1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thành phần bệnh hại và ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến tỉ lệ bệnh gỉ sắt trên cây cà phê chè tại xã thôm mòn, huyện thuận châu, tỉnh sơn la

52 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM -∞∞∞ - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN TỶ LỆ BỆNH GỈ SẮT TRÊN CÂY CÀ PHÊ CHÈ TẠI XÃ THÔM MÒN, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Người hướng dẫn: Kỹ sư Quàng Thị Vân Thảo Giảng viên môn Khoa học trồng Khoa Nông Lâm – Trường CĐ Sơn La Người thực hiện: Lò Thị Dung Lớp CĐ Khoa Học Cây Trồng K47 Sơn La, Ngày tháng 05 năm 2013 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 LỜI CẢM ƠN ! Trong trình thực đề tài, nỗ lực thân, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trường Trước hết em xin cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm, thầy giáo, cô giáo khoa Nông Lâm – Trường Cao Đẳng Sơn La cán thư viện, cán phòng thí nghiệm giúp đỡ, tạo điều kiện cho em nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn giúp đỡ đồng chí lãnh đạo UBND xã Thôm Mòn, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo, kĩ sư Quàng Thị Vân Thảo – giảng viên môn Bệnh cây, khoa Nông Lâm, trường Cao Đẳng Sơn La người gợi cho em ý tưởng đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đề tài thực hoàn thành Do hạn chế trình độ với yếu tố chủ quan khách quan đem lại nên đề tài chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 18 tháng năm 2013 Sinh viên Lò Thị Dung Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt TLB Tỷ lệ bệnh CSB Chỉ số bệnh Danh mục bảng biểu Bảng Diễn biến bệnh gỉ sắt cà phê chè giai đoạn kiến thiết Bảng Diễn biến bệnh gỉ sắt cà phê chè giai đoạn kinh doanh Bảng Ảnh hưởng che bóng đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê chè Bảng Ảnh hưởng yếu tố phân bón đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê Bảng Ảnh hưởng giai đoạn phát triển điều kiện chăm sóc cà phê đến tỷ lệ bệnh gỉ sắt Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 Danh mục bảng Bảng 5.1 Thành phần mức độ phổ biến bệnh hại cà phê xã Tôm Mòn Huyện Thuận Châu tháng đầu năm 2013 Bảng 5.2.1 Diễn biến bệnh gỉ sắt cà phê chè giai đoạn kiến thiết Bảng 5.2.2 Diễn biến bệnh gỉ sắt cà phê chè giai đoạn kinh doanh Bảng 5.3.1 Ảnh hưởng che bóng đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê chè Bảng 5.3.2 Ảnh hưởng yếu tố phân bón đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê Bảng 5.3.3 Ảnh hưởng giai đoạn phát triển điều kiện chăm sóc cà phê đến tỷ lệ bệnh gỉ sắt Danh mục hình Hình 5.1 Bệnh đốm mắt cua đồng ruộng Hình 5.2 Bệnh gỉ sắt đồng ruộng Hình 5.3 Bào tử nấm bệnh gỉ sắt Hình 5.4 Bệnh khô cành khô đồng ruộng Hình 5.5 Cây cà phê giai đoạn kiến thiết Hình 5.6 Cây cà phê giai đoạn kinh doanh Hình 5.7 Vườn che bóng Hình 5.8 Vườn có che bóng Hình 5.9 Cây cà phê giai đoạn vườn ươm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN II MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2.1 Mục đích yêu cầu 2.1.1 Mục đích 2.1.2 Yêu cầu PHẦN III .4 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu .4 3.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu .4 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp điều tra 3.3.2 Phương pháp tính toán PHẦN IV .7 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 4.2 Tình hình sản xuất giới 10 4.3 Tình hình sản xuất nước 13 4.4 Tình hình nghiên cứu giới 16 4.5 Tình hình nghiên cứu nước 21 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 PHẦN V 25 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 5.1 Điều tra thành phần mức độ phổ biến bệnh hại cà phê chè 25 5.2 Điều tra, nghiên cứu phát sinh ,phát triển , diễn biến bệnh gỉ sắt 29 5.2.1 Điều tra diễn biến bệnh gỉ sắt cà phê chè giai đoạn kiến thiết 29 5.2.2 Điều tra diễn biến bệnh gỉ sắt cà phê chè giai đoạn kinh doanh 31 5.3 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ hại bệnh gỉ sắt 33 5.3.1 Yếu tố che bóng 34 5.3.2 Yếu tố phân bón 37 5.3.3 Giai đoạn phát triển điều kiện chăm sóc 39 PHẦN VI 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 6.1 Kết luận 42 6.2 Đề nghị 42 PHẦN VII 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Cà phê công nghiêp lâu năm, có đời sống kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm, cho hiệu kinh tế cao Cà phê trồng lần thu hoạch lâu Trong điều kiện thuận lợi sinh trưởng phát triển tốt cuối năm thứ tư thu hái hạt/ha Các năm thứ năm, thứ sáu (trong thời kỳ kiến thiết bản) cho sản lượng đáng kể khoảng - hạt/hạ Từ năm thứ bẩy cà phê đưa vào kinh doanh sản xuất Để sử dụng nguồn tài nguyên phong phú nguồn lao động dồi dào, thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp với điều kiện không tranh chấp với diện tích trồng lương thực, cà phê có ưu Hiện ta sử dụng khoảng 50% đất nông nghiệp Nguồn lao động ta dồi phân bố không đều, chủ yếu tập trung vùng đồng bằng, cà phê loại yêu cầu lượng lao động sống lớn Do việc phát triển mạnh cà phê vùng trung du miền núi biện pháp có hiệu lực, vừa để sử dụng hợp lý vừa để phân bố đồng nguồn lao động dồi phạm vi nước Việc phát triển mạnh cà phê vùng trung du miền núi dẫn tới việc phân bố xí nghiệp công nghiệp chế biến cà phê đại vùng đó, làm cho việc phân bố đồng đều, vùng trung du miền núi mau chóng đuổi kịp miền xuôi kinh tế văn hóa Cây cà phê phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giải việc làm, tăng thu nhập, giúp xóa đói giảm nghèo Hiện cà phê trồng 80 nước với tổng diện tích 10 triệu giá trị xuất hàng năm lên tới 10 tỷ đôla Những nước trồng nhiều cà phê là: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 Braxin, Colombia, Indonesia, Mehico, Cotdivoa, Ở nước phát triển cà phê mặt hàng buôn bán lớn thứ sau dầu lửa Ở nước ta từ năm 1975 trở lại sản xuất cà phê có bước tiến đáng kể Phân bố chủ yếu tỉnh Tây Nguyên như: Đắc Lắc, Lâm Đồng, Gia Lai tỉnh Đồng Nai thuộc Đông Nam Bộ Các tỉnh có điều kiện đất đai khí hậu, địa hình phù hợp với cà phê vối Những cà phê vối có đặc điểm không tự thụ phấn được, hương vị thơm ngon, giá thành thấp cà phê chè Vì Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn có chủ trương phát triển cà phê chè tỉnh miền núi phía Bắc có Sơn La Ở Sơn La cà phê chè trồng từ trước năm 1945 rải rác vườn gia đình, sản lượng ít, chủ yếu cung cấp cho nhu cầu người dân địa phương, đến năm 1993 cà phê trồng nhiều tạo thành chủ lực tỉnh, phát triển mạnh mẽ thưc trở thành xóa đói giảm nghèo, mặt hàng xuất loài trồng khác Tuy nhiên cà phê mục tiêu công nhiều loại bệnh hại, gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển Cho đến Thuận Châu, Sơn La chưa có nghiên cứu toàn diện hệ thống bệnh hại cà phê Trước điều kiên thực tế trên, giúp đỡ ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm hướng dẫn trực tiếp cô giáo Quàng Thị Vân Thảo – giảng viên khoa Nông Lâm trường Cao Đẳng Nông Lâm giúp đỡ cán bộ, nhân dân xã Thôm Mòn – Thuận Châu – Sơn La, em thực đề tài: “Điều tra thành phần bệnh hại ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ bệnh gỉ sắt cà phê chè xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 PHẦN II MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2.1 Mục đích yêu cầu 2.1.1 Mục đích - Xác định thành phần bệnh hại cà phê chè xã Thôm Mòn, huện Thận Châu, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ bệnh gỉ sắt cà phê chè 2.1.2 Yêu cầu - Điều tra, thu mẫu, phân loại loại bệnh hại phát cà phê - Điều tra diễn biến bệnh gỉ sắt - Tìm hiểu ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ bệnh gỉ sắt - Đưa số biện pháp phòng trừ có hiệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 (%) Tỷ lệ vàng (%) Tỷ lệ bị gỉ sắt (%) 30 25 20 15 10 5 10 11 12 Tuần điều tra Bảng Diễn biến bệnh gỉ sắt cà phê chề giai kiến thiết Nhận xét: Qua bảng cho thấy tỷ lệ bệnh gỉ sắt tăng dần theo tuần, đạt thấp tuần đầu 2% chưa có mưa xuất mưa cao 18% vào tuần 12 có mưa xuất nhiều làm cho bệnh tăng nhanh Tỷ lệ bệnh số bệnh tăng dần qua tuần, đạt thấp tuần tuần đạt 2,75% mưa nên bệnh chưa xuất nhiều Cho đến tuần 10, 11, 12 bệnh tăng lên rõ rệt đạt cao tuần 12 đạt 6,75% thời gian mưa nhiều làm cho bệnh xuất nhiều lây lan nhanh 5.2.2 Điều tra diễn biến bệnh gỉ sắt cà phê chè giai đoạn kinh doanh Theo dõi diễn biến bệnh gỉ sắt cà phê chè ta thấy mức độ gây nhiễm bệnh lên vô phức tạp, nên cần trọng công tác phòng trừ bệnh hại, để xác định thời điểm bệnh phát sinh phát triển em tiến hành điều tra diễn biến bệnh gỉ sắt, kết thu bảng sau 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 Bảng 5.2.2 Diễn biến bệnh gỉ sắt cà phê chè giai đoạn kinh doanh Thời gian điều Tỷ lệ vàng Tỷ lệ bị gỉ tra (tuần) (%) sắt (%) Lá bị bệnh gỉ sắt Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh (%) (%) 2 8,25 1,65 2 8,25 1,65 9,25 1,85 4 10 10 11,75 4,7 10 12 13,25 5,3 10 14 14,75 8,8 14 16 19,75 11,8 18 20 26,75 16,0 10 22 24 31,75 25,4 11 24 28 30,75 24,6 12 24 30 30,75 24,6 Hình 5.6 Cây cà phê giai đoạn kinh doanh 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 (%) Tỷ lệ vàng (%) Tỷ lệ bị gỉ sắt (%) 35 30 25 20 15 10 5 10 11 12 Tuần điều tra Bảng Diễn biến bệnh gỉ sắt cà phê chè giai đoan kinh doanh Nhận xét: Qua bảng cho thấy tỷ lệ bị bệnh gỉ sắt tăng dần theo tuần, đạt thấp 2% mưa nên bệnh chưa xuất nhiều Đạt cao vào tuần 12 đạt 30% mưa nhiều nên bệnh xuất nhiều Tỷ lệ bệnh số bệnh tăng nhanh theo tuần, thấp 8,25% mưa nên bệnh chưa xuất nhiều đạt cao 31,75% mưa xuất nhiều, giai đoạn mẫn cảm với bệnh làm cho bệnh phát triển lây lan nhanh 5.3 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ hại bệnh gỉ sắt Mỗi loài sinh vật có điều kiện sinh thái thích hợp khác để thích nghi với điều kiện môi trường Nếu điệu kiện thay đổi sinh vật bị tiêu diệt chậm phát triển Dựa vào quy luật em tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt 33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 5.3.1 Yếu tố che bóng Nguồn nguyên thủy cà phê sống tán rừng, ưa ánh sáng tán xạ, ưa bóng mát, chịu nắng Ánh sáng trực xạ gây khích thích phát dục mạnh hoa nhiều, không đủ thời gian tích lũy chất khô nên chất lượng kém, gây khô cành, khô Ánh sáng tán xạ có tác dụng điều hào hoa phù hợp, giữ cho vườn lâu bền, suất ổn định, hạn chế bốc hơi, tạo điều kiện cung cấp độ ẩm cho cây, hạn chế khô hạn, hạn chế tác hại sương muối, điều hoà nhiệt độ, chắn gió cho cà phê, giảm xói mòn rửa trôi, hạn chế cỏ dại làm cho cà phê chín không tập trung thuận lợi cho việc thu hái thủ công Vì vây việc trồng che bóng cho cà phê bắt buộc cần thiết (trung tâm nghiên cứu cà phê Ba Vì, 2004) Tuy nhiên yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ gây hại bệnh đến cà phê, tạo điều kiện cho sâu bệnh hại phát triển, tranh chấp thức ăn với cà phê gây tốn phức tạp sản xuất, thể bảng Bảng 5.3.1 Ảnh hƣởng che bóng đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê chè Thời gian điều tra (tuần) Trồng điều kiện có che bóng Tỷ lệ bệnh Tỷ lệ bệnh (%) (%) 8,25 Trồng điều kiện che bóng Tỷ lệ bệnh Tỷ lệ bệnh (%) (%) 1,25 2 8,25 1,25 9,25 1,25 10 2 11,75 1,75 12 13,25 2,25 12 14,75 3,75 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 14 19,75 6,25 16 26,75 12 10,75 10 20 31,75 14 13,5 11 24 30,75 18 17,25 12 28 30,75 20 18 Hình 5.7 Vƣờn che bóng Hình 5.8 Vƣờn có che bóng 35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 Trồng điều kiện có che bóng Tỷ lệ bệnh (%) Trồng điều kiện có che bóng Tỷ lệ bệnh (%) Trồng điều kiện che bóng Tỷ lệ bệnh (%) Trồng điều kiện che bóng Tỷ lệ bệnh (%) (% ) 35 30 25 20 15 10 5 10 11 12 Tuần điều tra Bảng Ảnh hƣởng che bóng đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê chè 36 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 Nhận xét: Qua bảng ta thấy đầu tháng bệnh gây hại tương đối đồng Đến tháng 3, bệnh diễn tương đối phức tạp nặng, tỷ lệ mắc bệnh vườn có che bóng thấp 2%, cao 28%, vườn che bóng tỷ lệ mắc bệnh thấp 2%, đạt cao 20% Tỷ lệ bệnh vườn có che bóng đạt thấp 8,25% mưa nên bệnh chưa xuất nhiều đạt cao 31,75% tuần 10, trùng vào thời điểm mưa nhiều mẫn cảm với bệnh nên bệnh phát triển nhiều hơn, vườn che bóng đạt thấp 1,25% đạt cao 18% bệnh hại nặng Vì trồng che bóng không trồng với mật độ dày, nên phun thuốc trừ bệnh thời điểm để hạn chế bệnh gỉ sắt 5.3.2 Yếu tố phân bón Phân bón yếu tố ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ mức độ gây hại bệnh Để làm rõ điều em tiến hành điều tra ảnh hưởng yếu tố phân bón đến tỷ lệ mức độ gây hại bệnh gỉ sắt vườn bón cao, trung bình vườn bón thấp sau Thời kỳ phát triển thân chuẩn bị hoa bị bệnh gây hại đến thời kỳ cuối vụ bệnh phát triển gây hại mạnh thời kỳ hết dinh dưỡng để nuôi nên chống chịu gây hại bệnh 37 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 Bảng 5.3.2 Ảnh hƣởng yếu tố phân bón đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê Thời gian điều Mức phân bón Mức độ nhiễm bệnh tra (tháng) Tỷ lệ bệnh Lá bệnh (%) Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh (%) (%) Thấp 14,5 9,56 4,3 Trung bình 6,1 2,45 Cao 11,5 8,25 3,3 Thấp 28 12,9 8,4 Trung bình 15 6,68 3,3 Cao 23,5 10,25 5,1 Thấp 46 22,2 17,8 Trung bình 35 9,56 5,7 Cao 40,5 14,8 8,8 Tỷ lệ bệnh (%) (% ) Tỷ lệ bệnh (%) Tỷ lệ bệnh (%) 50 40 30 20 10 Tháng điều tra Bảng Ảnh hƣởng yếu tố phân bón đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê 38 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 Nhận xét: Qua bảng mức phân bón thấp mức phân bón cao mức độ nhiễm bệnh tương đối cao so với mức phân bón trung bình: + Ở mức phân bón thấp làm sinh trưởng phát triển kém, dễ mắc bệnh, tỷ lệ bệnh thấp 14,5% đạt cao 46% Tỷ lệ bệnh thấp 9,56% đạt cao 22,2% + Ở mức phân bón cao làm cho xanh tốt gây mẫn cảm với bệnh làm cho tỷ lệ mắc bệnh nhiều Tỷ lệ bệnh thấp 11,5% cao 40,5% Tỷ lệ bệnh thấp 8,25% cao 14,8% - Mức độ nhiễm bệnh qua tháng điều tra thấp tháng đạt 14,5% cao tháng đạt 46% 5.3.3 Giai đoạn phát triển điều kiện chăm sóc Ở giai đoạn điều kiện chăm sóc cà phê đến tỷ lệ bệnh gỉ sắt mức độ bệnh hại khác Nên em tiến hành tỷ lệ mức độ bệnh cà phê giại đoạn khác nhau, thể qua bảng Bảng 5.3.3 Ảnh hƣởng giai đoạn phát triển điều kiện chăm sóc cà phê đến tỷ lệ bệnh gỉ sắt Thời gian điều tra (tháng) Điều kiện chăm sóc chăm sóc Tỷ lệ bệnh (%) Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn vƣờn ƣơm kiến thiết kinh doanh 5,5 Chăm sóc tốt 2 2,5 Ít chăm sóc 10 12 13,5 Chăm sóc tốt 3,5 5,5 Ít chăm sóc 14 18,5 28 Chăm sóc tốt 7,5 8,5 15,5 39 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 Hình 5.9 Cây cà phê giai đoạn vƣờn ƣơm Giai đoạn vườn ươm Giai đoạn kiến thiết Giai đoạn kinh doanh (% ) 30 25 20 15 10 Tháng điều tra Bảng Ảnh hƣởng giai đoạn phát triển điều kiện chăm sóc cà phê đến tỷ lệ bệnh gỉ sắt 40 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 Nhận xét: Yếu tố chăm sóc giai đoạn có ảnh hưởng lớn đến mức độ bệnh hại cà phê lên tỷ lệ bệnhgỉ sắt Ở giai đoạn điều kiện chăm sóc giai đoạn kinh doanh bệnh gây hại vườn chăm sóc đạt thấp 6% cao 28% Vì giai đoạn giai đoạn bệnh dễ xâm nhập gây hại làm làm cho cà phê thiếu chất dinh dưỡng nuôi làm giảm khả chống chịu bệnh hại giại đoạn có Qua bảng điều tra em thấy bệnh gỉ sắt hại giai đoạn kinh doanh giại đoạn giai đoạn người dân thu hái sau thời gian trồng chăm sóc, hái xong bệnh giảm mà dư lại phận, tàn dư, bị bệnh làm màu xanh quang hợp được, sinh trưởng ảnh hưởng đến chất lượng suất Vì người dân nên trọng vào việc chăm sóc tốt từ giai đoạn vườn ươm đến giai đoạn kinh doanh bệnh không gây hại nhiều 41 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 PHẦN VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Bệnh nấm hại cà phê Thôm Mòn gồm loại bệnh hại nặng bệnh gỉ sắt, tiếp đến bệnh đốm mắt cua - Diễn biến bệnh gỉ sắt cà phê chè giai đoạn kiến thiết Qua điều tra cho thấy bệnh nấm hại lá, tỷ lệ bệnh chưa cao Khi bệnh nặng làm héo rụng làm chết cây, ảnh hưởng đến suất trồng Bệnh tăng dần qua tuần thấp tuần đạt 2% cao 18% tuần 12 Tỷ lệ bệnh thấp 2,75% cao 6,75% - Diễn biến bệnh gỉ sắt cà phê giai đoạn sản xuất kinh doanh Ở giai đoạn cho suất, bệnh gây hại nặng tăng dần qua tuần Tỷ lệ bệnh thấp 8,25% tuần cao 31,75% tuần 10 – Phân bón có ảnh hưởng đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê, tỷ lệ bệnh thấp 9,56% cao 22,2% - Cây che bóng có ảnh hưởng đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt c phê Ở vườn có che bóng tỷ lệ bệnh thấp 8,25%, cao 31,75% Ở vườn che bóng đạt thấp 1,25% cao 18% - Giai đoạn phát triển điều kiện chăm sóc có ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh gỉ sắt cà phê, tỷ lệ bệnh thấp 2% cao 28% 6.2 Đề nghị Kiểm tra thường xuyên để phát kịp thời bệnh gây hại, đặc biệt vào vụ xuân hè từ tháng – vụ thu đông từ tháng - 12 Nổi bật rõ cao điểm: tháng 3, tháng 10, 11 Thường xuyên tỉa cành, tạo tán, làm cỏ, phát quang dại xung quanh vườn cà phê Hạn chế trồng che bóng với mật độ dày 42 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 Áp dụng biện pháp phòng trừ như: + Sử dụng giống kháng ghép mắt chống bệnh vào bệnh cưa + Chăm sóc bón phân đầy đủ, tạo hình thông thoáng, tỉa bỏ chồi vượt cành vô hiệu + Phun thuốc: Định kỳ phun thuốc 20 ngày lần Bordeaux thuốc gốc đồng như: Zincopperr 50WP, Canazole 250EC, Kasuran 47WP, Canthomil 47WP Cần phun sớm vào đầu mùa mưa bào tử hình thành xâm nhiễm 4.Tiếp tục nghiên cứu bệnh hại cà phê, phát sinh, phát triển, diễn biến tỷ lệ bệnh hại để tìm loại thuốc phù hợp kết hợp biện pháp kỹ thuật phòng trừ hiệu 43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 PHẦN VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội Nông Dân Việt Nam, niengiamnongnghiep.vn, đăng 06/09/2008 Nguyễn Võ Linh Kỹ thuật phát triển cà phê chè đạt hiệu kinh tế cao.NXB Nông nghiệp Trần Kim Loan (1999), “Sâu bệnh hại cà phê biện pháp phòng trừ” Đoàn Triệu Nhận, Phan Quốc Sủng, Hoàng Thanh Tiệm (eds), “Cây cà phê Việt Nam” NXB Nông Nghiệp,402 trang Giáo trình: “BỆNH CÂY NÔNG NGHIỆP” Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, xuất năm 2005,trang 168 6.Lê Thị Ánh Hồng -Sổ tay bệnh hại cà phê số biên pháp phòng trừ -NXB Nông ngiệp (2007) Trang wed: http://vinnet.com.vn Viện bảo vệ thực vật nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật - Tập 3: Phương pháp điều tra đánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại trồng cạn – Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội www.tstcantho.com.vn 10 Tu sach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Benh_gi_sat (hại_cà_phê) 11 Donald, J Borror An introduction to the studi of insects Fifth edition 12 Stephen A Ferreira cs 1991 Coffee berry disease (plant Diseasepathogen) Crop Knowledge Master – University of Hawaii at Manoa; 1991 13 vi.wikipedia.org/wiki/cà_phê 14 giacaphe.com/37141/hoi – nghi – quoc – te – ve – benh – gi – sat – la – ca – phe/ 44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung lớp CĐ khoa học trồng K47 15 www.vinacafe.com.vn/ /tim - hieu - ve – benh – gi – sat – tren – cay – ca – phe – 1280 16 www.lamdong.gov.vn 17 Ks.Nguyễn Sĩ Nghị (1996), cà phê Viêt nam.NXB.Nông Nghiệp Hà Nội Giảng viên hướng dẫn Sơn La, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Kỹ sƣ Quàng Thị Vân Thảo Lò Thị Dung 45 [...]... cứu - Tiến hành từ tháng 02/2013 đến tháng 04/2013 3.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần bệnh hại chính trên cây cà phê chè tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Điều tra, nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và diễn biến của bệnh gỉ sắt - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ hại bệnh gỉ sắt: + Cây che bóng + Phân bón + Giai đoạn phát trển và điều kiện chăm sóc 3.3 Phƣơng pháp... PHẦN V KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 Điều tra thành phần và mức độ phổ biến của bệnh hại cà phê chè Trong quá trình điều tra thành phần bệnh hại trên cây cà phê tại xã Thôm Mòn Huyện Thuân Châu, em tiến hành điều tra trên giống cà phê catimor trong cùng một điều kiện sinh thái và kỹ thuật chăm sóc, điều tra định kì 7 ngày /lần phát hiện bệnh hại, thu thập mẫu bệnh theo từng giai đoạn của cây, mô tả quan... thấy, bệnh hại trên cây cà phê tại xã Thôm Mòn - Thuận Châu – Sơn La gồm có 5 loại bệnh hại chính, nguyên nhân gây bệnh đa số do nấm gây ra Trong 5 loại bệnh hại trên cây cà phê điều tra được thì có 3 loại bệnh hại có mức độ phổ biến rộng đó là bệnh đốm cua (Cercospora coffeicolaBer & cooke), khô cành khô quả (Colletotrichum cofeanum) gây hại chủ yếu là bệnh gỉ sắt( Hemileia vastatrix Berk et Br) gây hại. .. nảy mầm được Bệnh khô cành khô quả là bệnh quan trọng thứ hai sau bệnh gỉ sắt trên cây cà phê, bệnh làm khô quả, khô cành và chết cành cây Bệnh được phát hiện ở Ấn Độ 1919 và gây hại ở đây vào năm 1928, gây dịch Kenya (1960) làm giảm 50% sản lượng Tại Việt Nam, bệnh phát hiện 1930 và đến nay cùng với việc gia tăng diện tích cà phê chè tại các tỉnh Tây Nguyên tỷ lệ cây bệnh và mức độ gây bệnh cũng gia... triệu trứng bệnh, kết quả xác định thành phần bệnh hại chính trên cây cà phê năm 2013 tại xã Thôm Mòn – Thuận Châu - Sơn La được trình bày ở bảng 5.1 Bảng 5.1 thành phần và mức độ phổ biến của bệnh hại cây cà phê ở xã Thôm Môn - Huyện Thuân Châu 3 tháng đầu năm 2013 Tên bệnh cây STT Tên Việt Nam Bộ Phân bị Mức độ phổ hại biến Lá +++ Cành ++ Tên Khoa Học Cercospracoffeicola 1 Đốm mắt cua 2 Khô cành khô... thường có các hạt đen nhỏ xếp theo đường vòng 5.2 Điều tra, nghiên cứu sự phát sinh ,phát triển , và diễn biến của bệnh gỉ sắt 5.2.1 Điều tra diễn biến của bệnh gỉ sắt trên cây cà phê chè giai đoạn kiến thiết cơ bản Theo dõi diễn biến của bệnh hại thân, cành, lá cà phê là một chỉ tiêu quan trọng trong việc điều tra phát sinh phát triển của bệnh gỉ sắt, gỉ sắt do nấm Hemileia vastatrix Berk et Br gây ra... mô tả rõ + Phân cấp bệnh hại trên thân cành: Cấp 0: Không bị bệnh Cấp 1: 10% số cành tuổi 1 bị bệnh Cấp 2: 20% số cành tuổi 1 bị bệnh hoặc 10% số cành tuổi 3 bị bệnh Cấp 3: 20% số cành tuổi 3 bị bệnh hoặc 10% số cành tuổi 5 bị bệnh Cấp 4: 20% số cành tuổi 5 bị bệnh hoặc 10% số cành cơ bản bị bệnh Cấp 5; 20% số cành cơ bản bị bệnh hoặc 50% chu vi gốc cây bị bệnh 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lò Thị Dung... Nam, bệnh gỉ sắt xuất hiện đầu tiên vào năm 1988 tại các đồn điền trồng cà phê của pháp ở cả miền Nam và miền Bắc Ở Đắk Lắk, bệnh đã huỷ hại cà phê trong những năm 1940 – 1945 Từ những năm 1970, các giống cà phê trè cũ hoàn toàn bị nhiễm bệnh này [6] Nhiệt độ và mưa là hai yếu tố chính ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát triển của bệnh gỉ sắt Tại Điện Biên, bệnh phát sinh quanh năm nhưng nặng nhất vào... 3 và 4; tháng 9, 10 và 11 Mùa thu bệnh phát triển và lây lan nặng hơn mùa xuân Tại Sơn La, bệnh phát sinh vào tháng 9, 10, 11 một số ít vào tháng 7, 8 Tại Tây Nguyên, mưa là yếu tố quyết định sự phát sinh và phát triển của bệnh gỉ sắt Trên cà phê chè, bệnh phát sinh từ đầu mùa mưa (tháng 4, 5) và phát triển trong suốt mùa mưa, phát triển mạnh từ tháng 7, 8 và đạt đỉnh cao vào tháng 9, 10 Trong mùa bệnh, ... nhất vào cuối mùa mưa, bệnh làm héo và rụng lá Bệnh gỉ sắt là một loại bệnh phổ biến nhất ở các vùng trồng cà phê Bệnh xuất hiện trên lá, đôi khi ở thân và quả, bệnh làm héo và rụng lá, bị nặng có thể làm chết cây Nó xuất hiện trên cả cà phê chè và cà phê vối Theo “Nguyễn Võ Linh”[2] có viết: Bệnh gỉ sắt xuất hiện mạnh vào mùa mưa ở giai đoạn từ khi ra hoa đến khi chín quả, làm héo và rụng lá Vì vậy cần ... dân xã Thôm Mòn – Thuận Châu – Sơn La, em thực đề tài: Điều tra thành phần bệnh hại ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ bệnh gỉ sắt cà phê chè xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La ... độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê chè Bảng Ảnh hưởng yếu tố phân bón đến mức độ gây hại bệnh gỉ sắt cà phê Bảng Ảnh hưởng giai đoạn phát triển điều kiện chăm sóc cà phê đến tỷ lệ bệnh gỉ sắt Báo... tỉnh Sơn La - Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ bệnh gỉ sắt cà phê chè 2.1.2 Yêu cầu - Điều tra, thu mẫu, phân loại loại bệnh hại phát cà phê - Điều tra diễn biến bệnh gỉ sắt -

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trần Kim Loan (1999), “Sâu bệnh hại cà phê và biện pháp phòng trừ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh hại cà phê và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Trần Kim Loan
Năm: 1999
4. Đoàn Triệu Nhận, Phan Quốc Sủng, Hoàng Thanh Tiệm (eds), “Cây cà phê ở Việt Nam”. NXB Nông Nghiệp,402 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cà phê ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
5. Giáo trình: “BỆNH CÂY NÔNG NGHIỆP” Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, xuất bản năm 2005,trang 168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BỆNH CÂY NÔNG NGHIỆP
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội
1. Hội Nông Dân Việt Nam, niengiamnongnghiep.vn, đăng 06/09/2008 Khác
2. Nguyễn Võ Linh Kỹ thuật phát triển cà phê chè đạt hiệu quả kinh tế cao.NXB Nông nghiệp Khác
6.Lê Thị Ánh Hồng -Sổ tay bệnh hại trên cây cà phê và một số biên pháp phòng trừ -NXB Nông ngiệp (2007) Khác
10. Tu sach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Benh_gi_sat (hại_cà_phê) Khác
14. giacaphe.com/37141/hoi – nghi – quoc – te – ve – benh – gi – sat – la – ca – phe/ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w