nghiên cứu phân bố tình trạng và một số đặc điểm về sinh thái học cá cóc tam đảo paramesotriton deloustali bourret 1934 ở khu vực tây thiên vườn quốc gia tam đảo

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu phân bố tình trạng và một số đặc điểm về sinh thái học cá cóc tam đảo paramesotriton deloustali bourret 1934 ở khu vực tây thiên vườn quốc gia tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP AN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG È GIÁ TAM DAO ~ NGANH: QUAN LY TAINGUYEN RUNG MA NGÀNH: 302 Giáo viên hướng dân : TS Nguyên Hải Hà + Nguyễn Thị Trang + 1153020522 :56A-QLTNR 12011 - 2015 Hà Nội, 2015 ¬— as +{2/422.7 /LựMSIC TRƯỜNG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG SINH THAI HOC CA COC TAM DAO ra mem deloustali Bourret,1934) Ở KHU VỰC TÂY THIEN, VUON QUOC GIA TAM DAO NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Mà NGÀNH: 302 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hải Hà Sinh vién thuc hién : Nguyễn Thị Trang _ MSY + 1153020522 Lép : $6AT— QLTNR Khóa học ¿2011 - 2015 Hà Nội, 2015 LOI CAM ON Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện sau 4 năm học và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, được sự đồng ý của trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Bộ môn Động vật rừng, em thực hiện đề tài: “Wghiên'cứu phân bố, ngưềy và một số đặc điểm về sinh thái học Cá cóc fam đảo (Eurehesorien deloustali Bourret,1934) ở Khu vực Tây Thiên, Vườn ay jonDgao”.” Khóa luận được thực hiện từ ngày 7/2/2015 đên ngày 10/5/24 ‘9 yO Nhân dịp này, cho em được bày tỏ lòi ơn satssắc đến TS.Nguyễn Hải Hà, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn trực tấp em trong suốt quá trình nghiên cứu, phân tích và tổng hợp số li hoàn thành Khóa luận Cảm ơn Ban quản lý Vườn quốc gia Tam Đảo, Trạm Xem lâm xã Đại Đình, người dân khu vực Tây Thiên đã giúp đỡ và tạo moi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực hiệnKhóa lun nay Mặc dù đã có nhiều cố ø nhưng: do thời gian và năng lực còn hạn chế nên Khóa luận không khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý và bổ của uy cô giáo và các bạn để Khóa luận được hoàn thiện hơn “- Xin trân wy mộ Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Trang MUC LUC LOI CAM ON MUC LUC TOM TAT KHOA LUAN DANH LUC TU VIET TAT DANH MUC BANG DANH MỤC MẪU DANH MỤC BẢN ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐÈ Chương 1 TÔNG QUAN VÁN ĐỀ NGHI 1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước Á 1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, Ki 2.1.Điều kiện tự nhiên 2.1.1.Vị trí, ranh giới và địa hình 2.1.2.Tài nguyên rừng và đất rù 2.1h.ệ s3 inh tháiCrừáng c .Z: 2.1.4 Sự đa dạng về khu Ác essen 2.1.5 Da dang về khu hệ độ fe 2.1.6 Sự phân vùng = 2.2 Dân số , dân tộc Ya lao dng in 3 1 Mục tiêu: 3.1 1 Mục tiêu chung, 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Nội dung 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp kế thừa, chọn lọc tài liệu 3.3.2 Phương pháp phỏng vấn 3.3.3 Phương pháp điều tra thực đị Chuong 4 KET QUA VA THAO LUAN 4.1 Đặc điểm về sinh thái học của loài Cá cóc tam đảo 4.2 Phân bố của Cá cóc tam đảo ở khu vực Tây Thiên _ 4.3 Mật độ, trữ lượng và tình trạng Cá cóc tam đảo ở khu vực Tây Thiên 33 4.3.1 Mật độ trung bình của cá cóc tam đảo ở khu vực tây thiên 4.3.2 Mật độ quần thể của Cá cóc tam đảo ở khu vực Ta 4.3.3 Hiệu suất tìm kiếm Cá cóc tam đảo ở khu vực Tí 4.3.4 Trữ lượng Cá cóc ở tam đảo ở khu vực Tây Thiên :z 4.3.5 Tình trạng Cá cóc tam đảo ở khu vực Tây 4.4 Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn lo; Tây Thiên, Vườn Quốc gia Tam Đảo 4.4.1 Giải pháp chung; 4.4.2 Giải pháp cụ thể: KET LUAN, TON TAI VAI KIÊN NGHỊ Tài liệu tham khảo DANH LUC TU VIET TAT VQG Vườn Quốc A Con — cs Cộng hò TÁC — a Uy ban nhan din CHLB Khu Bảo tồ-: thiên Aone - Kỳ Thượng UBND — KỶ— KBTTN DS-KT ak v DANH MUC BANG Bang 2.2: Tình trạng đói nghèo trong khu vực Bảng 4.1 Danh sách thức ăn của Cá cóc tam đảo Bang 4.2: Số lượng ghi nhận Cá cóc tam đảo ở khu ấy Thiên Bang 4.3: Mật độ trung bình của cá thể rtrêen lay đềnta ăn: 58) Bảng 4.4: Bảng tính mật độ quần thể .34 Bảng 4.5: Bảng tính trữ lượng ở khu vực ién mao iện trạng tài nguyên rừng và sử dụng dat Bảng 2.2: Tình trạng đói nghèo troổổ khu vực „„CÒ Bảng 4.1 Danh sách thức ăn của Cá X Bang 4.2: Số lượng ghỉ nhận Cá c¿ đảoở khu vực Tây Thiên Bang 4.3: Mật độ trung bình của cá thể tiên các tuyến điều tra Bảng 4.4: Bảng tính mật 3 See.=> Bảng 4.5: Bảng tính ong, khử vực Tây Thiên ^) .DĂNH MỤC MAU wy gặp Cá cóc tam đảo 19 DANH MỤC BẢN ĐÒ Bản đồ 4.1 Sơ đồ tuyến điều tra khảo sát Cá cóc tam đảo Bản đồ 4.2 Sơ đồ chỉ tiết tuyến điều tra DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Hình ảnh mặt bụng của Cá cóc tam đảo Hình 4.2: Hình ảnh mặt lưng của Cá cóc tam đảo Hình 4.3: Cá cóc đi kiếm ăn Hình 4.4: Hình ảnh trứng Cá cóc Hình 4.5 Cá cóc việt nam Hình 4.6.Cá cóc mẫu sơn Hình 4.7.Cá cóc tam dao Hình 4.8.Cá cóc zigÌ Hình 4.9.Cá cóc lào Hình 4.10.Cá cóc gờ sọ mảnh trhnh mô Hình 4.11: Hình ảnh cá cóc và tọa Đặt mer tuyên Khe Chè OT Hình 4.12: Sinh cảnh sống của tuyến Khe 6c “== Ti Hình 4.13: Sinh cảnh sống củá cá cóc ở KRè Chè Hình 4.14: Sinh cảnh sống của cá cócởKhe Chè tớ, Hình 4.15: Sinh cảnh sống e á cóc ở Khe Chòi Mụng Hình 4.16: Hình ảnh oế cóc và 10a & bắt gặp trên tuyến Khe Bọt Hình 4.17: Hình ảnh cá và tọa độ bắt gặp trên tuyến Khe Chòi Mung Hình 4.18: Sinh cảnh sống của cá cóc & Khe Bot BAN TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP Khóa luan: “Nghién ctru phan bé, tình trạng và một số đặc điểm về sinh thái học Cá cóc tam đảo (Paramesotrifon deloustali Bourret,1934) ở Khu vực Tây Thiên, Vườn Quốc gia Tam Đảo” Acessing the distribution, helth status and several ecological characteristics of the species(Paramesotriton deloustali Bourret,1934)in the area of Tay Thien, Tam Dao national park Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hải Hà Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang Lớp: 56A - QLUTNR 1 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Xây dựng và bổ sung cơ sở dữ liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, tình trạng và giá trị bảo tồn Cá cóc tam đảoở Việt Nam * Mục tiêu cụ thể 5 - Xác định được một số đặc điểm vỀsinh học, sinh thái Cá cóc tam đảo tại khu vực Tây Thiên a ^ - Xác định được khu vực pHân bố Cá cóc tam đảo tại khu vực Tây Thiên - Xác định đượcmật độ, trữ lượng và tình trạng Cá cóc tam đảo - Đề xuất được các giải pháp quản lý và bảo tồn Cá cóc tam đảo ở khu vực Tây Thiên, Vườn Quốc œ Tam Đảo 2 Nôi dung nghiên cứu i iéu dé ra, đề tài thực hiện một số nội dung sau: - Nghiênđu một số đặc điểm về sinh học, sinh thái Cá cóc tam đảo - Nghién bứu phân bố Cá cóc tam đảo ở khu vực Tây Thiên - Nghiên cứu mật độ, trữ lượng và tình trạng Cá cóc tam đảo ở khu vực Tây Thiên - Đề xuất một số giải pháp quản lý và bảo tồn Cá cóc tam đảo ở Khu vực Tây Thiên, Vườn Quốc gia Tam Đảo 3 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp kế thừa, chọn lọc tài liệu * Phương pháp phỏng vẫn * Phương pháp điều tra thực địa - Căn cứ vào thông tin từ phỏng vấn và tham khảo các tài liệu liên quan đến Cá cóc tam đảoở Tây Thiên Khóa luận đã xác đọc 3 ym vực chính hiện còn phân bố Cá cóc tam đảo ` + Khu vực 1: tổng chiều dài tuyến khoảng 3,5km gồm các suối (Phù 'Nghì, Suối Sủi Bọt, Suối Khe Chè, Suối Giải Can} Ye Os" + Khu vực 2: tổng chiều dài tuyếnkhoắng 3km gồm các suối (Bùa Lớn, suối Bùa Nhỏ, suối Hoa Gắm) Á 7 - Khóa luận lựa chon 6 tuyến điều trà cókhả năng bắt gặp Cá cóc tam đảo nhiều nhất là: Tuyến 1: Rừng tre nứa; Tuyến 2: Khe Bến Nứa; Tuyến 3: Khe Chè; Tuyến 4: Khe Bot; Tuyến 5: Khe Chi Mung; Tuyén 6: Khe Chui 4 Kết quả đạt được ` “sy * Đặc điểm về sinh thái t@tồng/loài,CÀ cóc tam đảo Cá cóc tam đảo có thân hình thuôn dài, hơi dẹt từ trên xuống, có đuôi dài đẹp bên, mút đuôi tròn 'Cá cóc có nhiều mụn xù xì tiết chất nhày Lưng có màu xám đen với hai gờ nổi ân sùi chạy dọc hai bên và một gờ giữa sống lưng Bụng màu đố.đa cam vớinhững đường xám đen nối với nhau như hình mạng lưới, dài thânkhoảng 153, 5- 185 mm Con cái thường lớn hơn con đực Đặc biệt vào mùa sinh sản ở Cá cóc đực có một dải xanh sáng chạy suốt hai bên mặt đuôi đuôi thường đỏ da cam, nhất là phần gần hậu môn Cá cóc có 4 chỉ ngăấ huấếtp:Ìvib6, bò khá nhanh trên mặt đất Trong nước, Cá cóc bơi chủ yếu bằng những uốn lượn của đuôi, chân áp sát thân mình * Phân bố của Cá cóc tam đảo ở khu vực Tây Thiên Qua bảng 4.2 cho thấy Cá cóc tam đảo chỉ còn phân bố và quan sát được ở tuyến Khe Chè, Khe, Khe Bọt, Khe Chòi Mụng với số cá thê ít khoảng trên dưới 44 cá thể Trong đó, ở Khe chè có số lượng cao nhất 35 cá thể, chiếm

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan