1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất xã liệp tè huyện thuận châu tỉnh sơn la giai đoạn 2005 2013

76 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 735,4 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo thực tập tốt nghiệp bước khởi đầu để sinh viên đem áp dụng kiến thức mà trau dồi suốt năm học trường, suốt quãng thời gian giúp sinh viên củng cố lại vốn kiến thức, tạo tiền đề giúp sinh viên làm quen với công việc sau Được trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm em tiến hành thực tập tốt nghiệp UBND xã Liệp Tè – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La từ ngày 18/02/2013 đến ngày 28/04/2013 với đề tài: “Đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La từ năm 2005 – 2010” Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Trần Minh Tiến – Giảng viên môn Khoa Nông Lâm – Trường Cao Đẳng Sơn La tận tình hướng dẫn em để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo khoa Nông Lâm, thầy cô phòng đào tạo hệ quy – Trường Cao Đẳng Sơn La, lãnh đạo UBND xã Liệp Tè, cán địa xã Liệp Tè tạo điều kiện giúp đỡ em quãng thời gian thực tập vừa qua Do thời gian nghiên cứu lực thân có hạn nên luận văn em không tránh khỏi thiếu xót Em kính mong nhận góp ý thầy cô bạn để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2013 Sinh viên Quàng Văn Dƣơng PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tai Đất đai sản phẩm mà thiên nhiên đă ban tặng cho người Đất đai nằm nhóm tài nguyên hạn chế quốc gia Đất đai chỗ đứng, địa bàn hoạt động tất ngàng, lĩnh vực người Đặc biệt với sản xuất nông nghiệp đất đai có vai trò quan trọng tư liệu sản xuất thay được.Quá trình phát triển loài người gắn liền với trình quản lý, khai thác sử dụng đất đai, trình quản lý sử dụng đất đai vấn đề quan trọng, cần quan tâm Đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước, nhu cầu đất đai cho hoạt động sản xuất, đất nhu cầu khác gây sức ép lớn đất đai Mặt khác, quỹ đất quốc gia cố định không thay đổi vấn đề quản lý sử dụng đất đai hiệu quả, hợp lý điều quan trọng với quốc gia Với tầm quan trọng vấn đề quản lý đất đai Đảng Nhà nước quan tâm, trọng Luật đất đai 2003 ban hành đáp ứng yêu cầu cho công tác quản lý đất đai hiệu Tuy nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước với trình gia tăng dân số nhanh chóng gấy sức ép lớn đất đai Điều làm cho trình thực Luật Đất đai quy định khác tồn nhiều hạn chế Tình trạng vi phạm pháp luật đất đai xảy vấn đề giao đất, cho thuê đất, tượng tranh chấp khiếu kiện liên quan đến đất đai xảy nhiều, tượng lấn chiếm, sử dụng đất sai mục đích tồn hầu khắp địa phương Để quản lý chặt chẽ sử dụng hợp lý,tiết kiệm, hiệu đất đai nhà nước ban hành loạt văn liên quan đến đất đai Hiến pháp nước CHXHCN Việt nam năm 1992 nêu: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý… Các luật đất đai 1987, 1993, 2003, luật sửa đổi bổ sung năm 1998, 2001, với văn hướng dẫn thi hành luật đất đai bước sau vào thực tiến Liệp Tè xã thuộc huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Việt Nam Xã Liệp Tè có diện tích 71.83 km², dân số năm 2007 3222 người, mật độ đạt 45 người/km² Xã Liệp Tè thành lập theo Nghị định số 09/NĐ - CP ngày 23/12/2008 Chính phủ.Huyện Thuận Châu thành lập thức hoạt động vào ngày 01/04/2009 Huyện Thuận Châu có tổng cộng 28 xã, thị trấn, với tổng diện tích tự nhiên 153507,24 km2 Tuy thành lập vào hoạt động với quan tâm, đầu tư phát triển Đảng Nhà nước năm vừa qua xã Liệp Tè huyện Thuận Châu có bước phát triển vượt bậc kinh tế, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, hướng đô thị hoá Bộ mặt xã Liệp Tè thay đổi, với nhu cầu đất đai cho phát triển nghành, lĩnh vực ngày gia tăng Mặt khác xã Liệp Tè xã vùng cao đường lại khó khăn quản lý hành Nhà nước xã trình chưa hoàn thiện, công tác quản lý hành Nhà nước đất đai gặp phải khó khăn Vì vậy, yêu cầu đặt cần quản lý chặt chẽ quỹ đất đai địa phương, đảm bảo đất đai sử dụng mục đích, đem lại hiệu cao bền vững Xã Liệp Tè xã nằm phía Đông huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La xã cách trung tâm huyện Thuận Châu khoảng 44 km Liệp Tè xã đặc biệt khó khăn huyện – địa hình chủ yếu đồi núi giao thông lại gặp nhiều khó khăn, kinh tế phát triển chủ yếu sản xuất Nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp xã có điều kiện phát triển loại trồng chủ yếu như: lúa, lạc, xoài, nhãn…đây loại trồng mang lại hiệu kinh tế cao Trong năm gần kinh tế xã có bước phát triển nhảy bọt phát triển mạnh mẽ kinh tế với gia tăng dân số gây áp lực lớn đất đai Vấn đề đặt làm để sử dụng nguồn tài nguyên đất có hạn nhằm hiệu tốt nhằm nâng cao đời sống cho người dân từ thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa , xã hội, phù hợp với mạnh địa phương đồng thời đảm bảo môi trường sinh thái đẹp Chính điều làm cho việc phân bố đất đai vào mục đích khác ngày trở nên khó khăn, quan hệ đất đai thay đổi với tốc độ chóng mặt ngày phức tạp “Đánh giá tình hình quản lí sử dụng đất xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2005 - 2013” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Củng cố kiến thức học lớp, tiếp cận với công tác quản lý đất đai thực tế địa phương + Tìm hiểu sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước đất đai + Tìm hiểu sở lý luận việc quản lý đất đai xã Liệp Tè huyện Thuận châu giai đoạn 2003-2012 Trên sở đánh giá việc thực 13 nội dung quản lý nhà nước đất đai tình hình quản lý đất đai xã mặt tích cực hạn chế - Tìm hiểu công tác đánh giá tình hình quản lí sử dụng cấp xã, lập hồ sơ địa xã Liệp Tè + tìm nguyên nhân tồn đề giải pháp giải tồn đó, từ kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện công tác quản lý sử dụng đất đai xã Liệp Tè huyện Thuận châu - Đề suất số biện pháp giúp địa phương thực tốt công tác quản lí sử dụng đất đai giai đoạn +Đề xuất số phương hướng, biện pháp giúp tăng cường công tác quản lý đất đai chặt chẽ, hiệu qủa, đảm bảo đất đai sử dụng hợp lý, mục đích bền vững 1.2.2 Yêu cầu - Số liệu điều tra thu nhập phải có tính thực, tính thời tính pháp lý - Nắm vững quy định hành nhà nước quản lý đất đai - Những đề xuất, kiến nghị đưa phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế địa phương + Đề xuất phân bố đất đai, tìm giải pháp sử dụng đất hợp lý co hiệu + Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo tính khả thi, tính khoa học, tính xã hội đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học công tác đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất 2.1.1 Lịch sử đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất việt nam 2.1.1.1 Thời kỳ trước 1945 với chế độ cai trị khác tổ chức việc quản lý đất đai khác Pháp thiết lập quản lý từ Trung Ương sở Điạ kỳ, thuộc Thống sứ (Bắc Kỳ), Khâm sứ (Trung Kỳ), Thống đốc (Nam Kỳ) Cơ quan quản lý cấp tỉnh Ty Địa chính, làng xã có nhân viên địa gọi Chưởng Bạ phụ trách điền địa, Nam Kỳ người phụ trách địa gọi Hương Bộ Các văn ruộng đất chia làm loại: địa thuế, địa giải nông thôn địa giải đô thị Tuy nhiên, chức hệ thống địa Pháp quản lý chức thuế có kèm theo chức pháp lý khu đô thị * Ở Nam Kỳ: Sở địa thành lập năm 1867 bắt đầu lập tam giác đạc từ 1871 – 1895, tỉnh có trắc địa viên làm bao đạc cho làng lập biểu thuế điền thổ Từ năm 1896, Sở Địa đặc quyền Thống đốc Nam Kỳ tiến hành làm đồ giải Đến năm 1930, hầu hết tỉnh Nam Kỳ đo đạc xong đồ giải tỷ lệ 1/4000, 1/2000 1/500 Từ 1911 tư liệu địa phải lưu trữ Phòng Quản lý địa Các Tỉnh trưởng đảm nhiệm việc quản thủ địa cho người nước, Pháp ngoại kiều khác có chế độ Đế đương Ty bảo vệ quyền sở hữu theo luật Napoleon * Tại Trung Kỳ: Để có tính thuế, từ năm 1806 tiến hành đo đạc đơn giản để lập địa Ngày 26/4/1930, Khâm sứ Trung Kỳ ban hành Nghị số 1358 lập Sở Bảo tồn điền trạch, sau đổi thành Sở Quản thủ địa Các thủ tục lập tài liệu địa quy định rõ, lập Hội đồng phân ranh giới xã, có kèm theo sơ đồ cắm mốc giới, duyệt bảng kê khai thửa, chủ ruộng có ranh giới rõ ràng, lập đồ địa tỷ lệ 1/2000 công sứ duyệt Các tài liệu công bố vòng hai tháng có khiếu nại xử lý chuyển sang Sở địa ghi vào sổ địa thức Thời kỳ chủ yếu trì quỹ đất công làng xã sở hữu nhỏ nông dân * Tại Bắc Kỳ: Năm 1906, Sở Địa chính thức đời phân định địa giới huyện, xã bắt đầu làm đồ bao đạc nhằm mục đích đánh thuế Trong giai đoạn 1928, tiến hành lập đồ địa chính quy Từ năm 1937, nơi làm xong đồ địa chính quy Quản thủ địa thu tài liệu phê chuẩn, bao gồm tài liệu: đồ giải xác, sổ địa chính, sổ điền chủ, sổ khai báo… 2.1.1.2 Thời kỳ Mỹ Ngụy Ở Miền nam thời kỳ từ 1954 – 1975 tồn hai chế độ ruộng đất khác Đó sách ruộng đất quyền cách mạng sách ruộng đất Mỹ - Nguỵ: Gồm sách “cải cách điền địa” Ngô Đình Diệm sách “Người cày có ruộng” Nguyễn Văn Thiệu Từ năm 1945 đến trước ngày giải phóng Miền nam (30/4/1975), tổ chức địa thay đổi theo ba thời kỳ * Từ năm 1954 đến 1955: Nha địa thành lập * Từ năm 1956 đến năm 1959: Ngày 14/12/1955, tuyên bố xoá bỏ tư cách pháp nhân “phần” thành lập Nha tổng giám đốc địa địa hình theo Nghị định số 01/ĐTCC – NĐ ngày 21/1/1957 để thi hành sách điền địa nông nghiệp * Từ năm 1960 đến năm 1975: Ngày 01/12/1959, Bộ trưởng điền thổ cải cách điền địa ban hành Nghị định số 211/HĐBT/NĐ thiết lập tổng nha điền địa 2.1.1.3 Thời kỳ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nay Cách mạng tháng năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, ngành Địa từ Trung ương đến sở trì củng cố Chính sách đất đai thời kỳ mang tính chất “chấn hưng nông nghiệp” Hàng loạt Thông tư, Nghị định, ban hành nhằm tăng cường hiệu sử dụng đất nông nghiệp, tránh lãng phí đất đai Ngày 02/02/1947, ngành địa sát nhập vào ngành canh nông; Ngày 18/6/1949, thành lập Nha địa Bộ Tài chính, toàn cán địa đưa làm thuế nông nghiệp; Tháng 7/1949, Chính phủ Sắc lệnh số 78/SL quy định giảm 25% địa tô; Theo sắc lệnh số 40/SL, ngày 13/7/1951, ngành địa chính thức hoạt động theo chuyên ngành; Ngày 05/3/1952, Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời việc sử dụng công điền, công thổ chia cho người nghèo; Ngày 14/12/1953, Quốc hội thông qua “Luật cải cách ruộng đất”; Ngày 19/12/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 179/SL ban hành luật cải cách ruộng đất, nhằm đánh đổ hoàn toàn chế độ phong kiến, thực triệt để hiệu “người cày có ruộng” Giai đoạn 1954 – 1959, giai cấp địa chủ phong kiến sụp đổ hoàn toàn, chế độ sử dụng đất thay đổi bản, người cày thực có ruộng đất, sản lượng lương thực tăng, kinh tế đất nước phục hồi Ngày 03/7/1958 Chính phủ ban hành Chỉ Thị số 354/CT – TTg thành lập quan quản lý đất đai Trung ương Sở địa chính, nằm Bộ Tài chính, chức quản lý ruộng đất thu thuế nông nghiệp Từ năm 1959, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng hình thức kinh tế tập thể theo Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1959 xác định hình thức sở hữu đất đai: toàn dân, tập thể tư nhân Ngày 9/12/1960, Chính phủ Nghị định số 70/1960/NĐ-CP quy định nhiệm vụ, tổ chức ngành địa chuyển ngành địa từ Bộ Tài sang Bộ Nông nghiệp đổi tên ngành quản lý ruộng đất Nhiệm vụ ngành quản lý ruộng đất lúc là: đo đạc, lập đồ tài liệu ruộng đất nông nghiệp; Thống kê, phân loại đất nông nghiệp; tiến hành việc quản lý ruộng đất Thời kỳ công tác quản lý đất đai bị buông lỏng làm cho đất đai bị bỏ hoang, bị lấn chiếm, đặc biệt nghiêm trọng tình trạng cấp đất trái pháp luật; Ngày 9/11/1979, Chính phủ ban hành Nghị định số 404/NĐ-CP thành lập Hệ thống quản lý đất đai thuộc Hội đồng Bộ trưởng UBND cấp Hiến pháp 1980 đời, Nhà nước chủ sở hữu toàn đất đai Nhà nước thống quản lý toàn tài nguyên đất đai quốc gia Trong giai đoạn đầu này, chưa có Luật đất đai hàng loạt văn mang tính pháp luật Nhà nước đất đai đời Như Quyết định số 201/QĐ-CP ngày 1/7/1980 Hội đồng Chính phủ việc thống quản lý ruộng đất tăng cường công tác quản lý ruộng đất nước; Chỉ thị số 299/CT-TTg ngày 10/11/1980 Thủ tướng Chính phủ công tác đo đạc, phân hạng đăng ký ruộng đất Năm 1988, Luật đất đai lần đời, tiếp sau hàng loạt văn luật hướng dẫn thi hành luật nhằm đưa công tác quản lý ruộng đất vào nề nếp pháp luật Chỉ thị số 67/CT-TTg ngày 23/3/1989 triển khai thi hành Luật đất đai Hiến pháp 1992 mở thời kỳ đổi hệ thống trị Lần chế độ sở hữu quản lý đất đai ghi vào hiến pháp, quy định, “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” (điều 17) Luật đất đai ngày 14/7/1993, Nhà nước khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý, đất đai giao ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Quyết định số 12/QĐ-CP Chính phủ, ngày 22/02/1994 việc thành lập Tổng cục Địa sở hợp tổ chức lại Tổng cục Quản lý ruộng đất Cục đo đạc đồ Nhà nước Nghị định số 34/NĐ-CP Chính phủ, ngày 23/4/1994 quy định chức năng, quyền hạn nhiệm vụ Tổng cục Địa Tổng cục Địa quan trực thuộc Chính phủ thực tổ chức quản lý nhà nước đất đai Theo thông tư số 470/TT-TCĐC ngày 18/7/1994 hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước đất đai địa phương trực thuộc UBND cấp gồm: Sở Địa trực thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phòng Địa trực thuộc UBND huyện, quận, Thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Cán địa xã trực thuộc UBND xã, phường, thị trấn Ngày 05/8/2002, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua Nghị số 02/2002/QH 11 quy định danh sách quan ngang Chính phủ, có Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ TN&MT thành lập sơ sở hợp đơn vị Tổng cục Địa chính, Tổng cục Khí tượng thuỷ văn, Cục Môi trường (Bộ khoa học, Công nghệ Môi trường), Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Viện Địa chất Khoáng sản (Bộ Công nghiệp) phận quản lý tài nguyên nước thuộc Cục Quản lý nước Công trình thuỷ lợi (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Ngày 26/11/2003, Luật đất đai đời sở khắc phục ách tắc, trở ngại quản lý sử dụng đất Theo điều 6, Luật đất đai 2003, quản lý Nhà nước đất đai bao gồm 13 nội dung Để triển khai thi hành Luật đất đai 2003, nhằm nhanh chóng đưa Luật đất đai vào áp dụng thực tiễn sống Chính phủ Bộ Tài nguyên Môi trường hàng loạt văn bản, Nghị định, Chỉ thị, Thông tư,…hướng dẫn thi hành luật đất đai, tạo chuyển biến rõ rệt quản lý sử dụng đất 2.1.1.2.Thời kỳ mỹ ngụy tam chiếm việt nam(1945 - 1975) * Từ năm 1954 đến 1955: Nha địa thành lập * Từ năm 1956 đến năm 1959: Ngày 14/12/1955, tuyên bố xoá bỏ tư cách pháp nhân “phần” thành lập Nha tổng giám đốc địa địa hình theo Nghị định số 01/ĐTCC – NĐ ngày 21/1/1957 để thi hành sách điền địa nông nghiệp * Từ năm 1960 đến năm 1975: Ngày 01/12/1959, Bộ trưởng điền thổ cải cách điền địa ban hành Nghị định số 211/HĐBT/NĐ thiết lập tổng nha điền địa 2.1.1.3.Thơi kỳ nước việt nam dân chủ cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam -Giai đoan từ tháng 8/1945 đến năm 1979: Cách mạng tháng năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, ngành Địa từ Trung ương đến sở trì củng cố Chính sách đất đai thời kỳ mang tính chất “chấn hưng nông nghiệp” Hàng loạt Thông tư, Nghị định, ban hành nhằm tăng cường hiệu sử dụng đất nông nghiệp, tránh lãng phí đất đai Ngày 02/02/1947, ngành địa sát nhập vào ngành canh nông; Ngày 18/6/1949, thành lập Nha địa Bộ Tài chính, toàn cán địa đưa làm thuế nông nghiệp; Tháng 7/1949, Chính phủ Sắc lệnh số 78/SL quy định giảm 25% địa tô; Theo sắc lệnh số 40/SL, ngày 13/7/1951, ngành địa chính thức hoạt động theo chuyên ngành; Ngày 05/3/1952, Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời việc sử dụng công điền, công thổ chia cho người nghèo; Ngày 14/12/1953, Quốc hội thông qua “Luật cải cách ruộng đất”; Ngày 19/12/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 179/SL ban hành luật cải cách ruộng đất, nhằm đánh đổ hoàn toàn chế độ phong kiến, thực triệt để hiệu “người cày có ruộng” Giai đoạn 1954 – 1959, giai cấp địa chủ phong kiến sụp đổ hoàn toàn, chế độ sử dụng đất thay đổi bản, người cày thực có ruộng đất, sản lượng lương thực tăng, kinh tế đất nước phục hồi Ngày 03/7/1958 Chính phủ ban hành Chỉ Thị số 354/CT – TTg thành lập quan quản lý đất đai Trung ương Sở địa chính, nằm Bộ Tài chính, chức quản lý ruộng đất thu thuế nông nghiệp Ngày 9/12/1960, Chính phủ Nghị định số 70/1960/NĐ-CP quy định nhiệm vụ, tổ chức ngành địa chuyển ngành địa từ Bộ Tài sang Bộ Nông nghiệp đổi tên ngành quản lý ruộng đất Ngày 9/11/1979, Chính phủ ban hành Nghị định số 404/NĐ-CP thành lập Hệ thống quản lý đất đai thuộc Hội đồng Bộ trưởng UBND cấp - -Giai đoạn từ năm 1980 – 1988 Hiến pháp 1980 đời, Nhà nước chủ sở hữu toàn đất đai Năm 1988, Luật đất đai lần đời, tiếp sau hàng loạt văn luật hướng dẫn thi hành luật nhằm đưa công tác quản lý ruộng đất vào nề nếp pháp luật Các vụ tranh chấp chủ yếu tranh chấp liền kề, tranh chấp quyền lợi từ quyền sử dụng đất Trước đơn thư khiếu nại tố cáo nhân dân, ban địa quan tâm, đạo UBND xã Liệp Tè giải thỏa đáng, có tình có lí 63 đơn tạo lòng tin cho nhân dân Bên cạnh kết trên, công tác giải tranh chấp đất đai xã nhiều vụ chưa giải dứt điểm Tóm lại, kinh tế thị trường nhiều biến động, chưa ổn định, chế quản lí Nhà nước đất đai diễn nhiều ngày phức tạp Để khắc phục tình trạng UBND xã giải tranh chấp chấp, đơn khiếu nại tố cáo Căn vào trạng, quy định pháp luật, Luật Đất đai năm 1993 2003 để giải quyết, xử lí cách công bằng, hợp lí Trên nguyên tắc dân chủ: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, xử lí đất đai phải tiến hành công khai dân chủ, dùng thuyết phục chính, đồng thời sử dụng biện pháp cưỡng chế cần Nhìn chung năm gần số đơn khiếu nại, tăng qua năm, điều cho thấy phần nhận thức nhân dân, phần công tác phối hợp giải bản, tiểu khu UBND xã; UBND xã với ngành chuyên môn cấp chưa chặt chẽ, chưa tuyên chuyền giáo dục cho nhân dân hiểu rõ mức độ ảnh hưởng việc lấn chiếm, tranh chấp đất đai địa bàn.Vì cán địa xã cần phối hợp với cấp bản, tiểu khu khối đoàn thể xã kiên trì vận động thuyết phục quần chúng, giải có tình có lí, thuận lòng dân, thông qua thương lượng, tránh máy móc, cứng nhắc áp đặt mệnh lệnh gây căng thẳng quần chúng 4.5.13 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai Xã Liệp Tè huyện Thuận châu thành lập văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cuối năm 2006, văn phòng tổ chức thực đăng ký sử dụng đất biến động sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa giúp sở tài nguyên môi trường việc thực thủ tục hành chinh quản lý sử dụng đât địa bàn xã, Nhìn chung công tác quản lý nhà nước đất đai xã liệp Tè thời gian qua thực tương đối tốt thời gian tới cần đẩy mạnh công tác cấp giấy CNQSD đất, giải dứt điểm đơn thư khiếu nại tố cáo tồn đọng thời gian qua, giúp người dân yên tâm sản xuất đồng thời cần 61 phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản để làm tăng nguần tài từ đất đai 4.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất giai đọan cho địa phƣơng Phương án quy hoạch sử dụng đất xã Liệp Tè triển khai vào thời điểm huyện Thuận châu nói chung xã Liệp Tè nói riêng vừa thực xong nhiệm vụ kiểm kê đất đai năm 2005 nhằm giúp cho UBND xã thực tốt nhiệm vụ quản lý sử dụng đất đai địa bàn xã đến năm 2010 Sau phương án quy hoạch xây dựng đầy đủ theo pháp luật, với tình hình thực tế xã, đồng thời cấp ngành tham gia đóng góp ý kiến UBND xã Liệp Tè đề nghị UBND huyện Thuận châu phê duyệt để phương án QHSD đất xã Liệp Tè giai đoạn 2006-2010 có tính khả thi, đồng thời cấp, ngành có sở đầu tư vốn, KHKT vào sản xuất phục vụ phát triển kinh tế xã 62 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tìm hiểu tình hình quản lý nhà nước đất đai xã Liệp Tè rút số kết luận sau: + Xã Liệp Tè tiến hành điều tra, khảo sát, đo đạc lập đồ địa đồ giải vào năm 1993-1994 đo đạc địa vào năm 2001 Mặc dù có nhiều vấn đề chất lượng, biến động nhiều chuyển đổi cấu trồng song đáp ứng công tác quản lý nhà nước đất đai + Việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai địa bàn xã điều chỉnh thường xuyên cho phù hợp vớinhu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2006 – 2010, Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020 trình thẩm định + Việc tổ chức thực văn pháp luật đất đai, văn luật thực đầy đủ quy định pháp luật + Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trọng + Công tác thống kê, kiểm kê đất đai theo quy định, năm lần thống kê năm lần kiểm kê, triển khai làm tốt + Công tác tra, kiểm tra tiến hành nhiều đợt theo định kỳ đột xuất có dấu hiệu vi phạm Phát xử lý vụ hợp tình hợp lý tạo ủng hộ niềm tin nhân dân + Việc giao đất cho thuê đất thực theo trình tự kế hoạch, đảm bảo nhu cầu dân sinh phát triển kinh tế, xã hội + Công tác hoà giải tranh chấp đất đai, đơn thư khiếu nại, tố cáo chưa quan tâm mức tình hình khiếu nại sảy thường xuyên, đặc biệt lại khiếu nại tập thể, đông người Số đơn thư tranh chấp, giải theo pháp luật sách hành, đảm bảo lợi ích hợp pháp nhân dân + Công tác quản lý thị trường bất động sản, quản lý tài đất đai vấn đề mà xã cần phải quan tâm thời gian tới 63 5.2 Kiến nghị Trước vấn đề tồn đọng công tác quản lý nhà nước đất đai xã , để công tác thực tốt vào nề nếp, đảm bảo kỷ cương theo pháp luật, trình tìm hiểu nghiên cứu có số đề nghị sau: + Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn cho cán Địa xã để họ có chiều sâu hiểu biết quản lý đất đai + Cần thực công tác quản lý đất đai chặt chẽ Đặc biệt đất ở, cần xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Luật Đất đai + Cần đạo tổ chức thực thật tốt công việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cấp GCN QSD đất trọng tâm công tác quản lý đất đai + Cần tăng cường công tác kiểm tra thường xuyên đối tượng sử dụng đất để tránh sử dụng đất lãng phí, hiệu quả, sử dụng đất sai quy hoạch + Tập trung tiến hành đo đạc lại diện tích bị biến động nhiều sử dụng đồ cũ để làm cho việc triển khai đăng ký đất đai, cấp GCN QSD đất đặc biệt khu trung tâm xã,Thường xuyên kiểm tra đôn đốc, giải khiếu nại tố cáo, tranh chấp đất đai, đẩy mạnh công tác hòa giải phường, giảm thiểu vụ việc, tránh để tình trạng tranh chấp kéo dài tranh chấp đất đai nguyên nhân làm chậm tiến độ cấp giấy chứng nhận QSD đất + Tăng cường công tác tra, kiểm tra phát ngăn chặn có biện pháp xử lý kiên với trường hợp cố tình vi phạm ` + Đề nghị phòng Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thường xuyên nghiệp vụ chuyên môn cho cán Địa xã cân đối nguồn ngân sách đảm bảo việc triển khai hoàn thành công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận QSD đất, lập hồ sơ địa 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai năm 2003 (Sửa đổi bổ sung năm 2009) Nghị định 181/2004/NĐ-CP thi hành luật đất đai, Bộ tài nguyên & Môi trường, 2004 Báo cáo thuyết minh kết kiểm kê đất đai xã Liệp Tè năm 2005, năm 2010 Báo cáo kết qủa thống kê, kinh tế định hướng phát triển kinh tế qua năm xã Liệp Tè Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 – 2010; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2015 định hướng dến năm 2020 xã Liệp Tè Nguyễn Khắc Thái Sơn Giáo trình quản lý nhà nước đất đai NXB Nông nghiệp, 2007 Vũ Thị Bình (2005), Giáo trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Duy Đoán (2004), Hỏi đáp luật đất đai năm 2003, NXB trị quốc gia Thạc sỹ Nguyễn Bá Long, Giáo trình Đăng ký thống kê đất đai, Trường Đại học Lâm Nghiệp 65 PHỤ BIỂU 66 Biểu 01/HT Huyện trạng sử dụng đất năm 2012 Xã Liệp Tè - huyện Tè Châu - tỉnh Sơn La S TT Chỉ tiêu Diện tích Cơ cấu theo loại Cơ cấu so với tổng (ha) đất (%) DTTN (%) 5.035,30 100,00 100,00 Mã Tổng diện tích tự nhiên I Đất nông nghiệp NNP 4.263,26 84,67 84,67 1.1 Đất trồng lúa LUA 94,17 10,11 1,87 1.2 Đất trồng lúa nương LUN - - - 1.3 Đất trồng lúa nước lại LUK 40,37 42,87 0,80 1.4 Đất trồng lâu năm CLN 40,27 4,14 0,80 1.5 Đất rừng phòng hộ RPH 3.010,96 91,65 59,80 1.6 Đất rừng đặc dụng RDD - - - 1.7 Đất rừng sản xuất RSX 274,32 8,35 5,45 1.8 Đất nuôi trồng thủy sản NT S 6,28 0,15 0,12 1.9 Đất làm muối LUM - - - 1.10 Đất nông nghiệp khác NKH - - - II Đất phi nông nghiệ p PNN 122,50 2,43 2,43 2.1 Đất trụ sở quan,CT nghiệp CT S 0,14 0,24 0,00 2.2 Đất quốc phòng CQP - - - 2.3 Đất an ninh CAN - - - 2.4 Đất khu công nghiệp SKK - - - 2.5 Đất sở sản xuất, kinh doanh SKC - - - 2.6 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 10,00 - 0,20 2.7 Đất sản xuất vật liệu xây dựng SKX - - - 2.8 Đất di tích, danh lam thắng cảnh LDT - - - 67 2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải RAC - - - 2.10 Đất tôn giáo tĩn ngưỡng TTN - - - 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NT D 17,90 14,61 0,36 2.12 Đất sông suối mặt nước CD SMN 34,15 27,88 0,68 2.13 Đất sông, suối SON 25,00 73,21 0,50 2.14 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 9,15 26,79 0,18 2.15 Đất phát triển hạ tầng DHT - - - 2.16 Đất phi nông nghiệp khác PNK - - - III Đất chƣa sử dụng CSD 649,54 12,90 12,90 IV Đất khu đô thị DTD - - - V Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT - - - VI Đất khu du lịch DDL - - - VII Đất khu nông thôn DNT 12,98 100,00 0,26 68 Biểu 02 - Hiện trạng phát triển sản xuất ngành năm 2012 03 Xã Lệp Tè - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La S TT Loại trồng Đơn vị Số tính lƣợng Năng S ản xuất lƣợng (tạ/ha) (tấn) A Ngành nông nghiệp I Ngành trồng trọt Cây lương thực Ha - Lúa mùa Ha 53,80 40 215,2 - Lúa Đông xuân Ha 40,87 45 - Ngô hè thu Ha 753,68 - Ngô đông Ha - Sắn - Đơn (tr/tấn) giá Thành tiền (tr đ) Tỷ lệ (%) 11.575,79 95,15 7.206,57 62,26 6.868,62 95,31 2,2 473,44 6,89 181,7 2,2 399,66 5,82 40 3.014,7 1,8 5.426,50 79,00 15,00 22 33,0 1,8 59,40 0,86 Ha 28,58 80 228,6 0,6 137,18 2,00 Khoai lang Ha 51,5 25 128,8 0,8 103,00 1,50 - Rau xanh loại Ha 12,4 170 210,8 0,8 168,64 2,46 - Lạc, đỗ tương, đỗ xanh Ha 18 14 25,2 100,80 1,47 Tổng SLLT quy thóc Kg 2.428 BQ lương thực/khẩu Kg 1.117,3 Cây lâu năm 31,65 337,95 4,69 4.1 Cây ăn loại 26,65 231,70 68,56 - Xoài Ha 7,5 50 38 75,00 32,37 - M ận Ha 3,4 80 27 27,20 11,74 - Mơ Ha 2,5 80 20 20,00 8,63 - Nhãn Ha 7,75 40 31 62,00 26,76 - Vải Ha 3,5 25 17,50 7,55 - Chuối Ha 150 30 30,00 12,95 - Cây công nghiệp Chè Ha 5,00 85 43 2,5 106,25 31,44 1.005,0 1,03 69 II Ngành chăn nuôi - Trâu Con 925 0,6 55,50 - Bò Con 484 0,5 - Ngựa Con 13 - Lợn Ha - Dê - 4.369,22 37,74 25 1.387,50 31,76 24,20 25 605,00 43,60 0,5 0,65 25 16,25 2,69 2.170 0,5 108,50 12 1.302,00 29,80 Ha 368 0,12 4,42 20 88,32 6,37 Gia cầm Ha 11.255 0,01 11,26 30 337,65 7,73 - Trứng Quả 300.000 800đ/quả 240,00 5,49 - Cá Ha 15,7 25 392,50 8,89 B Ngành lâm nghiệp 150,00 1,23 C Công nghiệp – TTCN 120,00 0,99 D Thương mại - Dịch vụ 320,00 2,63 Tổng số 12.165,79 100,0 6,28 25 70 Biểu số: 04 Hiện trạng đời sống kinh tế - xã hội năm 2012 Xã Liệp Tè - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn la S TT Nội dung tiêu chí Đơn vị tính Toàn xã năm 2007 Ghi Phân loại chủ hộ 1.1 Giàu Hộ 42 1.2 Khá Hộ 85 1.3 Trung bình Hộ 125 1.4 Nghèo Hộ 136 1.5 Đói Hộ 26 Giáo dục 2.1 M ầm non H/sinh 126 2.2 Tiểu học H/sinh 280 2.3 Trung học sở H/sinh 175 2.4 Trung học phổ thông 2.5 Chuyên nghiệp, ĐTN Đời sống (số hộ) 3.1 Được dùng điện lưới quốc gia Hộ 257 3.2 Được dùng điện khác Hộ 62 3.3 Được xem ti vi, điện thoại, radio 3.3.1 Có ti vi Hộ 296 3.3.2 Không có ti vi Hộ 86 3.3.3 Không có ti vi xem Hộ 32 3.4 Sử dụng nước hợp vệ sinh Hộ 257 3.4.1 Tự chảy đến hộ Hộ 257 3.4.2 Không tự chảy tới hộ Hộ 144 3.4.3 Thiếu nước sinh hoạt Hộ 13 3.5 Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng % 28 3.6 Tỷ tăng dân số (toàn xã) % 1,25 414 414 71 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tai 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học công tác đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất 2.1.1 Lịch sử đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất việt nam 2.2 Cơ sở lý luận công tác ĐKĐĐ, Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất 10 2.2.1 Cơ Sở Lý Luận 10 2.2.2.Căn pháp lý công tác đăng ký đất đai, Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất 12 2.2.3 Tình hình quản lý đất đai tỉnh Sơn La 14 PHẦN III 17 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 3.2 Nội dụng nghiên cứu 17 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 PHẦN IV 20 DỰ KIẾN KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 20 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 21 72 4.1.3 Cảnh quan môi trường 22 4.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường 22 4.2 Đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội 23 4.2.1 Tăng trưởng kinh tế 23 4.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 23 4.2.3 Thực trạng phát triển ngành 23 4.2.4 Dân số, lao động việc làm 24 4.2.5 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thô 29 4.2.6 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 34 4.2.7 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 35 4.3 Đánh giá trạng sử dụng đất xã Liệp Tè năm 2012 36 4.4 Đánh giá tình hình biến động đất đai địa bàn xã Liệp Tè từ năm 2005 đến 38 4.5 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất- 38 4.5.1 Ban hành văn quy phạm phát luật quản lý, sử dụng đất đai việc tổ chức thực văn 40 4.5.2 Việc xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa chính, hành 40 4.5.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, định giá đất, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng dất, đồ quy hoạch sử dụng đất 41 4.5.4 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 44 4.5.5 Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 51 4.5.6 Công tác cấp giấy CNQSDĐ 52 4.5.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 55 4.5.8 Quản lý tài đất đai 56 4.5.9 Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 57 73 4.5.10 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 58 4.5.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm đất đai 58 4.5.12 Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai 60 4.5.13 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 61 4.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất giai đọan cho địa phƣơng 62 PHẦN V 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ BIỂU 66 74 NHẬT KÝ THỰC TẬP STT Thời gian 18/ 02 - 08/03 18/02/2013 19/02/2013 Ghi Nội dung Đi thự tập địa phương xin số liệu viết báo cáo, củ thể làm công vịêc sau: - Ra mắt làm quen cô quan - Làm quen với công việc - Hòan thành đề cương sơ - Xin số liệu, viết báo cáo, củ thể: - Xin báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất xã giai đoạn 2010 - 2015, báo cáo thuyết 25/02/- 20/03/20134 minh kết kiểm kê đất đai năm 2010, niên giám thống kê năm 2010 -2010, tiêu phát triển kinh tế xã hội xã năm 2010 - Viết báo cáo phần mở đầu phần I,II,III 25/03/- 29/03/2012 Lên trường giặp giảng viên hướng dân thưc tập - Ở nhà viết tiếp báo cáo sử lý số liệu 01/04/- 18-04/2013 - Tiếp tục hoàn thành đầy đủ báo cáo thự tập - Đến UBND xã xin giấy xác nhận vá kết thúc đợt thực tập 19/04 - 24/04/2013 Lên trường sủa nộp Sơn La, năm 2013 NGƢỜI VIẾT NHẬT KÝ Quàng Văn Dƣơng 75 [...]... trên địa bàn xã Liệp Tè từ khi có Luật đất đai 2003 đến nay 3.2 Nội dụng nghiên cứu -Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Liệp Tè - huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La - Tổ chức bộ máy quản lý đất đai xã Liệp Tè - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La - Đánh giá công tác quản lý đất đai theo 13 nội dung quản lý đất Nhà nước về đất đai của xã Liệp Tè - huyện Thuận Châu giai đoạn 2003 – 2012 cụ thể như sau: 1 Công... Liệp Tè - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La - Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Liệp Tè - Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất và biến động đất đai trên địa bàn xã Liệp Tè - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất trong giai đọa tiếp theo cho địa phương + Phương án quy hoạch sử dụng đất xã Liệp Tè được triển khai vào đúng thời điểm cả huyện Thuận châu nói... đạc, đánh giá, phân hạng, thống kê, kiểm kê đất nhà nước nắm chắc số lượng và chất lượng đất đai -Đăng ký quyền sử dụng đất đai -Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất -Hồ sơ địa chính 2.2.2.Căn cứ pháp lý của công tác đăng ký đất đai, Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất Công tác đăng ký đất đai, Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất, lập HSĐC được tiến hành thông qua các văn bản pháp luật sau: - Luật đất. .. Thông tư, Nghị Quyết…về quản lý và sử dụng đất đai do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Tìm hiểu các văn bản pháp luật về quản lý đất đai của UBND tỉnh Sơn La và UBND huyện Thuận Châu, UBND xã Liệp Tè - Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: + Tổng hợp các tài liệu liên quan đã thu thập được về tình hình đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn xã Liệp Tè + Phân tích các số liệu thu... thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 6 Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 8 Công tác quản lý tài chính về đất đai 9 Công tác quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản 10 Công tác quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng. .. Sơn La 4.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Liệp Tè Là một xã miền núi thuộc khu vực III, vùng cao nằm ở phía Đông của Huyện Thuận Châu, có tọa độ địa lý : -Phía Đông giáp xã Tạ Bú Huyện Mường La -Phía Bắc giáp xã Nậm Giôn Huyện Mường La -Phía Tây giáp xã Mường Khiêng Huyện Thuận Châu -Phía Tây Bắc giáp xã Nậm Ét Huyện Quỳnh Nhai b Địa hình - địa mạo Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các hệ thống dông,... pháp cho công tác đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn xã Liệp Tè - Phương pháp thống kê: sử dụng các công thức và phần mềm Exel để tổng hợp, sắp sếp các số liệu thu thập được theo thời gian và theo mục đích nghiên cứu 19 PHẦN IV DỰ KIẾN KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng của xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 4.1.1 Điều kiện... cho tất cả các tỉnh, thành phố 2.2.1.3 Công tác quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất Công tác quy hoạch sử dụng đất là một nội dung quan trọng trong quản lý đất đai, là cơ sở để tiến hành giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất cũng 13 như thu hồi đất đai Nhận thấy vai trò quan trọng của công tác lập quy hoạch sử dụng đất, nhà nước đã tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất trên phạm vi... luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó 17 2 Công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính 3 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất đai, lập bản đồ hành chính, bản đồ hiên trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sư dụng đất 4 Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 5 Công tác quản lý việc giao đất, ... chính từ đất đai 15 2.2.2.1 Tình hình quản lý đất đai của Xã Liệp Tè Liệp Tè là một xã miền núi phía Đông Bắc, nông nghiệp luôn chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của xã, trong khi đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu người thấp Trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai, xã Liệp Tè đã đạt được những kết quả sau: * Về xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa ... tế - xã hội xã Liệp Tè - huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La - Tổ chức máy quản lý đất đai xã Liệp Tè - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La - Đánh giá công tác quản lý đất đai theo 13 nội dung quản lý đất. .. thập tình hình đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã Liệp Tè + Phân tích số liệu thu thập nhằm đưa số giải pháp cho công tác đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã Liệp Tè. .. tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Liệp Tè - Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất biến động đất đai địa bàn xã Liệp Tè - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất giai đọa cho địa phương

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật đất đai năm 2003 (Sửa đổi bổ sung năm 2009) Khác
2. Nghị định 181/2004/NĐ-CP về thi hành luật đất đai, Bộ tài nguyên & Môi trường, 2004 Khác
3. Báo cáo thuyết minh kết quả kiểm kê đất đai xã Liệp Tè năm 2005, năm 2010 . 4. Báo cáo kết qủa thống kê, kinh tế và định hướng phát triển kinh tế qua các năm của xã Liệp Tè Khác
5. Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 – 2010; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2015 và định hướng dến năm 2020 của xã Liệp Tè Khác
6. Nguyễn Khắc Thái Sơn. Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai. NXB Nông nghiệp, 2007 Khác
7. Vũ Thị Bình (2005), Giáo trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
8. Phạm Duy Đoán (2004), Hỏi và đáp về luật đất đai năm 2003, NXB chính trị quốc gia Khác
9. Thạc sỹ Nguyễn Bá Long, Giáo trình Đăng ký và thống kê đất đai, Trường Đại học Lâm Nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w