Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINHHỌC ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔITRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ NGÀNH: 304
ĐÁNH GIÁHIỆUQUẢSỬDỤNGCHẾPHẨM
SINH HỌCTRONGƯƠNGCÁLĂNGNHA
(Mystus wyckioides)
Cần Thơ, 2011
Sinh viên thực hiện:
LÊ THỊ XUÂN THANH
MSSV: 0753040081
LỚP: NTTS K2
25
TR
ƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINHHỌC ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔITRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ NGÀNH: 304
ĐÁNH GIÁHIỆUQUẢSỬDỤNGCHẾPHẨM
SINH HỌCTRONGƯƠNGCÁLĂNGNHA
(Mystus wyckioides)
Cần Thơ, 2011
Sinh viên thực hiện:
LÊ THỊ XUÂN THANH
MSSV: 0753040081
LỚP: NTTS K2
Cán bộ hướng dẫn:
ThS TẠ VĂN PHƯƠNG
26
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài: ĐánhgiáhiệuquảsửdụngchếphẩmsinhhọctrongươngnuôicáLăng
nha
Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ XUÂN THANH (MSSV: 0073040081)
Lớp: NuôiTrồng Thủy Sản K2
Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng Khoa
Sinh Học Ứng Dụng- Đại Học Tây Đô.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện
ThS. TẠ VĂN PHƯƠNG LÊ THỊ XUÂN THANH
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
27
LỜI CẢM TẠ
Trong suốt thời gian 4 tháng thực tập, áp dụng những kiến thức đã học kết hợp
với kinh nghiệm thực tế, nay luận văn đã được chỉnh sửa và hoàn thành.
Em xin bài tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy Tạ Văn Phương - Khoa Sinh
Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình chỉ dạy cho em suốt thời
gian làm đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa SinhHọc Ứng Dụng - Trường Đại
Học Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu
trong những năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống
sau này.
Xin cảm ơn tất cả các bạn trong tập thể lớp NTTS K2 và gia đình đã tận tình
giúp đỡ và động viên, đóng góp ý kiến bổ ích giúp em hoàn thành thực tập tốt
nghiệp.
Cuối cùng em xin chúc quý Thầy Cô - Khoa SinhHọc Ứng Dụng - Trường Đại
Học Tây Đô và cùng toàn thể các bạn dồi giàu sức khỏe và thành công.
Em xin chân thành cám ơn và ghi nhớ!
LÊ THỊ XUÂN THANH
28
TÓM TẮT
Cá Lăngnha(Mystuswyckioides) là loài cá nước ngọt đang được nuôi và phát
triển nhiều ở An Giang và Đồng Tháp. Hiện nay, có rất nhiều biện pháp được áp
dụng để thay thế kháng sinh và tăng sản lượng trongnuôitrồng thủy sản, trong
đó chếphẩmsinhhọc có tác dụng lớn và đang có nhiều triển vọng. Nghiên cứu
“Đánh giáhiệuquảsửdụngchếphẩmsinhhọctrongươngnuôicáLăng nha”
được thực hiện với mục đích đánhgiásự ảnh hưởng của chếphẩmsinhhọc lên
sự sinh trưởng và tỷ lệ sống trongươngcáLăngnha nhằm cải thiện môi trường,
nâng cao chất lượng con giống, giảm tỷ lệ hao hụt và chi phí trongquá trình
ương. Nghiên cứu được bố trí tại khu nhà nằm trong Phòng kinh tế thị xã Hồng
Ngự và tiến hành thí nghiệm trong vòng 8 tuần.
Thí nghiệm 1 xác định liều lượng tốt nhất của chếphẩmsinhhọc lên sựsinh
trưởng và tỷ lệ sống cáLăngnha giống. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức và có 4
lần lặp lại, liều lượng của chếphẩmsinhhọc bổ sung định kỳ 4 ngày/lần vào
các bể ương (g/100lít) lần lượt là: 0,1; 0,5; 1 và đối chứng (không sửdụngchế
phẩm sinh học).
Thí nghiệm 2 xác định nhịp sửdụng tốt nhất của chếphẩmsinhhọc lên sựsinh
trưởng và tỷ lệ sống cáLăngnha giống. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức và có 4
lần lặp lại, chếphẩmsinhhọc được bổ sung lần lượt là: 1 ngày/lần, 3 ngày lần
và 5 ngày/lần.
Với liều lượng là 1 g/100lít sẽ có tỷ lệ sống cao nhất là 91.25% và tốc độ tăng
trưởng của cá là 8,18 mg/ngày, chiều dài là 0,52 mm/ngày.
Với nhịp sửdụng là 1 ngày/lần sẽ có tỷ lệ sống cao nhất 78.75% và tốc độ tăng
trưởng trọng lượng của cá là 5,26 mg/ngày, chiều dài là 0,61 mm/ngày.
Từ khóa: cáLăng nha, Mystus wyckioides, chếphẩmsinh học.
29
LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu
của tôi trong khuôn khổ đề tài “Đánh giáhiệuquảsửdụngchếphẩmsinhhọc
trong ươngnuôicáLăngnha(Mystus wyckioides)”. Kết quả này chưa được
dùng cho bất cứ luận văn cung cấp nào khác.
Ngày 30 tháng 06 năm 2011
LÊ THỊ XUÂN THANH
30
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ i
TÓM TẮT ii
LỜI CAM KẾT iii
MỤC LỤC iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG vi
DANH SÁCH CÁC HÌNH vii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Giới thiệu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Nội dung của đề tài 2
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1 Đặc điểm sinhhọc của cáLăngnha 3
2.2 Tình hình nuôi thủy sản 5
2.3 Điều kiện tự nhiên 8
2.4 Biến động của các yếu tố môi trường 9
2.5 Vai trò của vi sinh vật 9
2.6 Tình hình nghiên cứu và ứng dụngchếphẩmsinhhọctrongnuôitrồng
thủy sản 10
2.7 Qui trình sản xuất giống 13
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 17
3.2 Vật liệu nghiên cứu 17
3.3 Phương pháp nghiên cứu 18
3.4 Phương pháp xử lý 22
3.5 Môi trường ban đầu trước khi thả cá 22
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
4.1 Ảnh hưởng của liều lượng tốt nhất của chếphẩmsinhhọc lên sựsinh
trưởng và tỷ lệ sống cáLăngnha giống 24
31
4.2 Ảnh hưởng của nhịp sửdụng tốt nhất của chếphẩmsinhhọc lên sự
sinh trưởng và tỷ lệ sống cáLăngnha giống 33
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41
5.1 Kết luận 41
5.2 Đề xuất 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
PHỤ LỤC a
32
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Đặc điểm khí hậu chủ yếu của vùng thí nghiệm 8
Bảng 3.1: Liều lượng chếphẩmsinhhọctrong từng nghiệm thức 18
Bảng 3.2: Nhịp sửdụngchếphẩmsinhhọctrong từng nghiệm thức 19
Bảng 3.3: Phương thức cho ăn theo từng giai đoạn ương 20
Bảng 3.4: Điều kiện môi trường ban đầu của nước nuôi 23
Bảng 4.1: Biến động nhiệt độ giữa các nghiệm thức ở thí nghiệm 1 23
Bảng 4.2: Biến động pH giữa các nghiệm thức ở thí nghiệm 1 25
Bảng 4.3: Biến động của hàm lượng TAN (ppm) ở thí nghiệm 1 26
Bảng 4.4: Biến động của hàm lượng NH
3
(ppm) ở thí nghiệm 1 27
Bảng 4.5: Biến động NO
2
-
(ppm) suốt thời gian thí nghiệm 1 27
Bảng 4.6: Biến động của hàm lượng COD (ppm) ở thí nghiệm 1 28
Bảng 4.7: Mật độ vi khuẩn tổng (CFU/ml) ở thí nghiệm 1 29
Bảng 4.8: Trọng lượng cánuôi ở các nghiệm thức thí nghiệm 1 31
Bảng 4.9: Kích thước cánuôi ở các nghiệm thức thí nghiệm 1 32
Bảng 4.10: Biến động nhiệt độ giữa các nghiệm thức ở thí nghiệm 2 33
Bảng 4.11: Biến động pH giữa các nghiệm thức ở thí nghiệm 2 34
Bảng 4.12: Biến động của hàm lượng TAN (ppm) ở thí nghịêm 2 35
Bảng 4.13: Biến động của hàm lượng NH
3
(ppm) ở thí nghịêm 2 35
Bảng 4.14: Biến động NO
2
-
(ppm) suốt thời gian thí nghiệm 2 36
Bảng 4.15: Biến động của hàm lượng COD (ppm) ở thí nghịêm 2 36
Bảng 4.16: Mật độ vi khuẩn tổng (CFU/ml) ở thí nghiệm 2 37
Bảng 4.17: Trọng lượng cánuôi ở các nghiệm thức thí nghiệm 2 39
Bảng 4.18: Kích thước cánuôi ở các nghiệm thức thí nghiệm 2 39
33
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: CáLăngnha đực-cái 5
Hình 2.2: Sơ đồ ảnh hưởng của chếphẩmsinhhọc 12
Hình 3.1: Nơi bố trí thí nghiệm 22
Hình 4.1: Biến động vi khuẩn tổng suốt thời gian thí nghiệm 1 29
Hình 4.2: Biến động vi khuẩn lactic suốt thời gian thí nghiệm 1 30
Hình 4.3: Tỉ lệ sống của các nghiệm thức thí nghiệm 1 33
Hình 4.4: Biến động vi khuẩn tổng suốt thời gian thí nghiệm 2 37
Hình 4.5: Biến động vi khuẩn lactic suốt thời gian thí nghiệm 2 38
Hình 4.6: Tỉ lệ sống của các nghiệm thức thí nghiệm 2 40
[...]... cầu ươngnuôi có chất lượng giống tốt, một trong những chương trình nghiên cứu công nghệ sinhhọc đang được áp dụngtrong thủy sản nhằm giải quyết vấn đề trên, là sửdụngchếphẩmsinhhọc để hạn chếsự phát triển của các tác nhân gây bệnh, tăng sức đề kháng của đối tượng nuôi thủy sản và cải thiện môi trường Chính vì thế, đề tài: Đánh giáhiệuquảsửdụng chế phẩmsinhhọctrongươngnuôicáLăng nha. .. lượng bổ sung vào các nghiệm thức là như nhau nhưng chu kỳ thời gian bổ sung vào các nghiệm thức là khác nhau Hàm lượng chếphẩmsinhhọc bổ sung vào các bể được cụ thể như sau: Bảng 3.2: Nhịp sử dụngchếphẩmsinhhọc trong từng nghiệm thức Nghiệm thức Thời gian sử dụngchếphẩmsinhhọc Nghiệm thức 1 (NT1) sửdụng 1 ngày/lần Nghiệm thức 2 (NT2) sửdụng 3 ngày/lần Nghiệm thức 3 (NT3) sửdụng 5 ngày/lần... cứu Đánhgiásự ảnh hưởng của chếphẩmsinhhọc lên sựsinh trưởng và tỷ lệ sống trongươngcáLăngnha tại Hồng Ngự-Đồng Tháp nhằm cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng con giống, giảm tỷ lệ hao hụt và chi phí trongquá trình ương 1.3 Nội dung của đề tài Xác định liều lượng tốt nhất của chếphẩmsinhhọc lên sựsinh trưởng và tỷ lệ sống cũng như chất lượng cáLăngnha giống Xác định nhịp sử dụng. .. đủ 1000gCách sử dụng: Do chếphẩmsinhhọc ở dạng bột, vi sinh vật sống tiềm sinh, nên phải hồi sinh chúng trong nước ấm 40-45oC Hồi sinhtrong nước ấm khuấy đều, để yên 30 phút mới được sửdụng 50 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Bố trí thí nghiệm Trước khi thả cá ở các bể thí nghiệm đều được kiểm tra chất lượng Cỡ cá đồng đều, phản ứng của cá nhanh, bơi cuộn thành từng đàn, không có dấu hiệu bệnh... chất, thuốc kháng sinh, giảm thay nước trongquá trình nuôi, góp phần cải thiện chất lượng nước trongnuôitrồng thủy sản 2.7 Qui trình sản xuất giống 2.7.1 Kích thích cáLăngnhasinh sản nhân tạo Chọn cáLăngnha bố mẹ cho sinh sản nhân tạo + Cá cái: khỏe mạnh, có bụng to mềm đều, lỗ sinh dục có màu hồng + Cá đực: khỏe mạnh, có gai sinh dục dài và ửng hồng Cá cái sau khi được chọn cho sinh sản nhân tạo... chếphẩmsinhhọc lên sựsinh trưởng và tỷ lệ sống cũng như chất lượng cáLăngnha giống 35 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinhhọc của cáLăngnha 2.1.1 Hệ thống phân loại Theo Mai Đình Yên và csv., 1992 thì cáLăngnha được phân loại như sau: Bộ cá Nheo (Siluriformes) Họ cáLăng (Bagridae) Giống Mystus Loài Mystus wyckioides (Chang và Faux, 1949 theo Walter J Rainboth, 1996) Tên địa phương:... vi sinh vật sống, có ảnh hưởng có lợi đối với vật chủ bằng cách cải thiện quần thể vi sinh vật sống xung quanh hay liên kết với vật chủ; khả năng sửdụng thức ăn hay tăng chất dinh dưỡng của thức ăn; tăng cường khả năng chống lại mầm bệnh hay cải thiện chất lượng của môi trường sống xung quanh vật chủ” 2.6.2 Ứng dụngchếphẩmsinhhọctrongnuôi trồng thủy sản Các chế phẩmsinhhọcsửdụngtrong nuôi. .. trú trong ruột Kiểm soát sinhhọc Nhất thiết cư trú thường xuyên trong ruột Probiotic Cải thiện sinhhọc Hình 2.2: Sơ đồ ảnh hưởng của chếphẩmsinhhọc (Viện nghiên cứu Nuôitrồng thủy sản 1, 2005) Theo Trần Công Bình và Trương Trọng Nghĩa (2002) trên thị trường thuốc và hóa chất cho thủy sản hiện nay, các chếphẩm từ “vi sinh vật hữu ích” rất dạng với nhiều tên thương mại khác nhau Thành phần các chế. .. pH các nghiệm thức đều có xu hướng giảm vào cuối thí nghiệm, cá càng lớn thì càng bài tiết nhiều chất thải và lượng thức ăn thừa càng nhiều, đồng thời khi bổ sung chếphẩmsinhhọc vào, các vi sinhtrongchếphẩm phân hủy các vật chất hữu cơ, làm tăng CO2 trong nước dẫn đến làm pH trong nước có xu hướng giảm Giá trị pH của các nghiệm thức không có ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cáLăng nha. .. bắt cặp sinh sản, có chiều dài khoảng 50 mm tương ứng với trọng lượng trên 850 gam Các giai đoạn phát dục của cá theo nhóm tuổi không giống nhau Hệ số thành thục của cá đực thấp so với cá cái, hệ số hành thục cáLăngnha thấp hơn so với cá loài cá khác và dao động từ 3,5-8% (Nguyễn Trọng Tài, 2010) Cá có kích thước lớn có số lượng trứng nhiều hơn cá có kích thước nhỏ Sức sinh sản của cáLăngnha có . cứu
Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học trong ương nuôi cá Lăng nha
được thực hiện với mục đích đánh giá sự ảnh hưởng của chế phẩm sinh học lên. dựa trên các kết quả nghiên cứu
của tôi trong khuôn khổ đề tài Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học
trong ương nuôi cá Lăng nha (Mystus wyckioides) .