1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số nhân tố hoàn cảnh làm cơ sở khoa học để lựa chọn loài cây trồng cho khu vực bán ngập khu vực xã liệp tè huyện thuận châu tỉnh sơn la

73 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NHÂN TỐ HOÀN CẢNH LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ LỰA CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG CHO KHU VỰC BÁN NGẬP XÃ LIỆP TÈ - HUYỆN THUẬN CHÂU - TỈNH SƠN LA NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 302 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Trương Hồng Sơn Mã sinh viên : 1353020841 Lớp : 58A - QLTNR Khoá : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng Khoa học Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Người cam đoan Trƣơng Hồng Sơn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp cố gắng thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè người thân Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường người trực tiếp giảng dạy trang bị kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.Trần Ngọc Hải, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ động viên tơi q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Thực vật rừng – Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè đồng nghiệp người bên cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ! TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG =================o0o================= TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu số nhân tố hoàn cảnh làm sở khoa học để lựa chọn loài trồng cho khu vực bán ngập khu vực xã Liệp Tè huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La ” Sinh viên thực Trương Hồng Sơn Msv : 1353020841 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Hải Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần bảo vệ phục hồi rừng phòng hộ vùng bán ngập khu vực lòng hồ thủy điện Sơn La - Đánh giá đặc điểm sinh cảnh vùng bán ngập thành phần vùng bán ngập khu vực lòng hồ thủy điện Sơn La - Đề xuất số lồi trồng phịng hộ vùng bán ngập khu vực lòng hồ thủy điện Sơn La Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm vùng bán ngập lòng hồ thuỷ điện Sơn La: - Xác định diện tích khu vực bán ngập lòng hồ thuỷ điện - Nghiên cứu đặc điểm đất đai chế độ ngập nước khu vực bán ngập - Nghiên cứu hoạt động trồng trọt vùng bán ngập Nghiên cứu lựa chọn loài trồng vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La: - Thành phần loài tự nhiên trồng nông lâm nghiệp vùng bán ngập - Mức độ ngập loài - Tiêu chí lựa chọn lồi trồng vùng bán ngập Kết đạt Qua điều tra nghiên cứu vấn khu vực xã Liệp Tè, đề tài xác định được: - Xã Liệp Tè có 80.65 diện tích đất bán ngập - Chế độ ngập nước lịng hồ thủy điện xã Liệp Tè có số đặc điểm sau: Từ tháng nước bắt đầu rút đến tháng mức nước đạt 195m; từ tháng đến tháng nước rút xuống 180m; từ háng 6-8 mức nước giữ nguyên từ tháng đến tháng 12 hồ thủy điện bắt đầu tích nước mức nước dâng cao 215m - Căn vào kết điều tra, khảo sát, khu vực lòng hồ thủy điện Sơn La có 19 lồi thuộc 13 họ thực vật loài thuộc dạng thân thảo, thân leo, loại cỏ, loại sống thủy sinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm vùng bán ngập lòng hồ thuỷ điện 1.1.2 Nghiên cứu lựa chọn loài trồng vùng bán ngập lòng hồ thủy điện 1.1.3 Nghiên cứu trồng rừng bán ngập lòng hồ thủy điện 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm vùng bán ngập lòng hồ thuỷ điện 1.2.2 Nghiên cứu lựa chọn loài trồng vùng bán ngập lòng hồ thủy điện 1.2.3 Nghiên cứu trồng rừng bán ngập lòng hồ thủy điện 12 1.3 Nhận xét đánh giá 14 CHƢƠNG MỤC TIÊU– NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 16 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới: 18 3.1.2 Địa hình, địa mạo 18 3.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng 19 3.1.4 Khí hậu 19 3.1.5 Tài nguyên rừng 20 3.1.6 Tài nguyên nước 20 3.1.7 Tài nguyên khoáng sản 21 3.1.8 Tài nguyên nhân văn 21 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 3.2.1 Dân số, dân tộc 21 3.2.3 Cở sở hạ tầng 22 3.3 Nhận xét đánh giá chung 24 3.3.1 Thuận lợi 24 3.3.2 Khó khăn 24 3.3.3 Lịch sử hình thành 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm vùng bán ngập khu vực xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu 27 4.1.1 Diện tích đất bán ngập 27 4.1.2 Đặc điểm đất đai chế độ ngập nước khu vực bán ngập xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu 28 4.1.3 Hoạt động trồng trọt vùng bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La thuộc xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu 35 4.2 Quy trình điều tiết mực nước hồ chứa Sơn La 36 4.3 Đánh giá chung tác động nhà máy thủy điện Sơn La 36 4.4 Xác định đặc điểm môi trường nước vùng đất bán ngập lưu vực thủy điện Sơn La 38 4.4.1 Biến đổi chất lượng nước theo thời gian 38 4.4.2 Đánh giá chất lượng nước theo khu vưc hồ chứa 39 4.5 Thực trạng loài địa trồng vùng bán ngập 40 4.6 Tình hình sâu hại 47 4.6.1 Đối với sâu hại ăn 47 4.6.2.Mối ăn thân 47 4.7 Đề xuất số loài trồng vùng bán ngập 47 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Từ viết đầy đủ giải nghĩa ĐNN Đất ngập nước DO Hàm lượng oxy hòa tan nước MNC Mực nước chết MNDTB Mực nước dâng trung bình MT Mơi trường MTST Mơi trường sinh thái QCVN Quy chuẩn Việt Nam TĐC Tái định cư TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân HST Hệ sinh thái VN Việt Nam BTNMT Bộ tài ngun mơi trường PGS.TS Phó Giáo Sư Tiến Sỹ TT-BTNMT Thông tư – Bộ Tài nguyên môi trường NĐ-CP Nghị định – phủ TB Trung bình NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 18 Hình 3.2 Nhà máy thủy điện Sơn La 26 Hình 4.1 Hình ảnh vùng đất bán ngập khu vực xã Liệp Tè 28 Hình 4.2 Biểu đồ thời gian rút nước theo cao trình ngập xã Liệp Tè 31 Hình 4.3 Hình ảnh thời gian nước rút 32 Hình 4.4 Hình ảnh thời gian nước rút 33 Hình 4.5 Độ dốc mặt đất xã Liệp Tè 34 Hình 4.6 Hình ảnh số rừng trồng rừng tạp bụi 45 DANH MỤC CÁC BIỂU Bảng 3.1 Cơ cấu dân tộc khu vực dự án 22 Bảng 4.1 Tổng hợp diện tích đất bán ngập hồ thủy điện Sơn La địa bàn huyện có tái định cư ven hồ 27 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất xã Liệp Tè năm 2014 29 Bảng 4.3 Thời gian hở đất cao trình dâng nước xã Liệp Tè 31 Bảng 4.4 Thống kê loài trồng vùng bán ngập 35 Bảng 4.5 Danh lục loại địa chịu nước mọc tự nhiên vùng bán ngập xã Liệp Tè 41 Bảng 4.6 Các loài trồng khu vực khảo sát vùng bán ngập xã Liệp Tè 44 Bảng 4.7 Phân bố loài theo thời gian ngập nước vùng bán ngập xã Liệp Tè 46 đầm lầy theo mùa Tràm úc ưa mọc đất phù sa, đất sét bùn đất cát bùn lầy Hiếm Tràm úc mọc đất thiếu hụt nước - Rù rì (Homonoiariparia Lour): Cây Rù rì có đặc điểm ưa sống vùng khắc nhiệt nút đá, đất khô cằn, có khả sinh sống sinh trưởng vùng bán ngập Như vậy, vùng ngập sâu vùng IV, III thời gian ngập kéo dài từ 8-12 tháng, độ sâu ngập từ mực nước 175-195m khơng có lồi chịu ngập liên tục độ sâu ngập nước nên chưa chọn loài trồng phù hợp đai Ở vùng II, độ sâu ngập nước lớn ( từ 195-200m ) thời gian kéo dài 7-8 tháng nên khó có lồi thích ứng, trừ lồi mai dương có trơi mặt nước nên nước rút đến đâu có tái sinh vệt song song với mặt nước rút bám vào lớp đất bề mặt cạnh sườn hồ mọc thành con, ngập trở lại chết Ở vùng I, lồi sẵn có tự nhiên tồn tại, giải phóng lịng hồ cịn sót lại sinh sống Tuy nhiên, nơi gần mực nước dâng cao (215m) thời gian ngập ngắn khoảng tháng lồi tồn Tương ứng với độ cao mực nước dâng khoảng 210-215m phù hợp với lồi như: Gáo, Và nước, Tràm úc, Tre gai, Rù rì (cây bụi) Đó lồi trồng phòng hộ ven bờ cho khu vực xã Liệp Tè 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu số kết luận sơ sau: - Diện tích đất bán ngập lòng hồ thủy điện Sơn La 8.000 ha, song đất đủ điều kiện sản xuất có khoảng 1.483 Đối với huyện Thuận Châu, tổng diện tích đất bán ngập tồn huyện có diện tích 143 ha, xã Liệp Tè có 80.65 diện tích đất bán ngập, có 67,73 diện tích đất có khả sử dụng sản suất, 12,23 khơng có khả sử dụng sản xuất, có 9,66 đất nuôi trồng thủy hải sản Đất đai khu vực nghèo dinh dưỡng, độ dốc lớn - Đất khu vực lịng hồ xã Liệp Tè có nhóm chính: Nhóm đất màu vàng nhạt đá cát; Nhóm đất màu đỏ vàng nhạt đá sét; Nhóm đất nâu đỏ núi đá vơi; Nhóm đất thung lũng sản phẩm dốc tụ Tuy nhiên, đất chất lượng kém, đất bí chặt nghèo dinh dưỡng, mùn khống chất - Chế độ ngập nước lịng hồ thủy điện xã Liệp Tè có số đặc điểm sau: Từ tháng nước bắt đầu rút đến tháng mức nước đạt 195m; từ tháng đến tháng nước rút xuống 180m; từ háng 6-8 mức nước giữ nguyên từ tháng đến tháng 12 hồ thủy điện bắt đầu tích nước mức nước dâng cao 215m - Các hoạt động trồng trọt vùng bán ngập lòng hồ thủy điện thuộc xã Liệp Tè diễn từ tháng đến tháng hàng năm - Căn vào kết điều tra, khảo sát, khu vực lịng hồ thủy điện Sơn La có 19 lồi thuộc 13 họ thực vật loài thuộc dạng thân thảo, thân leo, loại cỏ, loại sống thủy sinh : Đơn buốt, Cỏ lào, Cỏ tranh, Cỏ gừng, Lau, sậy, Thủy xuồng bồ, Ổi, Vối nhà, Cơi, Chẹo, Dương xỉ thường, Dương xỉ hẹp, Sẹo gà, Guột, Rù rì, Cạnh kiến, sống ven hồ vùng bán ngập có khả chịu ngập nước Từ tiêu đất, nước , khí hậu, thủy văn Đề tài đề xuất lựa chọn số lồi trồng phịng hộ ven bờ cho khu vực nghiên cứu là: 50 Và nước (Salis tetrassperma ), Gáo nước (Anthocephalusindicus), Tre gai (Bambusa blumeana Schult), Rù rì (Homonoia riparia Lour), Tràm úc(Melaleuca leucadendra) Kiến nghị - Tiếp tục theo dõi đánh giá sinh trưởng loài vùng bán ngập nghiên cứu lồi khác - Các cấp quyền địa phương, Ban quản lý nhà máy thủy điện Sơn La xem xét nhân rộng trồng bán ngập nhằm đảm bảo hạn chế xói mịn, rửa trơi, bồi lắng lịng hồ tham gia điều tiết cho thủy điện Kiến nghị ý thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng sinh thái lƣu vực vùng đất bán ngập thủy điện Sơn La 1) Mỗi người dân phải có ý thức việc bảo vệ môi trường 2) Việc sử dụng hợp lý đất bán ngập, việc trồng trọt người dân 3) Thay đổi thói quen chăn ni thủy sản, hồ thủy điện Sơn La 4) Thực sách cấp hành ban bảo vệ môi trường 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Âu Văn Bảy (2006), Xây dựng mơ hình trồng rừng bán ngập ven hồ chứa nước phía Bắc Việt nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Ngọc Bình (1986), Đất rừng Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Thanh Bình (1991), “Bước đầu tìm hiểu vấn đề ảnh hưởng phương thức canh tác đồng bào dân tộc đến việc sử dụng đất đai vùng đồi núi lâu bền”, Hội thảo quốc gia sử dụng đất liên tục Việt Nam Nguyễn Trọng Bình (2008), nghiên cứu xác định tập đồn trồng cho vùng sinh thái trồng rừng kinh tế huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Báo cáo biến đổi khí hậu tỉnh Sơn La Bộ Lâm nghiệp (1991), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn (QPN-13-91) ban hành kèm theo Quyết định số 134- QĐ/KT ngày 4/4/1991 Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp(1993), Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN 14-92) ban hành kèm theo Quyết định số 200/QĐ-KT ngày 31/3/1993 Bộ Lâm nghiệp cũ Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN21-98) ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ/ BNN/KHCN ngày 04/11/1998 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT 9.Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1999),Quyết định 162/1999/QĐ/BNN-PTLN ngày 10/12/1999 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy định tạm thời nghiệm thu khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng chăm sóc rừng trồng 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Vụ pháp chế, (2004), Những sửa đổi Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 11 Bộ tài nguyên môi trường (2002), Công ước Ramsar, - - 1971, Hà Nội 11/2002 12 Bộ Tài nguyên môi trường (2012), Thông tư số 03/2012/TT-BTNMT ngày 12 tháng năm 2012 quy định việc quản lý, sử dụng đất vùng bán ngập lòng hồ thuỷ điện, thuỷ lợi) 13 Bùi Văn Chúc (2006), Kết trồng thử nghiệm Tràm úc (Melaleuca Leucadendra) vùng hồ bán ngập thủy điện Hịa Bình 14 Chi cục Lâm nghiệp Bình Phước (2012), Kết nhân rộng mơ hình trồng rừng bán ngập địa bàn tỉnh Bình Phước, báo cáo tổng kết Sở NN &PTNT Bình Phước 15 Phạm Văn Điển , Bùi Thế Đồi , Phạm Xuân Hoàn (2009), Sổ tay kỹ thuât quản lý rừng phịg hộ đầu nguồn Nxb Nơng nghiêp , Hà Nội 16 Vũ Tiến Hinh, (2008), Xử lí thống kê tốn học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997) Điều tra rừng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 18 Phạm Xn Hồn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Phi Hùng (2013), Nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác hiệu đất bán ngập thủy điện Ialy Pleikrong Huyện sa Thầy tỉnh Kon Tum Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp 20 Nguyễn Văn Hùng (2002), Nghiên cứu trạng quản lí sử dụng đất đai đặc tính lí hố học đất trạng thái thực bì khác số xã vùng phịng hộ xung yếu vùng hồ thuỷ điện Hồ Bình Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, 113 trang 21 Hà Quang Khải, Đỗ Đình sâm, Đỗ Thanh Hoa, (2002), Đất lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 22 Ngô Kim Khơi (1996), Thống kê tốn hoc Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Huy Phồn (1992), Nghiên cứu đánh giá loại đất chủ yếu Nông Lâm nghiệp, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng 24 Ngơ Đình Quế, Đinh Văn Quang, Đinh Thanh Giang (2001), “Kết nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác rẫy theo hướng sử dụng bền vững Tây Bắc”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Chuyên đề canh tác nương rẫy, (3), tr 45 – 52 25 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững Nxb Nông nghiệp, Hà Nội-1996, 152 trang 26 Vương Văn Quỳnh Cs (2000), Nghiên cứu luận phát triển kinh tế xã hội vùng xung yếu thuỷ điện Hồ Bình, Kết nghiên cứu đề án VNRP, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Số liệu kiểm kê đất đai huyện Thuận Châu năm 2014 28 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam – Thái hố Phục hồi, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Cao Đình Sơn, Vũ Văn Thuận (2011), Thị trường sản phẩm hạt Mắc khén vùng Tây Bắc vùng phụ cận, Tạp chí Giáo dục, số 6/2011 (tr87-90) 30 Hoàng Minh Tấn (2009), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 31 Nguyễn Tiến Thành (2007), Quy hoạch kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn QLRBV Lâm trường Yên Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ, Đại học Lâm nghiệp 32 Trường Đại học Lâm nghiệp - Bộ mơn trồng rừng (1966), Trồng rừng phịng hộ 33 Phạm Ngọc Thường (2002), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 34 Hoàng Xuân Tý cộng (1995),Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng sử dụng họ đậu để cải tạo đất nâng cao sản lượng rừng trồng, Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 108 trang 35 Nguyễn Đình Tư, Nguyễn Văn Tuấn (1992), Những định hướng giải pháp bước đầu nhằm đổi việc giao đất giao rừng miền núi, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 36 Trần Đức Viên (1991), “Cây họ đậu (thân thảo thân gỗ) việc trì nâng cao sức sản xuất lâu bền đất đai”, Hội thảo quốc gia sử dụng đất liên tục Việt Nam, Hà Sơn Bình, tr 300 – 310 37 Lê Sỹ Việt, Phạm Văn Điển (2001), Một số kết ban đầu việc xây dựng mơ hình phục hồi rừng đất bán ngập ven lịng hồ Hịa Bình, Trường Đại học Lâm nghiệp 38 Lê Sỹ Việt, Phạm Văn Điển năm (2004) Kết bước đầu phục hồi rừng đất bán ngập lịng hồ Hồ Bình Kỷ yếu hội thảo cục Lâm nghiệp 39.Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2007), Quy hoạch bố trí cấu trồng hợp lý vùng bán ngập cơng trình Thuỷ điện Sơn La, Hà Nội 40.Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2008), Quy hoạch bố trí cấu trồng đất bán ngập vùng hồ chứa Hịa Bình II Tài liệu tiếng Anh 41 BALON, EK & COCHE, AG 1974 (eds) Lake Kariba: a man-made tropical ecosystem in Central Africa The Hague, Dr W Junk Publishers 767 p 42 Scott, D.A., 1989 A Directory fo Asian Wetlands IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK 43 William J Mitsch - James G.Gosselink, 1986 Wetlands Van Nostrand ReinHold New Jork, USA III Các trang Web truy cập http://nangluongvietnam.vn/news/vn/trang-chu http://vafs.gov.vn https://vi.wikipedia.org PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu 01: Phiếu điều tra thông tin thực vật vùng bán ngập Người điều tra:………………………………………………………………… Ngày điều tra:…………………………………………………………………… Họ tên người trả lời: ………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Ông(bà) xin vui lòng trả lời câu hỏi sau: Hiện địa phương, ơng(bà) thấy có loại hay mọc ven sơng, suối có khả chịu ngập nước (tên địa phương, tên phổ thông)? …………………………………………………………………………………… …… ….………………………………………………………………………… Những lồi có khả chịu ngập nước thời gian bao lâu? Vị trí mọc chúng tự nhiên…………………………………………… ? Chiều cao thấp sống điều kiện ngập nước? …………………………………………………………………………………… ……… … ……………………………………………………………………… Cây bắt đầu có hoa, sau năm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Những loài hoa vào thời gian năm? …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… Theo đánh giá ơng(bà), lượng hạt lồi mức độ nào? (Rất ít, ít, trung bình, nhiều) …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Số lượng mọc tự nhiên lồi (Rất ít, ít, trung bình, nhiều)? …………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo quan sát ơng(bà), thu hái hạt lồi hay khơng? …………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………….……………… Ngun nhân (trong trường hợp quả, hạt nhiều lại ít) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Từ trước tới có trồng loài chưa? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Theo quan điểm ơng(bà), lồi có khả gây trồng bằn phương thức nào? (Hạt, cành, bứng con,… ) ……………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….………… 11 Theo quan điểm ơng (bà), lồi có tác dụng gì? (tác dụng cung cấp gỗ củi, tác dụng bảo vệ đất, làm thuốc, cho hoa, ăn được….) …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………… 12 Người dân địa phương sử dụng loại nào? (sử dụng phận nào? Sử dụng vào mục đích gì? ) …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………… 13 Ơng(bà) có muốn trồng phát triển lồi khơng? Lýdo …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………1 Ơng(bà) có muốn trồng số lồi khác đa tác dụng (có khả giữ đất, chiết xuất tinh dầu…) vùng bán ngập? Lý do? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………… Mẫu 02: Phiếu điều tra thông tin vùng bán (Dùng để vấn cán quản lý xã) Người điều tra: ………………………………………………………………… Ngày điều tra:……………………………………………………………… Họ tên người trả lời:……………………………………………… ……… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Ơng(bà) xin vui lịng trả lời câu hỏi sau: Diện tích đất vùng bán ngập xã: …………………………….ha Đất ven sông địa phương bị ngập từ thời gian …………………………………………………………………………… Độ sâu ngập nước (mức nước dâng cao nhất): …………………m Tỉ lệ đất đai bị ngập nước theo thời gian: - Ngập tháng: …… % - Ngập tháng: …… % - Ngập tháng: …… % - Ngập tháng: …… % Độ dốc trung bình khu vực đất ngập nước: … độ Thời gian nước rút xuống mực nước thấp nhất:………………… Thời gian nước dâng lên tối đa: ………………………………… Diện tích đất bị ngập thuộc loại đất nào? - Rừng tự nhiên……… % - Rừng trồng……… % - Đất canh tác nương rẫy, sản xuất nông nghiệp……… % - Đất chăn thả gia súc: ……… % - Đất khác: …………….…………………………………………… % Đối với đất sản xuất nông nghiệp, đất nương rẫy, loại trồng vùng đất trước đất đai bị ngập? …………………………………………………………………………………… 10 Chi phí sản xuất người dân (giống, phân bón, thuốc trừ sâu…) phục vụ hoạt động sản xuất đất bán ngập trước bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Năng suất thu nhập người dân vùng đất (tính khối lượng sản phẩm quy tiền)? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12 Hiện người dân chuyển tái định cư có cấp đất sản xuất để thay diện tích đất bị ngập hay khơng? Nếu có xin mời trả lời câu hỏi số 14 13 Diện tích cấp có đảm bảo nhu cầu sử dụng đất trước sống vùng bị ngập không? 14 Với đất cấp, người dân địa phương canh tác loại gì? …………………………………………………………………………………… 15 Chi phí sản xuất người dân (giống, phân bón, thuốc trừ sâu…) phục vụ hoạt động sản xuất đất cấp bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… 16 Năng suất thu nhập người dân vùng đất (tính khối lượng sản phẩm quy tiền)? …………………………………………………………………………………… 17 Nếu có chênh lệch suất thu nhập (quy đổi diện tích),xin ơng bà cho biết lý do? ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… 18 Các hoạt động người dân vùng đất bán ngập thời gian nước rút (khi đất bị ngập nước rút năm đầu tiên), thời gian diễn hoạt động - Ngập tháng: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… – Ngập tháng: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… – Ngập tháng: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………… – Ngập >3 tháng: ………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 19 Các hoạt động người dân vùng đất bán ngập thời gian nước rút (trong thời gian gần - cách năm năm tại), thời gian diễn cáchoạt động: - Ngập tháng: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Ngập tháng: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Ngập tháng: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………… - Ngập >3 tháng: ………………………………………………………….…… 20 Nếu có khác hoạt động sử dụng đất bán ngập kể từ đất bị ngập, xin rõ khác cho biết lý do? ……………………………………………………………………………… … 21 Đối với diện tích đất bán ngập nay, có quan, đơn vị định hướng giúp cho người dân sử dụng diện tích đất (xin rõ quan hoạt động hỗ trợ)? ……………………………………………………………………………… … 22 Định hướng quyền xã việc quản lý, sử dụng khai thác diện tích đất bán ngập nào? ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… 23 Những khó khăn, vướng mắc gặp phải quản lý, sử dụng diện tích đất bán ngập nào? ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… 24 Theo đánh giá cá nhân ông (bà), việc dâng nước thuỷ điện làm ngập phần diện tích đất xã làm ảnh hưởng nhưu đến người dân xã? ……………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… ……… 25 Những kiến nghị, đề xuất ơng (bà) để quản lý, sử dụng có hiệu diện tích đất vùng bán ngập? ……………………………………………………………………………… … Xin trân trọng cảm ơn ông bà cung cấp thông tin! ... khóa luận: ? ?Nghiên cứu số nhân tố hoàn cảnh làm sở khoa học để lựa chọn loài trồng cho khu vực bán ngập khu vực xã Liệp Tè huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La ” Sinh viên thực Trương Hồng Sơn Msv :... tình hình thực tiễn, đề tài:? ?Nghiên cứu lựa chọn số nhân tố hoàn cảnh làm sở khoa học để lựa chọn loài trồng cho vùng bán ngập khu vực xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu - Sơn La? ?? thực với mong muốn góp... khu vực bán ngập lòng hồ thuỷ điện - Nghiên cứu đặc điểm đất đai chế độ ngập nước khu vực bán ngập - Nghiên cứu hoạt động trồng trọt vùng bán ngập Nghiên cứu lựa chọn loài trồng vùng bán ngập

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN