xác định khả năng thay thế artermia bằng moina macrocopa trong sản xuất giống tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii) theo qui trình nước xanh cải tiến
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
684,64 KB
Nội dung
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304
XÁC ĐỊNHKHẢNĂNGTHAYTHẾ ARTEMIA
BẰNG MoinamacrocopaTRONGSẢNXUẤT
GIỐNG TÔMCÀNGXANHTHEOQUITRÌNH
NƯỚC XANHCẢITIẾN
Sinh viên thực hiện
ĐỖ TRUNG KIÊN
MSSV: 06803016
Lớp: NTTS K1
Cần Thơ, 2010
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304
XÁC ĐỊNHKHẢNĂNGTHAYTHẾ ARTEMIA
BẰNG MoinamacrocopaTRONGSẢNXUẤT
GIỐNG TÔMCÀNGXANHTHEOQUITRÌNH
NƯỚC XANHCẢITIẾN
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
ThS. NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN ĐỖ TRUNG KIÊN
ThS. TĂNG MINH KHOA MSSV: 06803016
Lớp: NTTS K1
Cần Thơ, 2010
3
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài: “Xác địnhkhảnăngthaythếArtermiabằngMoinamacrocopatrong
sản xuấtgiốngtômcàngxanh(MacrobrachiumRosenbergii)theoquitrìnhnước
xanh cải tiến”
Sinh viên thực hiện: Đỗ Trung Kiên
Lớp: Nuôi trồng thủy sản K-1
Đề tài đã hoàn thành đúng theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng Khoa Sinh
Học Ứng Dụng, Đại Học Tây Đô.
Cần Thơ, ngày……tháng ……năm 2010
Cán Bộ Hướng Dẫn Sinh Viên Thực Hiện
ThS. Nguyễn Lê Hoàng Yến Đỗ Trung Kiên
ThS. Tăng Minh Khoa
Chủ Tịch hội đồng
ThS. Nguyễn Hữu Lộc
4
LỜI CẢM TẠ
Sau 2 tháng thực tập từ tháng 4 năm 2010 đến tháng 5 năm 2010 tại trại giống Đăng
Khoa 179c/5 KV1, An Bình, Ninh Kiều, Cần Thơ, áp dụng những kiến thức đã học
kết hợp với kinh nghiệm thực tế, nay luận văn đã được chỉnh sửa và hoàn thành.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Cô Nguyễn Lê Hoàng Yến và Thầy Tăng
Minh Khoa - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình chỉ dạy
cho em suốt thời gian làm đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại
Học Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong
những năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này.
Xin cảm ơn tất cả các bạn trong trại thực tập đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp
ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp.
Cuối cùng em xin chúc quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học
Tây Đô vui, khỏe, công tác tốt .
Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp
không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy
Cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ!
Đỗ Trung Kiên
5
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện về sảnxuấtgiống nhân tạo tômcàngxanhtheoquitrình
nước xanhcải tiến, gồm 2 thí nghiệm . Thí nghiệm thăm dò: Xácđịnhkhảnăng chịu
đựng của Moinamacrocopa ở các độ mặn khác nhau.Thử nghiệm được tiến hành với
thể tích 100 mL, 3 lần lặp lại ở các độ mặn khác nhau từ 2, 4, 6, 8, 10, 12
o
/
oo.
Kết quả
Moina chịu được độ mặn 12%o trong khoảng thời gian 30 phút. Thí nghiệm chính:
thay thế Artemia bằngMoinamacrocopa ở các tỉ lệ khác nhau theo mỗi nghiệm thức:
nghiệm thức I cho ăn 100% Artemia (NT đối chứng), nghiệm thức II thaythaythế
25% Artemia, nghiệm thức III thaythế 50% Artemia, nghiệm thức IV thaythế 75%
Artemia, nghiệm thức V thaythế 100% Artemia, kết hợp sử dụng thức ăn chế biến
được cho ăn 3 – 4 lần/ngày. Kết quả thu được sai khác có ý nghĩa có ý nghĩa thống kê
giữa các nghiệm thức: Tỉ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức không thaythếArtermia
bằng Moina là 40,06 ± 7,23, thấp nhất ở nghiệm thức thaythế 100% Artermiabằng
100% Moina là 16,42 ± 2,07, chu kỳ lột xác ở nghiệm thức I (cho ăn 100% Artemia
và thức ăn chế biến) là nhanh nhất và xuất hiện Postlarvae đầu tiên sớm nhất so với
nghiệm thức khác. Hàm lượng TAN tăng cao (2- 5mg/L) vào cuối chu kỳ ương và
tăng nhanh ở các nghiệm thức thaythế Artemia bằng Moina.
6
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH CÁC BẢNG v
DANH SÁCH CÁC HÌNH vi
CHƯƠNG 1 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 2 3
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1 Sơ lược đặc điểm sinh học tômcàngxanh 3
2.1.1 Phân loại và hình thái 3
2.1.2 Phân bố 3
2.1.3 Vòng đời của tômcàngxanh 3
2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 4
2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 4
2.1.6 Sự phân đàn 4
2.1.7 Phát triển ấu trùng tômcàngxanh 4
2.2 Các công trình nghiên cứu sảnxuấtgiốngtômcàngxanh 5
2.2.1 Trên thế giới 5
2.2.2 Ở Việt Nam 5
2.3 Đặc điểm sinh học và giá trị dinh dưỡng Moinamacrocopa 6
2.3.1 Đặc điểm sinh học Moina 6
2.3.2 Giá trị dinh dưỡng Moina 7
2.4 Giá trị dinh dưỡng của Artemia 8
CHƯƠNG 3 10
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
3.1 Địa điểm và thời gian thực hiện 10
3.2 Phương tiện nghiên cứu 10
3.2.1 Dụng cụ và trang thiết bị 10
3.2.2 Tôm mẹ 11
3.2.3 Nguồn nước 11
3.2.4 Chuẩn bị hệ thống ương 11
3.2.5 Thức ăn 11
7
3.3 Phương pháp nghiên cứu 11
3.3.1 Phương pháp thu ấu trùng 11
3.3.2 Định lượng ấu trùng 12
3.3.3 Bố trí thí nghiệm 12
3.3.4 Chăm sóc và quản lý 12
3.4 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 13
CHƯƠNG 4 14
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14
4.1 Các yếu tố thủy lý hóa trong môi trường nước ương 14
4.1.1 Nhiệt độ 14
4.1.2 pH 16
4.1.3 Sự biến động của TAN trong quá trình ương 17
4.1.4 Sự biến động của N-NO
2
- trong quá trình ương 18
4.1.5 Sự biến động của N-NO
3
- trong quá trình ương 18
4.2 Quá trình phát triển của ấu trùng 19
4.2.1 Thời gian tồn tại của một giai đoạn ấu trùng 19
4.2.2 Ảnh hưởng của sự thaythế Artemia lên giai đoạn chuyển PL 22
4.2.3 Tăng trưởng của ấu trùng 23
4.2.4 Tỉ lệ sống ấu trùng 24
CHƯƠNG 5 25
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 25
5.1 Kết luận 25
5.2 Đề xuất 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
PHỤ LỤC A
8
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Phát triển ấu trùng tômcàngxanh qua 11 lần lột xác…….…………… …………5
Bảng 4.1: Tỉ lệ sống Moina ở các độ mặn khác nhau ……………………………………….14
Bảng 4.2: Biến động nhiệt độ trung bình
giữa các nghiệm thức trong thí nghiệm
…… 15
Bảng 4.3: Biến động pH trung bình
giữa các nghiệm thức trong thí nghiệm
………… 16
Bảng 4.4: Biến động TAN trung bình
giữa các nghiệm thức trong thí nghiệm……
…….17
Bảng 4.5: Biến động ( N-NO
2
-
) trung bình
giữa các nghiệm thức trong thí nghiệm
…….18
Bảng 4.6: Biến động ( N-NO
3
-
) trung bình
giữa các nghiệm thức trong thí nghiệm
… 19
Bảng 4.7: Thời gian chuyển Postlarvae giữa các nghiệm thức………………………………22
Bảng 4.8: Kích thước ấu trùng theo từng giai đoạn phát triển……………………………….23
Bảng 4.9: Tỉ lệ sống của ấu trùng ………………………………………………………… 24
9
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 3.1: Hệ thống bể ương ấu trùng……………………………………………………… 10
Hình 4.1: Sự biến động nhiệt độ sáng giữa các nghiệm thức trong quá trình ương…………15
Hình 4.2: Sự biến động nhiệt độ chiều giữa các nghiệm thức trong quá trình ương…… …15
Hình 4.3: Tỷ lệ phân đàn ấu trùng NT I…………………………………………………… 20
Hình 4.4: Tỷ lệ phân đàn ấu trùng NT II ………………………………………………….20
Hình 4.5: Tỷ lệ phân đàn ấu trùng NT III……………………………………………………21
Hình 4.6: Tỷ lệ phân đàn ấu trùng NT IV……………………………………………………21
Hình 4.7: Tỷ lệ phân đàn ấu trùng NT V…………………………………………………….22
Hình 4.8: Chiều dài ấu trùng giai đoạn 11……………………………….………………… 24
Hình 4.9: Tỷ lệ sống ấu trùng theo giai đoạn Postlarvae………………………… 25
10
CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đồng Bằng Sông Cửu Long, nơi có diện tích mặt nước ngọt gần 600.000 ha, nhiều
sông ngòi, kênh rạch, ao, vườn, ruộng được xem là vùng có tiềm năng rất lớn cho
nghề nuôi tômcàng xanh. Góp phần rất lớn vào sự phát triển của thủy sảnnước nhà,
nghề nuôi tôm hiện nay phổ biến với nhiều hình thức như nuôi tôm kết hợp trên ruộng
lúa, nuôi tômtrong mương vườn, nuôi ao và nuôi đăng quầng. Tuy nhiên, trở ngại lớn
nhất đối với nghề nuôi tômcàngxanh là vấn đề con giống. Từ lâu, người nuôi vẫn
quen sử dụng giống tự nhiên được thu gom từ sông rạch, nguồn giống này ngày càng
khan hiếm, chất lượng không đảm bảo. Trong khi đó, việc sảnxuất nhân tạo chưa đáp
ứng được nhu cầu của người nuôi, việc giải quyết vấn đề con giốngcàng trở nên bức
xúc hơn bao giờ hết.
Trên thế giới, việc sảnxuấtgiốngtômcàngxanh đã được phổ biến với 3 qui trình: qui
trình nướctrong hở, nướctrong kín, nước xanh. Ang (1986) đã có một số cảitiến từ
qui trìnhnướcxanh trước đây và đã đạt được những thành công quan trọng, ông gọi
đây là mô hình “nước xanhcải tiến”. Đặc điểm chính của phương pháp ương này là có
sử dụng tảo Chlorella, không thay nước, không hút cặn đáy trong suốt quá trình ương.
Vì thế, quitrình ương ấu trùng trở nên đơn giản hơn, ít tốn kém hơn.
Tuy nhiên, trong quá trình ương ấu trùng, thức ăn là vấn đề được người ương quan
tâm nhiều nhất. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chế biến thành công các loại thức
ăn phù hợp với nhu cầu của ấu trùng tômcàng xanh, nhưng do giá thành cao, do đó
người nuôi cần kết hợp cho ăn thức ăn tự chế và Artemia.
Artemia là loại thức ăn tươi sống có giá trị dinh dưỡng cao, thuận tiện và ít tốn nhân
công trongsảnxuấtgiống thuỷ sản. Tuy nhiên Artemia có giá thành khá cao chưa thể
giúp cho người sảnxuất tiết kiệm ở mức thấp nhất. Để giảm chi phí về thức ăn các
nhà sảnxuấtgiống đã tìm một loại thức ăn khác có thểthaythế Artemia nhưng vẫn
đảm bảo giá trị dinh dưỡng là Moina macrocopa, với những đặc tính như: kích thước
nhỏ (300-400 µm), lượng protein ở Moinamacrocopa chiếm 50% khối lượng khô,
chất béo chiếm 20-27%, di chuyển chậm chạp, lơ lửng vì vậy thích hợp cho ấu trùng
tôm mới nở ( http://edis.ifas.ulf.edu/FAO24, 3/2010)
Trên cơ sở đó Moina là thức ăn lý tưởng dành cho tôm cá nói chung và tômcàngxanh
nói riêng. Do đó đề tài: “Xác địnhkhảnăngthaythế Artemia bằngMoinamacrocopa
trong sảnxuấtgiốngtômcàngxanhtheoquitrìnhnướcxanhcải tiến” được thực hiện
[...]... (thay thế 100% Artemia bằng 100% Moina + thức ăn chế biến) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức I, III, IV Có thể sử dụng 50% đến 75% Moina để thaythế Artemia trong quá trình sản xuấtgiốngtômcàngxanh theo quitrìnhnướcxanhcảitiến 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu về việc thaythế Artemia bằngMoinamacrocopatrong ương ấu trùng tômcàngxanhqui mô sảnxuấtgiốngtheoqui trình. .. nghiên cứu khảnăngthaythế Artemia bằngMoinamacrocopatrong ương ấu trùng tômcàngxanh từ đó giúp giảm giá thành con giốngtômcàngxanh nhân tạo Nội dung nghiên cứu Xác địnhkhảnăng chịu đựng của Moinamacrocopa ở các độ mặn khác nhau từ 2 đến 12‰ Đánh giá sự phát triển của ấu trùng tômcàngxanh khi thaythế Artemia bằngMoinamacrocopatrong quá trình ương theoquitrìnhnướcxanhcảitiến 11... cứu sản xuấtgiốngtômcàng trong mô hình nướcxanh và mô hình nướctrong với mục đích tìm ra một mô hình sảnxuất phù hợp với điều kiện thực tế Kết quả là tỷ lệ sống 56.4- 61.6% (Lê Thị Cẩm Oanh, 2000) Nguyễn Việt Thắng (1993), đã nghiên cứu một vài đặc điểm sinh học và sản xuấtgiốngtômcàngxanh ở đồng bằng Nam bộ, ông đã thí nghiệm hết 3 quitrình (qui trìnhnước xanh, nướctrong hở, nước trong. .. tômcàngxanh S.W.Ling nghiên cứu sinh sản nhân tạo thành công của tômcàngxanhtheo chu trình khép kín ở Malaysia vào năm 1962 Sau đó đến năm 1966, ông dùng nướcxanh với độ mặn 12‰ ương ấu trùng tômcàng xanh, từ đó làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo. v Năm 1974, Fujimura hoàn thiện quitrìnhnướcxanhtrong sản xuấtgiốngtômcàngxanh nhân tạo (Nguyễn Thanh Phương và csv, 2003) Năm 1979, Poper... Nghiệm thức 2 thaythế 25% Moina có tỉ lệ sống thấp nhất (19% ± 3,08) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P . THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304
XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG THAY THẾ ARTEMIA
BẰNG Moina macrocopa TRONG SẢN XUẤT
GIỐNG TÔM CÀNG XANH THEO QUI TRÌNH
NƯỚC XANH CẢI TIẾN. THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304
XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG THAY THẾ ARTEMIA
BẰNG Moina macrocopa TRONG SẢN XUẤT
GIỐNG TÔM CÀNG XANH THEO QUI TRÌNH
NƯỚC XANH CẢI TIẾN