Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
360,88 KB
Nội dung
iii
TRƯ
TRƯ
Ờ
Ờ
NG Đ
NG Đ
Ạ
Ạ
I H
I H
Ọ
Ọ
C TÂY ĐÔ
C TÂY ĐÔ
KHOA SINH H
KHOA SINH H
Ọ
Ọ
C
C
Ứ
Ứ
NG D
NG D
Ụ
Ụ
NG
NG
B
B
Á
Á
O C
O C
Á
Á
O LU
O LU
Ậ
Ậ
N VĂN T
N VĂN T
Ố
Ố
T NGHI
T NGHI
Ệ
Ệ
P
P
S
S
Ử
Ử
D
D
Ụ
Ụ
NG CH
NG CH
Ế
Ế
PH
PH
Ẩ
Ẩ
M SINH H
M SINH H
Ọ
Ọ
C ECOMARINE
C ECOMARINE
TRONG ƯƠNG
TRONG ƯƠNG
Ấ
Ấ
U TR
U TR
Ù
Ù
NG TÔM C
NG TÔM C
À
À
NG XANH
NG XANH
THEO QUYTRÌNH NƯ
THEO QUYTRÌNH NƯ
Ớ
Ớ
C TRONG K
C TRONG K
Í
Í
N
N
Sinh viên th
Sinh viên th
ự
ự
c hi
c hi
ệ
ệ
n
n
NGUY
NGUY
Ễ
Ễ
N THANH SƠN
N THANH SƠN
MSSV 06803034
Lớp NTTS K1
C
C
á
á
n b
n b
ộ
ộ
hư
hư
ớ
ớ
ng d
ng d
ẫ
ẫ
n
n
Ths. T
Ths. T
Ạ
Ạ
VĂN PHƯƠNG
VĂN PHƯƠNG
2010
iv
LỜI CẢM TẠ
Để đạt được kết quả trong luận văn này tôi đã được sự giúp đỡ rất nhiều từ thầy cô, bạn
bè và gia đình.
Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy Tạ Văn Phương - Khoa Sinh
Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình chỉ dạy cho em suốt thời gian làm
đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô - Khoa SinhHọc Ứng Dụng - Trường Đại Học
Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báo trong những năm
học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này.
Xin cảm ơn tất cả các bạn trong trại thực nghiệm trại giống Đăng Khoa đã tận tình chỉ
dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp.
Xin cảm ơn tất cả các bạn lớp Nuôi trồng thủy sản K1 – Trường Đại học Tây Đô đã cùng
tôi đoàn kết, gắn bó vượt qua một chặng đường dài học tập.
Cuối cùng em xin chúc quý Thầy Cô - Khoa SinhHọc Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây
Đô vui, khỏe, công tác tốt và không ngừng con đường cống hiến cho sự nghiệp giáo dục.
Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp
không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô và
các bạn.
Xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ !
NGUYỄN THANH SƠN
v
TÓM TẮT
Thực nghiệm sửdụngchếphẩmsinhhọcEcomarinetrongươngtômcàngxanh được tiến
hành với 2 thí nghiệm nhằm tìm ra liều lượng chếphẩmtheo nhịp ngày sửdụng tốt nhất
từ đó góp phần gia tăng hiệu quả sản xuất của các hệ thống ươngtômcàngxanh thông
qua quá trình quản lý và điều khiển quần thể vi sinh vật trong môi trường ương nuôi
nhằm mục đích xác định nồng độ tốt nhất của chếphẩmsinhhọcEcomarine lên các yếu
tố môi trường (nhiệt độ, pH, NH
4
+
/NH
3
-
, NO
2
-
) trong quá trìnhươngấutrùngtômcàng
xanh theoquytrìnhnướctrong kín, thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4
nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần với các liều lượng chếphẩmsửdụng
khác nhau (0 g/m
3
, 2 g/m
3
, 10 g/m
3
, 20 g/m
3
) và mật độ 60 ấu trùng/L.
Kết quả cho thấy với liều lượng 20 g/m
3
thì các yếu tố môi trường như nhiệt độ (27,0–
31,3
o
C), pH (7,79-7,84), TAN, NH
3
-
, NO
2
-
có xu hướng tăng lên từ ngày ương D13 cho
đến cuối thí nghiệm nhưng vẫn dao động trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu
trùng (TAN, NO
2
-
lần lượt là 1,6 mg/L; 0-0,63 mg/L). Bên cạnh đó khi bổ sung chếphẩm
sinh học thì mật độ vi khuẩn tổng cộng tăng cao và mật độ của vi khuẩn Vibrio giảm
xuống đến mức thấp nhất (bằng 0 ở ngày ương D25). Kết quả nghiệm thức 4 (20 g/m
3
) có
tỷ lệ sống cao nhất (45,2±4,5%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức
còn lại.
Tóm lại với liều lượng Ecomarinesửdụng là 20 g/m
3
thì môi trường ương ổn định góp
phần nâng cao tỷ lệ sống và năng suất ương của âu trùng.
vi
CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi
trong khuôn khổ của đề tài “Sử dụngchếphẩmsinhhọcEcomarinetrongươngấutrùng
tôm càngxanhtheoquytrìnhnướctrong kín” và các kết quả này chưa được dùng cho bất
cứ luận văn cùng cấp nào khác.
Ngày 22 tháng 07 năm 2010
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THANH SƠN
vii
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ iii
TÓM TẮT iv
CAM KẾT KẾT QUẢ v
MỤC LỤC vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ix
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 2:LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
2.1. Đặc điểm sinhhọc của tômcàngxanh 2
2.1.1 Phân loại và phân bố tômcàngxanh 2
2.1.2 Vò
ng
đ
ời
t
ô
m
c
à
n
g
xanh 2
2.1.3 Đặc điểm sinh sản của tômcàngxanh 3
2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 4
2.2. Tình hình sản xuất giống tômcàngxanh trên thế giới và Việt Nam 4
2.3. Ứng dụng của men vi sinhtrong nuôi trồng thủy sản và tômcàngxanh 6
2.3.1 Các khái niệm về men vi sinh 6
2.3.2 Vai trò và cơ chế tác động của men vi sinh
7
2.3.3 Nghiên cứu và ứng dụng men vi sinhtrong nuôi trông thủy sản 10
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
3.1 Vật liệu nghiên cứu 13
3.2 Phương pháp thí nghiệm 13
3.3 Phương pháp xử lý số liệu 17
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18
4.1 Nhiệt độ 18
4.2 pH 19
4.3 Đạm tổng số TAN và NH
3
-
20
viii
4.4 NO
2
-
23
4.5 Vi khuẩn 25
4.6 Tỷ lệ sống 27
4.7 Chu kỳ ương 29
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31
5.1 Kết luận 31
5.2 Đề xuất 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
PHỤ LỤC A
Phụ lục 1 Biến động nhiệt độ sáng trong thí nghiệm A
Phụ lục 2: Biến động nhiệt độ chiều trong thí nghiệm B
Phụ lục 3 Biến động pH sáng trong suốt thí nghiệm C
Phụ lục 4 Biến động pH chiều trong suốt thí nghiệm D
Phụ lục 5 Biến động hàm lượng TAN trong thí nghiệm E
Phụ lục 6 Biến động hàm lượng NH
3
-
trong thí nghiệm E
Phụ lục 7 Biến động hàm lượng N0
2
-
trong thí nghiệm F
Phụ lục 8 Tổng hợp số liệu thu được trong thí nghiệm G
ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Đặc điểm ấutrùng của tômcàng xanh
3
Bảng 2.2 Chu kỳ lột xác của tôm ở các giai đoạn khác nhau 4
Bảng 3.1 Cách bố trí thí nghiệm 14
Bảng 3.2 Thành phần của thức ăn chế biến 15
Bảng 3.3 Giai đoạn của ấutrùng và kích cỡ mắt lưới 15
Bảng 3.4 Yếu tố môi trường và cách phân tích 15
Bảng 4.1 Biến động nhiệt độ trong thí nghiệm 18
Bảng 4.2 Hàm lượng đạm tổng số trong thí nghiệm 21
Bảng 4.3 Hàm lượng NH
3
trong thí nghiệm 21
Bảng 4.4 Hàm lượng NO
2
-
trong thí nghiệm 24
Bảng 4.5 Mật độ vi khuẩn tổng cộng trong môi trường nướcương 25
Bảng 4.6 Mật độ vi khuẩn Vibrio trong môi trường nướcương 26
Bảng 4.7 Tỷ lệ sống và mật độ Post trong thí nghiệm 27
Bảng 4.8 Chu kỳ ương của các ngiệm thức trong thí nghiệm 30
x
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Bảng 2.1 Đặc điểm ấutrùng của tômcàng xanh
3
Bảng 2.2 Chu kỳ lột xác của tôm ở các giai đoạn khác nhau (ở nhiệt độ 28
o
C) 4
Hình 4.1 Biến động pH buổi sáng trong thí nghiệm 20 19
Hình 4.2 Biến động pH buổi chiều trong thí nghiệm 21 20
Hình 4.3 Biến động hàm lượng TAN
trong thí nghiệm 21
Hình 4.4 Biến động hàm lượng NH
3
trong thí nghiệm 23
Hình 4.5 Biến động hàm lượng NO
2
-
trong thí nghiệm 24
Hình 4.6 Biến động mật đô vi khuẩn tổng cộng trong thí nghiệm 27
Hình 4.7 Biến động mật đô vi khuẩn Vibrio trong thí nghiệm 27
Hình 4.8 Tỷ lệ sống trung bình của các nghiệm thức trong thí nghiệm 28
Hình 4.9 Tỷ lệ sống trung bình của các nghiệm thức trong thí nghiệm 29
Hình 4.10 Tỷ lệ sống trung bình của các nghiệm thức trong thí nghiệm 30
1
CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng và nước ta nói chung có tiềm năng rất lớn
cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản, cả nuôi thủy sản nước ngọt và nước mặn. Trong
những năm qua, nghề nuôi thủy sản nước ngọt đã có những phát triển đáng ghi nhận, đặc
biệt là nghề nuôi cá da trơn trong bè và ao vốn là nghề truyền thống của nước ta. Nhằm
đẩy mạnh sản xuất nuôi trồng thủy sản nước ngọt, năm 2000, Chính phủ đã có chủ trương
về chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, theo đó tômcàngxanh được xem là đối tượng
quan trọng nhất. Do đó, trong những năm qua đã có nhiều đề tài nghiên cứu về sản xuất
giống tômcàngxanh và đã thành công với những quytrình như: quytrìnhnướctrong hở,
quy trìnhnướctrong kín, quytrìnhnướcxanh và quytrìnhnướcxanh cải tiến, trong đó
quy trình sản xuất theo mô hình nướctrong hở là
quy
trình
được
lựa
chọn
sử
dụng
nhiều
nhất ở
ĐBSCL
(Lê Xuân Sinh
và csv.,
2006
). Tuy nhiên, mô hình nướctrong hở phải tốn
nhiều nước để thay nước, làm tăng chi phí trong quá trình sản xuất giống của các trại ở xa
nguồn nước biển, nếu sửdụng mô hình nướctrongkín thì mật độ ương không cao do ô
nhiễm nguồn nước ương, bởi vì sửdụngchếphẩmsinhhọctrong nuôi trồng thủy sản là
hướng đi có ý nghĩa thực tiễn về khía cạnh bảo vệ môi trường và đảm bảo hiệu quả sản
xuất, do đó đề tài “Sử dụngchếphẩmsinhhọcEcomarinetrongương nuôi ấutrùng
tôm càng xanh” được thực hiện để góp phần gia tăng hiệu quả sản xuất của các hệ thống
ương tômcàngxanh thông qua quá trình quản lý và điều khiển quần thể vi sinh vật trong
môi trường ương nuôi.
Mục tiêu của đề tài
Sử dụng men vi sinhEcomarine vào quá trìnhươngấutrùngtômcàngxanh nhằm cải
thiện chất lượng con giống, nâng cao tỉ lệ sống, từ đó góp phần làm cho nghề nuôi tôm
càng xanh ở nước ta nói chung và ĐBSCL nói riêng ngày càng phát triển.
Nội dung của đề tài
Xác định được nồng độ tốt nhất của chếphẩmsinhhọcEcomarine lên các yếu tố môi
trường trong quá trìnhươngấutrùngtômcàng xanh.
2
CHƯƠNG 2
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1. Đặc điểm sinhhọc của tômcàngxanh
2.1.1 Phân loại và phân bố tômcàngxanh
Tôm càngxanh được phân loại như sau: (Nguyễn Văn Thường và Trương Quốc Phú,
2009)
Nghành: Arthropoda
Nghành phụ: Crustacea
Lớp: Malacostraca
Lớp phụ : Eumalacostraca
Tổng bộ : Eucarida
Bộ : Decapoda
Bộ phụ: Pleocyemata Burkenroad
Phân bộ : Caridea
Tổng họ : Palaemonoidea
Họ : Palaemonidea
Giống: Macrobrachium
Loài : Macrobrachium rosenbergii (
De
M
an,
1879)
Ở
Việt
Nam
chúng
phân
bố
tự
nhiên
ở
vùng
nước
ngọt
và
lợ
(độ
mặn
6
– 20
‰)
phía
Nam
từ
Nha
Trang
trở
vào
tới
Đồng
Bằng
Nam
Bộ;
Trên
thế
giới, chúng
phân
bố
tự
nhiên
ở
vùng
Ấn
Độ,
Tây
Thái
Bình
Dương
và
từ
Ấn
Độ
đến các
nước
Đông
Nam
Á,
Philippine,
New
Guinea,
Bắc
Autralia
(Đặng
Ngọc Thanh
và csv.
,
2001).
2.1.2 Vò
ng
đ
ời
t
ô
m
c
à
n
g
xanh
Tôm
càng
xanh
trưởng
thành
sống
chủ
yếu
ở
nước
ngọt,
vòng
đời
tôm càng
xanh
có
4
giai
đoạn
bao
gồm:
trứng,
ấu
trùng,
hậu
ấu
trùng
và
tôm
trưởng thành.
Ấu
trùng
nở
ra
sống
phù
du
và
trải
qua
11
lần
biến
thái
để
trở
thành
hậu
ấu
trùng
PL
(postlarvae), PL
có
xu
hướng
tiến
vào vùng
nước
ngọt
như
sông
rạch,
ruộng,
ao
hồ…,
ở
đó
chúng
sống
và
lớn
lên, khi
trưởng
thành
chúng
lại
di
cư
ra
vùng
nước
lợ
nơi
có
độ
mặn
thích
hợp
để sinh
sản
và
vòng
đời
tiếp
tục
(Nguyễn
Thanh
Phương
và csv
.
,
2003).
[...]... sản Trongsinh sản nhân tạo tôm càng xanh, thành công đầu tiên là do Ling thực hiện năm 1969 trên quy mô thí nghiệm Các yêu cầu sinh lý quan trọng của ấu trùngtôm nhất là độ mặn đã được xác định và góp phần quan trọng cho thành công này Các quytrìnhnướctrong - hở, nướctrong - kín, quytrìnhnướcxanh và nướcxanh cải tiến đã dần được hoàn thiện và được ứng dụng rộng rãi ở các nước Trên thế giới Theo. .. tổng cộng càng cao thì mật số của vi khuẩn Vibrio 25 càng thấp, điều này chứng tỏ việc sử dụngchếphẩmsinhhọc sẽ hạn chế được sự phát triển của vi khuẩn Vibrio (Rico-Mora, 1998) Kết quả của thí nghiệm chứng tỏ sử dụngchếphẩmsinhhọc Ecomarine có thể hạn chế được sự phát triển của Vibrio spp trong bể ương ấutrùngtôm càng xanhTheo khuyến cáo từ Bộ Thuỷ sản (2000) mật độ vi khuẩn tổng cộng trong. .. thống kê ở mức p . cứu của tôi
trong khuôn khổ của đề tài Sử dụng chế phẩm sinh học Ecomarine trong ương ấu trùng
tôm càng xanh theo quy trình nước trong kín và các kết. hở,
quy trình nước trong kín, quy trình nước xanh và quy trình nước xanh cải tiến, trong đó
quy trình sản xuất theo mô hình nước trong hở là
quy
trình