1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã liệp tè huyện thuận châu tỉnh sơn la

45 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN ` Trong trình học tập thƣc đề tài, em nhận đƣợc giúp đỡ, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo trƣờng Cao Đẳng Sơn La Để có đựơc kết nghiên cứu này, nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp hƣỡng dẫn chu đáo, tận tình cô giáo Phạm Thị Hƣờng giúp đỡ tận tình cô chú, anh chị công tác UBND xã Với lòng biết ơn, em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ tận tình cô hƣớng dẫn anh chị công tác UBND xã Liệp Tè giúp em hoàn thành đề tài Sơn la, ngày 26 tháng năm 2012 Sinh Viên Quàng Văn Ánh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 2.1.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2 Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 2.1.3 V ấn đề suy thoái đất nông nghiệp 10 2.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 11 2.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 2.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 13 2.2.1.1 Hiệu kinh tế 14 2.2.1.2 Hiệu xã hội 15 2.2.1.3 Hiệu môi trƣờng 15 2.2.2 Đặc điểm, phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 2.2.2.1 Đặc điểm đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp 16 2.2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp17 2.2.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 18 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 19 2.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 19 2.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế - tổ chức 20 2.3.3 N hóm yếu tố xã hội 21 2.4 Những xu hƣớng sử dụng đất nông nghiệp 22 2.4.1 N hững xu hƣớng phát triển nông nghiệp giới 22 2.4.2 Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp Việt Nam tƣơng lai 24 2.4.3 Xây dựng nông nghiệp bền vững 26 2.4.3.1 Sự cần thiết phải xây dựng nông nghiệp bền vững 26 2.4.3.2 Định hƣớng phát triển nông nghiệp bền vững 27 2.4.3.3 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp bền vững 29 2.4.4.Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp bền vững 32 2.4.4.1 Các nghiên cứu giới 32 2.4.4.2 Những nghiên cứu Việt Nam 34 PHẦN III ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 36 3.2 Nội dung nghiên cứu 36 3.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có liên quan đến đất đai 36 3.2.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã 36 3.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 36 3.2.4 Định hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Liệp Tè 37 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 3.3.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 37 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 38 3.3.3 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích số liệu 38 3.3.4 Các phƣơng pháp khác 38 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Liệp Tè 39 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 4.1.1.1 Vị trí địa lý 39 4.1.1.2 Địa hình 39 4.1.1.3 Khí hậu 39 4.1.1.4 Thủy văn 39 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 40 4.1.2 Hiện trạng sử dụng đất 41 4.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 42 4.1.3.1 Dân số lao động 42 4.1.3.2 Cơ sở hạ tầng 42 4.1.4 Đ ánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 43 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp xã Liệp Tè 44 4.2.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp 44 4.2.2 Hiện trạng trồng loại hình sử dụng đất nông nghiệp 45 4.2.2.1 Hệ thống trồng xã 45 4.2.2 Các loại hình sử dụng đất 46 4.3 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp xã Liệp Tè 47 4.3.1 Hiệu kinh tế 47 4.3.1.1 Hiệu kinh tế trồng 48 4.3.2 Hiệu xã hội 48 4.3.3 Hiệu môi trƣờng 48 4.4.2 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp xã Liệp Tè 49 4.4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp xã Liệp Tè 49 4.4.2 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp xã Liệp Tè 50 4.4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 41 PHẦN KẾT LUẬN 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 54 Phụ lục1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 xã Liệp Tè 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CNH - HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá CPTG Chi phí trung gian GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động LX – LM Lúa xuân – lúa mùa LUT Loại hình sử dụng đất NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 10 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 11 XDCB Xây dựng PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai phận hợp thành quan trọng môi trƣờng sống, đất đai không tài nguyên thiên nhiên mà tảng để định cƣ tổ chức hoạt động kinh tế, xã hội, không đối tƣợng lao động mà tƣ liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông - lâm nghiệp Chính vậy, sử dụng đất nông nghiệp hợp thành chiến lƣợc phát triển nông nghiệp bền vững cân sinh thái Do sức ép đô thị hoá gia tăng dân số, đất nông nghiệp đứng trƣớc nguy suy giảm số lƣợng chất lƣợng Con ngƣời khai thác mức mà chƣa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Hiện nay, việc sử dụng đất đai hợp lý, xây dựng nông nghiệp sạch, sản xuất nhiều sản phẩm chất lƣợng đảm bảo môi trƣờng sinh thái ổn định phát triển bền vững vấn đề mang tính toàn cầu Thực chất mục tiêu vừa đem lại hiệu kinh tế, vừa đem lại hiệu xã hội môi trƣờng Đứng trƣớc thực trạng trên, nghiên cứu tiềm đất đai, tìm hiểu số loại hình sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất làm sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững vấn đề có tính chiến lƣợc cấp thiết Quốc gia địa phƣơng Xã Liệp Tè xã nông nghiệp nằm phía Đông huyện Thuận Châu, cách trung tâm huyện Thuận Châu 40km, với tổng diện tích tự nhiên 7.729,20 tổng số nhân 3.889 ngƣời Tổng diện tích đất nông nghiệp xã chiếm 42% tổng diện tích tự nhiên xã, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, diện tích đất nông nghiệp chƣa đƣợc khai thác đƣa vào sử dụng hiệu Nghiên cứu đánh giá loại hình sử dụng đất tại, đánh giá mức độ loại hình sử dụng đất để tổ chức sử dụng đất hợp lý có hiệu cao theo quan điểm bền vững làm sở cho việc đề xuất quy hoạch sử dụng đất định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp xã Liệp Tè vấn đề có tính chiến lƣợc cấp thiết Trƣớc tình hình xã Liệp Tè cần đánh giá quỹ đất nông nghiệp có định hƣớng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nông nghiệp hƣớng tới phát triển bền vững đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đô thị hóa Xuất phát từ thực tiễn trên, đƣợc phân công Bộ môn Quản lý đất đai - Khoa Nông Lâm - Trƣờng Cao Đẳng Sơn La với hƣớng dẫn KS Phạm Thị Hƣờng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Liệp Tè- huyện Thuận Châu- tỉnh Sơn La’’ 1.2 Ý nghĩa đề tài - Góp phần hoàn thiện lý luận đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Liệp Tè Đồng thời sở định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp tƣơng lai - Góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao mức thu nhập ngƣời dân - Góp phần nâng cao hoạt động công tác quản lý đất đai xã 1.3 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp góp phần giúp ngƣời dân lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện cụ thể xã - Định hƣớng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã - Nghiên cứu đánh giá trạng định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp nhằm khai thác tiềm đất đai, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân xã PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 2.1.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp Theo Luật đất đai năm 2003, đất nông nghiệp đƣợc chia làm nhóm đất sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác Sự phân chia cụ thể giúp cho việc khai thác tiềm nâng cao hiệu sử dụng loại đất Cùng với việc phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, công nghệ, khoa học kỹ thuật, công đất đƣợc mở rộng có vai trò quan trọng sống ngƣời Nhân loại có bƣớc tiến kỳ diệu làm thay đổi mặt trái đất mức sống ngày Nhƣng chạy theo lợi nhuận tối đa cục chiến lƣợc phát triển chung nên gây hậu tiêu cực nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng, thoái hoá đất làm ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp xã Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tình hình nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội nông sản trở thành mối quan tâm lớn ngƣời quản lý sử dụng đất Theo đánh giá Ngân hành giới (WB), tổng sản lƣợng lƣơng thực sản xuất đáp ứng nhu cầu cho khoảng tỉ ngƣời giới, nhiên có phân bổ không đồng vùng Nông nghiệp phải gánh chịu sức ép từ nhu cầu lƣơng thực thực phẩm ngày tăng ngƣời Hiện giới có khoảng 3,3 tỉ đất nông nghiệp, khai thác đƣợc 1,5 tỉ ha; lại phần đa đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Quy mô đất nông nghiệp đƣợc phân bố nhƣ sau: châu Mỹ chiếm 35%, châu chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, châu Đại Dƣơng chiếm 6% Bình quân đất nông nghiệp đầu ngƣời toàn giới 12.000 m2 Trong Mỹ 2.000m2, Bungari 7.000 m2, Nhật Bản 650 m2 Theo báo cáo UNDP năm 1995 khu vực Đông Nam bình quân đất canh tác đầu ngƣời nƣớc nhƣ sau: Indonesia 0,12 ha; Malaysia 0,27 ha; Philipin 0,13 ha; Thái Lan 0,42 ha; Việt Nam 0,1 Ngày 26 tháng năm 2008, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ban hành Quyết định số 1682/QĐ-BTNMT công bố diện tích đất đai nƣớc tính tới ngày 01 tháng 01 năm 2008 Theo tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, đất nông nghiệp có 24,99 triệu So với 10 nƣớc khu vực Đông Nam Á, tổng diện tích tự nhiên Việt Nam đứng thứ nhƣng bình quân diện tích đất tự nhiên đầu ngƣời Việt Nam đứng vị trí thứ khu vực Diện tích đất canh tác 10.805,9ha Bình quân diện tích đất canh tác đạt 1.300,4m2/ngƣời 2.1.2 Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới Nông nghiệp nhiệt đới đƣợc tiến hành vùng vành đai nhiệt đới Điều kiện khí hậu - đất đai đặc biệt với hoàn cảnh kinh tế xã hội tạo cho nông nghiệp nhiệt đới có nét riêng biểu hệ thống trồng, vật nuôi Khí hậu yếu tố hạn chế định đến phát triển hệ thống trồng Vùng nhiệt đới ẩm, mƣa nhiều, tập trung gây dòng chảy xói mòn nghiêm trọng Đất đai phần lớn màu mỡ nhƣng so với vùng ôn đới không tốt chất mùn, xác vi sinh vật mau bị khoáng hoá Khí hậu đất nhiệt đới phần lớn thích hợp cho việc trồng lâu năm, cà phê, chè, ca cao lọai ăn nhiệt đới Đối với vùng đất trũng, đất phù sa, đất giàu chất hữu cơ… thích hợp cho việc gieo trồng giống ngắn ngày, lƣơng thực Hiện nay, vùng nhịêt đới, việc canh tác sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng thâm canh cao, tăng suất, tăng vụ, áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đây nguyên nhân gây tình trạng thoái hoá đất, đất bị khả sản xuất Điều đặt vấn đề phát triển sản xuất nông nghiệp đôi với bảo vệ cải tạo đất, xây dựng nông nghiệp hiệu bền vững 2.1.3 Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp Hiện tƣợng suy thoái đất có liên quan chặt chẽ đến chất lƣợng đất môi trƣờng Để đáp ứng đƣợc lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời tƣơng lai, đƣờng thâm canh tăng suất trồng điều kiện hầu hết đất canh tác khu vực bị nghèo độ phì, đòi hỏi phải bổ sung cho đất lƣợng dinh dƣỡng cần thiết qua đƣờng sử dụng phân bón Báo cáo Viện Tài nguyên giới, cho thấy gần 20% diện tích đất đai châu bị suy thoái hoạt động ngƣời Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nguyên nhân không nhỏ làm suy thoái đất Quá trình thâm canh tăng vụ nông nghiệp làm phá huỷ cấu trúc đất, xói mòn suy kiệt dinh dƣỡng Dự án điều tra, đánh giá tốc độ thoái hoá đất số nƣớc vùng nhiệt đới châu cho phát triển nông nghiệp bền vững chƣơng trình môi trƣờng Trung tâm Đông Tây khối trƣờng đại học Đông Nam Châu Á tập trung nghiên cứu thay đổi dinh dƣỡng hệ sinh thái nông nghiệp Kết nghiên cứu yếu tố dinh dƣỡng N, P, K hầu hết hệ sinh thái bị suy giảm Nghiên cứu nguyên nhân thất thoát dinh dƣỡng đất thâm canh thiếu phân bón đƣa sản phẩm trồng, vật nuôi khỏi hệ thống Ở Việt Nam, kết nghiên cứu cho thấy đất vùng trung du miền núi nghèo chất dinh dƣỡng P, K, Ca Mg Để đảm bảo đủ dinh dƣỡng, đất không bị thoái hoá N, P hai yếu tố cần phải đƣợc bổ sung thƣờng xuyên Trong trình sử dụng đất, chƣa tìm đƣợc loại hình sử dụng đất hợp lý chƣa có công thức luân canh hợp lý gây tƣợng thoái hoá đất nhƣ vùng đất dốc mà trồng lƣơng thực, đất có dinh dƣỡng lại không luân canh với họ đậu Trong điều kiện kinh tế phát triển, ngƣời dân tập trung chủ yếu vào trồng lƣơng thực gây tƣợng xói mòn, suy thoái đất Điều kiện kinh tế hiểu biết ngƣời thấp dẫn tới việc sử dụng phân bón nhiều hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều, ảnh hƣởng tới môi trƣờng Tadon H.L.S “sự suy kiệt đất chất dự trữ đất biểu thoái hoá môi trƣờng, việc cải tạo độ phì đất đóng góp cho cải thiện sở tài nguyên thiên nhiên cho môi trƣờng” Theo tài liệu FAO/UNESCO (1992) [42] giới hàng năm có khoảng 15% diện tích đất bị suy thoái lý nhân tạo, suy thoái xói mòn nƣớc chiếm khoảng 55,7% diện tích, gió 28% diện tích, chất dinh dƣỡng rửa trôi 12,2% diện tích Trung Quốc, diện tích đất bị suy thoái 280 triệu ha, chiếm 30% lãnh thổ, có 36,67 triệu đất đồi bị xói mòn nặng; 6,67 triệu đất bị chua mặn; triệu đất bị úng, lầy Ở Ấn Độ, hàng năm khoảng 3,7 triệu đất trồng trọt Tại khu vực Châu Thái Bình Dƣơng có khoảng 860 đất bị hoang mạc hoá làm ảnh hƣởng đến đời sống 150 triệu ngƣời Theo kết điều tra FAO (1993), chế độ canh tác không tốt gây xói mòn đất nghiêm trọng dẫn đến suy thoái đất, đặc biệt vùng nhiệt đới vùng đất dốc Mỗi năm lƣợng đất bị xói mòn châu lục là: Châu Âu, Châu úc, Châu Phi: -10 tấn/ha, Châu Mỹ: 10 - 20 tấn/ha; Châu Á: 20 - 30 tấn/ha Hiện vấn đề môi trƣờng trở nên mang tính toàn cầu đƣợc phân thành loại chính: loại gây công nghiệp hoá kỹ thuật đại, loại khác gây lối canh tác tự nhiên Hệ sinh thái nhiệt đới vốn cân cách mỏng manh dễ bị đảo lộn phƣơng thức canh tác phản tự nhiên, buộc ngƣời phải chuyển hƣớng sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trƣờng, thoả mãn yêu cầu hệ nhƣng không làm phƣơng hại đến nhu cầu hệ tƣơng lai, mục tiêu việc xây dựng phát triển nông nghiệp bền vững lối tƣơng lai (Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê, 1998) 2.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững * Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp Ngày nhu cầu sử dụng đất ngƣời ngày tăng quỹ đất có hạn Đất đai nguồn tài nguyên đƣợc ngƣời khai thác với nhiều mục đích khác Chính phần lớn diện tích đất nông nghiệp đƣợc chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác Do đó, nhƣ nƣớc giới mục tiêu sử dụng đất nông nghiệp nƣớc ta nâng cao hiệu kinh tế xã hội sở đảm bảo an ninh lƣơng thực, thực phẩm, tăng cƣờng nguyên liệu cho công nghiệp hƣớng tới xuất Sử dụng đất nông nghiệp sản xuất sở cân nhắc mục 10 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Liệp Tè 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Liệp Tè nằm phía Đông huyện Thuận Châu cách trung tâm huyện Thuận Châu 40 km, có vị trí địa lý đƣợc xác định nhƣ sau: - Phía Đông Nam giáp xã Mƣờng Trai - huyện Mƣờng La - Phía Nam giáp xã Mƣờng Bú - huyện Mƣờng La - Phía Đông giáp xã Mƣờng Khiêng - huyện Thuận Châu - Phía Tây giáp xã Nậm Ét - huyện Quỳnh Nhai Xã Liệp Tè xã có hệ thống giao thông lại khó khăn, cách trở sông nƣớc, có nhiều dốc núi, khe cạn, sông suối Xã có tổng diện tích tự nhiên 7.729,20 ha, phân bổ thành 11bản, gồm 02 thành phần dân tộc chủ yếu dân tộc La Ha, dân tộc Thái, có ven bờ Sông Đà lại vùng cao Đời sống nhân dân chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp, kết hợp chăn nuôi 4.1.1.2 Địa hình Địa hình xã chủ yếu núi đất xen lấn núi đá, bị chia cắt nhiều khe suối dâng núi phụ Độ dốc bình quân 25 - 30º, núi đá có độ dốc > 30º Địa hình bị chia cắt mạnh hệ thống khe suối lớn, nhỏ xen lẫn chỏm núi cao độc lập tạo thành hủm thụt, dòng khối cụt Xã Liệp Tè vùng có địa hình bị chia cắt mạnh khe suối lớn vừa nên ngƣời dân gặp không khó khăn việc canh tác nông nghiệp 4.1.1.3 Khí hậu Xã Liệp Tè nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm năm có hai mùa rõ rệt mùa nóng mùa lạnh Mùa nóng từ tháng đến tháng 11 vào mùa lƣợng mƣa nhiều nhệt độ trung bình 26 – 290C Mùa lạnh kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm, lƣợng mƣa ít, nhiệt độ trung bình mùa từ 17- 200C Nhìn chung khí hậu xã Liệp Tè tƣơng đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, nhiên hàng năm mƣa bão tập trung với lƣu lƣợng lớn nên gây xói mòn đất ảnh hƣởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp ngƣời dân 4.1.1.4 Thủy văn Hệ thống sông, hồ, địa bàn xã phong phú bao gồm hệ thống sông Đà, nhờ có thuỷ điện Sơn La tạo thành lòng hồ Chúng có tác động lớn mặt thủy lợi, nguồn nƣớc tƣới tiêu cho vùng, chế độ thuỷ văn xã phụ thuộc chủ yếu vào chế độ thuỷ văn hệ thống sông Đà 31 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên đất Năm 2012 tổng diện tích đất tự nhiên xã Liệp Tè 7.729,20 ha, đồ thổ nhƣỡng tỉnh Sơn La cho thấy địa bàn xã gồm loại đất sau: - Đất Feralit màu nâu ddortreen đá Mác ma trung tính Ba zíc 1082,3 - Đất Feralit đỏ vàng đá biến chất 753,4 - Đất Feralit màu vàng phát triển đá cát phân bố khu vực giáp sông Đà 5.536,8 - Đất Feralit màu vàng đá cát, đất mùn vàng nhạt đá cát 356,7 Ngoài ven sông suối có đất phù sa, dƣới chân núi thung lũng có đất dốc tụ * Tài nguyên nước a Nguồn nước mặt Chủ yếu từ nguồn nƣớc nguồn nƣớc tự nhiên, sông, hồ địa bàn xã Đặc biệt sông Đà nguồn nƣớc cung cấp nƣớc cho nhân dân xã Ngoài khe suối nhỏ, suối có lƣu lƣợng nhỏ, mùa khô hầu nhƣ bị cạn kiệt b Nguồn nước ngầm Xã Liệp Tè có trữ lƣợng nƣớc ngầm tƣơng đối phong phú, nhƣng địa hình dốc nên nguồn nƣớc ngầm đƣợc đƣa vào sử dụng ngƣời dân * Tài nguyên khoáng sản Trữ lƣợng khoáng sản địa bàn xã Liệp Tè phân tán, không đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất công nghiệp * Tài nguyên rừng Tổng diện tích lâm nghiệp xã 4.295,79 chủ yếu rừng phòng hộ Hiện nay, xã Liệp Tè xã có diện tích đất lâm nghiệp lớn, chiếm 55,58% diện tích tự nhiên, đất đai phù hợp với nhiều loại trồng có khả để phát triển hệ thống rừng phòng hộ, tạo vùng rừng có giá trị kinh tế hàng hóa cao 4.1.2 Hiện trạng sử dụng đất Theo số liệu thống kê năm 2012, tổng diện tích nông nghiệp xã Liệp Tè có 5.560,2 Diện tích đất nông nghiệp toàn xã đƣợc thống kê tổng hợp theo Bảng 4.1 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2012 Mục đí ch sử dụng đất 1.1 1.1.1 1.1.2 Diện tích (ha) NNP 5.560,2 SXN 1.262,42 CHN 982,38 LUA 82,41 Mã Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa 32 Cơ cấu (%) 100,00 22,7 17,66 1,48 1.1.3 1.1.4 1.2 1.2.1 1.3 Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thuỷ sản HNK CLN LNP RSX NTS 899,97 233,65 4295,79 2594,50 2,05 16,2 4,20 77,26 46,7 0,4 Qua số lệu thống kê tổng diện tích đất tự nhiên xã Liệp Tè tính tới 2012 cho thấy: - Diện tích đất nông nghệp 5.560,2 chiếm 71,94% tổng diện tích tự nhiên, đất lâm nghiệp chiếm diện tích lớn với 4.295,79 ha, so với năm 2012 diện tích đất nông nghiệp xã giảm 0,4 Nguyên nhân đất nông nghiệp bị thu hồi để xây dựng sở hạng tầng, sở sản xuất kinh doanh nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng - Diện tích đất phi nông nghiệp 733,58 chiếm 9,5% tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích đất phi nông nghiệp xã Liệp Tè có xu hƣớng tăng nhu cầu phát triển sở hạ tầng cấu kinh tế có xu hƣớng chuyển từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp dịch vụ 4.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 4.1.3.1 Dân số lao động - Xã Liệp Tè có 11 gồm 802 hộ gia đình với 3,889 nhân khẩu, 1.393 lao động Mật độ dân số bình quân 40 ngƣời/km2 - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,6% - Đời sống nhân dân vùng thấp, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 2,2 triệu đồng/ngƣời/tháng Lƣơng thực có hạt bình quân có hạt 570 kg/ngƣời/năm - Số hộ có mức sống khá, trung bình 205 hộ , chiếm 36,16% - Số hộ nghèo theo tiêu chí 362 hộ, chiếm 63,84% 4.1.3.2 Cơ sở hạ tầng * Giao thông Mạng lƣới giao thông đƣờng xã phân bố tƣơng đối hợp lý, liên hoàn xã, xã với xã giáp ranh Có tuyến đƣờng liên có chiều dài km, đƣờng Bản Hiên– Bản Ban xa có chiều dài km, chất lƣợng tƣơng đối đảm bảo việc lại ngƣời dân Các tuyến đƣờng nội đồng có chất lƣợng công trình bình thƣờng chƣa đƣợc cứng hoá, toàn đƣờng đất Hệ thống giao thông cần phải đầu tƣ, nâng cấp để tăng khả lƣu thông cho phƣơng tiện phục vụ cho khu công nghiệp, hàng nông sản lƣu thông thuận tiện * Thủy lợi Hiện xã có km mƣơng xây, km mƣơng đất phục vụ cho việc tƣới 33 tiêu sản xuất nông nghiệp, nhiên khả đáp ứng nhu cầu tƣới tiêu hạn chế mùa khô chƣa đảm bảo đủ nƣớc để sản xuất thâm canh tăng vụ Nếu kiện toàn đƣợc hệ thống thuỷ lợi việc tƣới tiêu phục vụ cho sản xuất chủ động hơn, xuất trồng đƣợc nâng cao * Hệ thống chợ Trên địa bàn xã có chợ phiên, tính từ tháng sau ngày có chợ, khó khăn cho việc trao đổi hàng hoá * Hệ thống quan phục vụ nông nghiệp Xã có 01 cán khuyến nông, thú y Tuy nhiên, sở vật chất nghèo nàn, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra, song xã có lực lƣợng cán kỹ thuật giàu kinh nghiệm chuyên môn nhiệt tình nên đáp ứng đƣợc phần yêu cầu hộ nông dân sản xuất nông nghiệp Với điều kiện kinh tế - xã hội nhƣ động lực quan trọng tạo thuận lợi để đẩy mạnh nông nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển 4.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội * Thuận lợi - Xã có vị trí thuận lợi giao thông đƣờng lẫn đƣờng thủy, thuận lợi cho việc lại vận chuyển lƣu thông hàng hóa vùng - Diện tích mặt hồ sông Đà lớn thể rõ tiềm việc khai thác nuôi trồng đánh bắt thủy sản - Diện tích đất chƣa sử dụng nhiều, đất đai, khí hậu phù hợp với nhiều loại trồng - Các tiến khoa học kỹ thuật áp dụng sản xuất đƣợc ngƣời dân tiếp cận * Khó khăn - Phần lớn diện tích đát canh tác nằm độ dốc cao gây gặp nhiều khó khăn cho việc áp dụng tiến khoa học vào sản xuất xây dựng địa bàn sản xuất tập trung - Nền sản xuất xã chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp - Lực lƣợng lao động chủ yếu lao động phổ thông chƣa qua đào tạo - Địa hình dốc, nhiều khe suối nên gặp không khó khăn cho việc áp dụng khoa học ký thuật - Giao thông đƣờng đất tuyến đƣờng hẹp nên gặp nhiều khó khăn cho việc lại 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp xã Liệp Tè 4.2.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp Hiện nay, nông nghiệp xã tập trung chủ yếu vào phát triển sản xuất 34 hoa, rau mầu, lƣơng thực, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản Diện tích đất nông nghiệp năm 2011 5.560,2 Nông nghiệp xã tập trung chủ yếu vào phát triển sản xuất lúa nƣớc, ngô, lƣơng thực, chăn nuôi + Về ngành trồng trọt: Cây trồng xã Liệp Tè lúa, ngô, khoai, sắn, có loại khác, tổng GTSX ngành trồng trọt xã thời gian qua có xu hƣớng tăng, Trong tăng mạnh GTSX lƣơng thực, thực phẩm Lý GTSX ngành trồng trọt giảm mạnh diện tích đất sản xuất nông nghiệp giẳm ngành dịch vụ tăng năm 2012, nhằm mục đích chuyển đổi, đầu tƣ sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, xây dựng phát triển sở hạ tầng xã hội Trong giảm mạnh GTSX lƣơng thực, thực phẩm Lý GTSX ngành trồng trọt giảm mạnh diện tích đất sản xuất nông nghiệp + Về chăn nuôi: Ngành chăm nuôi xã Liệp Tè chủ yếu tập chung vào vật nuôi nhƣ: Trâu, bò, lợn, gà, dê, vịt ví quy mô gia đình, tổng GTSX ngành chăn nuôi năm qua có xu hƣớng tăng cao, phát triển mạnh chăn nuôi gia súc với tốc độ gia tăng nhanh + Về nuôi trồng thuỷ sản: Nhìn chung, sản xuất nông nghiệp địa bàn xã vài năm trở lại diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh nhƣng nhờ việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp giống, kỹ thuật chăm sóc trồng, vật nuôi dẫn đến giá trị sản xuất nhóm ngành nông nghiệp có giảm nhƣng so sánh giá trị sản xuất với diện tích canh tác sản xuất nông nghiệp địa bàn xã có mạnh bƣớc phát triển Nhiều trồng vật nuôi trở thành sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu nhiều địa phƣơng, nhƣ vùng khác nƣớc Để hỗ trợ nông nghiệp phát triển, Liệp Tè có nhiều sách khuyến khích nông dân đẩy mạnh sản xuất: Hỗ trợ xây dựng vùng chuyên canh, vùng chuyển đổi, liên kết khoa học kỹ thuật đƣa giống vào sản xuất, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông sản … Diện tích đất nông nghiệp năm 2011 5.560,2 giảm so với năm 2010 216,38 ha, nông nghiệp xã tập trung chủ yếu vào phát triển sản xuất lúa nƣớc, ngô, lƣơng thực, chăn nuôi Tổng GTSX ngành nông nghiệp năm 2011 đạt 28,31 triệu đồng, tăng 26,12 triệu đồng so với năm 2010 4.2.2 Hiện trạng trồng loại hình sử dụng đất nông nghiệp 4.2.2.1 Hệ thống trồng xã Hệ thống trồng xã tƣơng đối phong phú, bao gồm lƣơng thƣc, rau màu, công nghiệp trồng hàng năm Diện tích sản lƣợng đƣợc thể qua bảng sau: 35 Bảng 4.2 Hiện trạng hệ thống trồng xã Liệp Tè Diện tích (ha) Tổng diện tích gieo trồng I Cây lƣơng thực Ngô Lúa II Cây có bột lấy củ Khoai lang Cây chất bột khác III Cây rau đậu loại Rau loại 1.1 Rau muống 1.2 Cải bắp 1.3 Xu hào 1.4 Hành tỏi 5.560,2 2.524,2 1.683,0 941,2 1.195,5 285,5 910,0 1.840,5 843,3 127,5 151,5 273,2 646,0 Năng suất Sản lƣợng (tạ/ha) (tấn) 40,3 26,3 75,5 40,0 199,8 226,4 184,9 241,5 42.253,1 36.561.1 5.692,0 1.440,0 1.400,0 40,0 55.671,4 35.331,4 2.546,0 3.430,0 5.151,0 10.213,0 Tổng diện tích gieo trồng xã 5560,2 Trong ngô trồng trồng chủ đạo hệ thống trồng xã, với diện tích gieo trồng 1.683,0 ha, trồng đem lai suất thu nhập cao 4.2.2 Các loại hình sử dụng đất Trên địa bàn xã có loại hình sử dụng đất sau: Qua kết điều tra cho thấy xã có loại hình sử dụng đất với nhiều kiểu sử dụng đất khác đƣợc thể qua bảng sau: 36 Bảng 4.3: Diện tích loại hình sử dụng đất xã Liệp Tè Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Chuyên lúa Lúa xuân - lúa mùa 2.Lúa xuân Chuyên lúa rau, màu Diện tích (ha) 906,20 502,50 403,70 Tỷ lệ (%) 11,75 7.34 4.41 3.563,25 54,33 Lúa xuân - lúa mùa - rau loại Lúa xuân - lúa mùa - đậu tƣơng Lúa xuân - lúa mùa - lạc Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang Ngô - lúa mùa - ngô Lúa xuân - lúa mùa - ngô Chuyên rau, màu 1.313,60 260,05 156,40 144,00 53,80 1.635,40 22.24 4.01 2.55 2.45 0.35 22.73 1.463,20 13.13 Rau loại 10 Chuyên Lạc 11 Chuyên đậu tƣơng 12 Chuyên ngô 1.310,50 24,20 172,40 56,10 11,75 0,22 1,55 0,50 4.3 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp xã Liệp Tè 4.3.1 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế tiêu chuẩn để đánh giá chất lƣợng hoạt động doanh nghiệp hay địa phƣơng Khi tiến hành đánh giá hiệu kinh tế kết sản xuất chi phí đƣợc tính đến dựa sở giá thị trƣờng thời điểm tính Trong đề tài nghiên cứu xã em chọn lựa địa bàn xã Liệp Tè năm 2011 4.3.1.1 Hiệu kinh tế trồng Vật tƣ đầu vào cho loại trồng chủ yếu giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trƣởng, công lao động chi phí khác tuỳ thuộc vào loại trồng, hình thức canh tác mà mức độ đầu tƣ khác 4.3.1.2 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Từ kết điều tra nông hộ số liệu thống kê địa bàn xã cho thấy: Hệ thống trồng nơi đa dạng với nhiều công thức luân canh khác Giữa tiểu vùng có điều kiện canh tác hệ thống trồng tƣơng đối giống nhau, hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 03 tiểu 37 vùng 1, tiểu vùng đƣợc tổng hợp thể tƣơng ứng 4.3.2 Hiệu xã hội Chỉ tiêu mặt xã hội tiêu khó định lƣợng đƣợc, phạm vi đề tài nghiên cứu em đề cập đến đến số tiêu: Mức thu hút lao động, giá trị ngày công lao động kiểu sử dụng đất Phát triển sản xuất hàng hóa tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động gián tiếp góp phần củng cố an ninh trị trật tự an toàn xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội tình trạng thất nghiệp gây nên Mặt khác, tâm lý tập quán sản xuất thay đổi sang thâm canh, từ sản xuất theo kinh nghiệm đến kết hợp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 4.3.3 Hiệu môi trường Trong năm qua, xã Liệp Tè đạt đƣợc tốc độ phát triển kinh tế cao theo hƣớng công nghiệp hóa, tốc độ phát triển tác động mạnh đến cấu đất đai nhƣ việc sử dụng đất địa bàn toàn xã, Việc đẩy nhanh phát triển sản xuất nông nghiệp diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp đòi hỏi ngƣời dân nơi cần có thay đổi tập quán canh tác Họ sử dụng nhiều lƣợng phân bón cho trồng, tăng hàm lƣợng thuốc bảo vệ thực vật thuôc kích thích tăng trƣởng sản xuất nông nghiệp Việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa khiến cho số ngƣời dân nơi dây dần lạm dụng nhiều vào loại thuốc BVTV thuốc kích thích tăng trƣởng trồng có loại nằm danh mục hạn chế cấm sử dụng Để đánh giá hiệu môi trƣờng việc sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Liệp Tè, phạm vi để tài em nghiên cứu, phân tích, đánh giá việc sử dụng phân bón, sử dụng thuốc BVTV nhƣ đánh giá nguồn nƣớc tƣới cho trồng phạm vi nghiên cứu Từ thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng nhƣ đề xuất giải pháp sử dụng để vừa đảm bảo sản xuất, đảm bảo chất lƣợng nông sản nhƣ đảm bảo việc bảo vệ môi trƣờng đất 4.4.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Liệp Tè Liệp Tè xã nằm phía Đông Huyện Thuận Châu, vùng có địa hình dốc núi nhiều khe cạn, có khí hậu thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp Có tƣới tiêu đa dạng hoá trồng, đất đai mầu mỡ, giao 38 thông, thuỷ lợi sở hạ tầng thuận lợi để phát triển nông nghiệp, phát triển nông nghiệp nghành trồng trọt tiếp tục phát triển theo hƣớng chuyên canh bông, thâm canh tăng suất, nâng cao chất lƣợng số lƣợng có tiềm suất sức cạnh tranh Hƣớng tới tập trung sản xuất có tỷ suất hàng hoá cao 4.4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp xã Liệp Tè Định hƣớng phát triển xã Liệp Tè thời gian tới tiếp tục đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế cách hợp lý vừa phát triển khu dịch vụ vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo hƣớng khai thác tiềm lợi thế, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất thúc đẩy mặt hàng sản phẩm nông nghiêp có chất lƣợng cao Bê cạnh với vị nhƣ xã Liệp Tè có tiềm lớn để phát triển công nghiệp dịch vụ, năm tới, để phát triển kinh tế - xã hội, xã Liệp Tè cần lấy nông nghiệp hàng hóa làm sở tạo đà cho công nghiệp dịch vụ Phát triển nông nghiệp xã dựa quan điểm sau: Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hƣớng sản xuất hàng hoá gắn với CNH - HĐH: Công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn đƣợc coi nhiệm vụ trọng yếu toàn trình thực nghiệp đƣa kinh tế huyện phát triển Hiện tại, sản xuất nông nghiệp địa bàn xã nhỏ lẻ, hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung chƣa đƣợc phát mạnh, sản phẩm mũi nhọn nông nghiệp có nhƣng chƣa có đầu tƣ tập trung, hình thức sản xuất nông nghiệp kiểu trang trại chƣa phổ biến Chính vậy, năm tới, xã cần thúc đẩy hình thành vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh gắn với thị trƣờng, bƣớc xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật đại cho khâu kỹ thuật canh tác chủ yếu nhƣ giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật Tập trung cho phát triển nông nghiệp sở xác định trọng tâm, trọng điểm phát triển: Để tạo tốc độ phát triển nhanh nông nghiệp đòi hỏi phải xác định trọng tâm trọng điểm phát triển, xác định khâu đột phá, sở tập trung sức đầu tƣ cho phát triển Đối với sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Liệp Tè, trọng tâm phát triển sản phẩm chủ lực đáp ứng nhu cầu địa phƣơng xuất Đồng thời, tập trung phát triển dịch vụ đầu vào đầu cho sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực ngành nghề trồng trọt hay chăn nuôi Và nguồn đầu tƣ lớn huyện khai thác quỹ đất nông nghiệp, nguồn vốn tích luỹ dân, lao động cần cù kỹ tƣơng đối Sử dụng đất nông nghiệp đôi với bảo vệ môi trƣờng: Môi trƣờng yếu tố bên tác động vào trình sinh trƣởng phát triển trồng Vì vậy, trình sử dụng đất phải bảo vệ đất, bối trí thời vụ phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu, thuỷ văn nhằm khai thác cách tối ƣu điều kiện mà không ảnh hƣởng đến môi trƣờng Vấn đề quan trọng việc bảo 39 vệ môi trƣờng phải phát triển nông nghiệp bền vững có hệ thống trồng đa dạng, ổn định kết hợp hài hoà ngành trồng trọt, chăn nuôi chế biến nông sản 4.4.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Liệp Tè Xã Liệp Tè nằm phía Đông huyện Thuận Châu, địa hình xã chủ yếu đồi núi chiếm 2/3 tổng diện tích tự nhiên xã, nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, đất đa tƣơng đố mầu mỡ thuận lợi cho việc phát sản xuất nông nghiệp Hƣớng tới phát triển nhƣng có suất giá trị sản xuất cao nhƣ: ngô, săn Nghiên cứu chọn lọc giống trồng cho suất cao, chất lƣợng tốt, chống chịu sâu bệnh, phù hợp với đất đai, địa hình vùng xã để đảm bảo giá trị sản xuất Căn vào điều kiện tự nhiên, lợi hạn chế kinh tếxã hội, để đảm bảo an toàn lƣơng thực đạ bàn, đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng, thực phẩm có chất lƣợng cao Giữ vững ổn định diện tích số trồng đem lại hiệu kinh tế cao, có giá trị xuất khẩu, giảm diện tích số loại có suất thấp, hiệu kinh tế thấp Phát triển trồng theo hƣớng đa canh, xen canh giảm diện tích độc canh, đặc biệt chân đất chuyên trồng ngô trạng thay vào kiểu sử dụng đất xen canh giũa ngô rau màu khác 4.4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp * Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ nông sản Trong ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh thị trƣờng tiêu thụ mối quan tâm hàng đầu nhà sản xuất Do vậy, việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ nông sản phẩm khâu quan trọng định nhiều đến hiệu sản xuất ngành nông nghiệp nói chung nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá nói riêng Qua tìm hiểu thực tế địa phƣơng thấy thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp xã rộng lớn với điều kiện tự nhiên xã có nhiều lợi Để mở rộng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, xã có chủ trƣơng mở rộng lƣu thông hàng hoá cách xác lập mối quan hệ ngƣời sản xuất, ngƣời lƣu thông ngƣời tiêu thụ Hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ sản phẩm nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, để từ tạo môi trƣờng cho lƣu thông hàng hoá Mặt khác cung cấp thông tin thị trƣờng nông sản tại, nhƣ phải có dự báo trƣớc cho tƣơng lai để ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ sản xuất nông nghiệp có hiệu kinh tế cao * Giải pháp thuỷ lợi Hệ thống thuỷ lợi có ảnh hƣởng trực tiếp đến trình sử dụng nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất Hệ thống thuỷ lợi xã Liệp Tè đƣợc xây dựng kiên cố hóa kênh mƣơng đƣa vào khai thác, phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp Tuy 40 nhiên qua trình sử dụng, hệ thống có biểu xuống cấp, ảnh hƣởng tới việc bơm cấp nƣớc tƣới tiêu cho đồng ruộng Hƣớng giải thuỷ lợi xã thời gian tới là: Một mặt xây hệ thống kênh tƣới tiêu nội đồng vùng thiếu nƣớc hệ thống kênh mƣơng để đảm bảo tƣới tiêu chủ động cho toàn diện tích canh tác Ngoài xã cần có biện pháp khắc phục tình trạng ngập úng số thôn, cấp điện đầy đủ cho trạm bơm để phục vụ tƣới tiêu kịp thời * Giải pháp vốn Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất, ngƣời nông dân nằm tình trạng thiếu vốn đầu tƣ Vì sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, trồng đƣợc đầu tƣ mức kịp thời sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Vì cần giúp dân có vốn sản xuất kịp thời - Cần đơn giản hoá thủ tục cho vay vốn hộ đầu tƣ sản xuất nông nghiệp - Tận dụng tối đa có hiệu hiệp hội đoàn thể địa phƣơng, tránh sử dụng vốn cách lãng phí - Cần hỗ trợ hộ nông dân vay vốn với lãi xuất thấp tăng thời hạn trả lãi suất, điều giúp cho ngƣời dân yên tâm sản xuất * Giải pháp nguồn nhân lực Sản xuất nông nghiệp hàng hoá thâm canh sản xuất đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhƣ nắm bắt thông tin kinh tế kịp thời Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ với đầu tƣ thêm yếu tố đầu vào cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lƣợng kỹ thuật sử dụng yếu tố đầu vào vấn đề cần thiết Vì vậy, cần nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật nhạy bén thị trƣờng cho nhân dân Cán lãnh đạo, ban ngành cần tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn nhƣ buổi tổng kết hay thăm quan vùng sản xuất điển hình nhằm giúp ngƣời dân nâng cao trình độ sản xuất 41 PHẦN KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Xã Liệp Tè nằm phía Đông huyện Thuận Châu, địa hình xã chủ yếu đồi núi nhƣng đất đai tƣơng đối màu mỡ, nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ, sở hạ tầng tƣơng đối hoàn chỉnh, nông dân có kinh nghiệm thâm canh sản xuất Đó điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa Hiện nay, toàn xã có nhiều loại hình sử dụng đất chính, với nhiều kiểu sử dụng đất khác Qua nghiên cứu cho thấy: Đất đai xã phù hợp trồng số loại nhƣ: ngô, sẵn, lạc số loại công nghiệp ngắn ngày, tập trung phát triển số loại có hiệu kinh tế cao Dựa kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã đề xuất hƣớng phát triển kiểu sử dụng đất giai đoạn tếp theo nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp xã theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa 5.2 Đề nghị Qua nghiên cứu cho thấy, hầu hết diện tích đất canh tác rau màu lúa địa bàn xã Liệp Tè có dấu hiệu bị ô nhiễm gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, nƣớc, không khí phần diện tích đất canh tác, mong đƣợc tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài, từ có kết luận chuẩn xác thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Liệp Tè Phụ lục1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 xã Liệp Tè Thứ tự 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Mục đí ch sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác 42 Diện Mã tích (ha) 7.729,2 NNP 5.560,2 SXN 775,04 CHN 982,38 LUA 82,41 HNK 899,97 Cơ cấu (%) 100 71,94 13,93 17,67 1,49 16,2 1.1.4 1.2 1.2.1 1.3 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 2.4 2.5 2.6 Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngƣỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác CLN LNP RSX NTS PNN OTC ONT ODT CDG 233,65 4329,05 2594,50 2,05 763,80 21,39 21,39 4,20 77,85 46,66 0,04 45,19 5,91 2,80 2,80 0,10 CTS CPQ 6,0 CAN 6,0 0,01 16,18 CSK CCC 28,91 TTN NTD 7,89 2,12 SMN PNK 689,33 0,8 0,8 3,8 1,03 90,25 T I LI U THAM KHẢO Đỗ Viết Ánh Bùi Đình Dinh (1992), Quan hệ đất hệ thống trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 19/2005/QĐBNN ngày 25/3/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho rau Luật đất đai 2003 (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phòng thống kê xã Liệp Tè (2011), Niên giám thống kê huyện Thuận Châu năm 2011 43 44 * Nhận xét giáo viên hƣớng dẫn GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN KS Phạm Thị Hƣờng Quàng Văn Ánh 45 [...]... dụng đất nông nghiệp của xã - Nghiên cứu hiện trạng các kiểu sử dụng đất - Diện tích và sự phân bố diện tích đất nông nghiệp - Mức độ biến động diện tíchcác kiểu sử dụng đất trong xã 3.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua một số chỉ tiêu: GTSX, CPTG, GTGT, hiệu quả đồng vốn (HQĐV) của các kiểu sử dụng đất - Đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất. .. kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Liệp Tè nằm ở phía Đông của huyện Thuận Châu cách trung tâm huyện Thuận Châu 40 km, có vị trí địa lý đƣợc xác định nhƣ sau: - Phía Đông Nam giáp xã Mƣờng Trai - huyện Mƣờng La - Phía Nam giáp xã Mƣờng Bú - huyện Mƣờng La - Phía Đông giáp xã Mƣờng Khiêng - huyện Thuận Châu - Phía Tây giáp xã Nậm Ét - huyện Quỳnh Nhai Xã Liệp Tè là xã có hệ thống giao thông đi lại... vấn đề phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu 3.2.4 Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng 29 đất nông nghiệp trên địa bàn xã Liệp Tè - Xác định các loại hình sử dụng đất có triển vọng - Định hƣớng nâng cao sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả - Dự kiến một số giải pháp sau định hƣớng - Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp và giải pháp thực hiện 3.3 Phƣơng pháp nghiên... nông nghiệp mà vẫn đạt đƣợc mục tiêu đề ra Hiệu quả vật lý môi trƣờng đƣợc thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhất tài nguyên khí hậu nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, nƣớc mƣa của các kiểu sử dụng đất để đạt đƣợc sản lƣợng cao và tiết kiệm chi phí đầu vào 2.2.2 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.2.2.1 Đặc điểm đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng. .. Bảng 4.1 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2012 Mục đí ch sử dụng đất 1 1.1 1.1.1 1.1.2 Diện tích (ha) NNP 5.560,2 SXN 1.262,42 CHN 982,38 LUA 82,41 Mã Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng cây hàng năm Đất trồng lúa 32 Cơ cấu (%) 100,00 22,7 17,66 1,48 1.1.3 1.1.4 1.2 1.2.1 1.3 Đất trồng cây hàng năm khác Đất trồng cây lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng... khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những ảnh hƣởng của sản xuất nông nghiệp đến môi trƣờng xung quanh - Hoạt động sản xuất nông nghiệp mang tính xã hội rất sâu sắc Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những tác động của sản xuất nông nghiệp đến các vấn đề xã hội khác nhƣ: giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí nông. .. địa bàn xã Liệp Tè - huyện Thuận Châu- tỉnh Sơn La - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Phạm vi nghiên cứu là xã Liệp Tè - huyện Thuận Châu- tỉnh Sơn La + Giới hạn về thời gian: Các số liệu thống kê đƣợc lấy từ năm 2010 – 2012 Số liệu giá cả vật tƣ và nông sản phẩm hàng hoá điều tra vào thời điểm năm 2012 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có... đến đất đai - Đánh giá về điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, thời tiết, thuỷ văn, … - Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội: dân số và lao động, trình độ dân trí, cơ sở hạ tầng, cơ cấu kinh tế, thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện, thị trƣờng tiêu thụ nông sản phẩm, Từ đó rút ra những thuận lợi và hạn chế trong sản xuất nông nghiệp - Đánh giá chung 3.2.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng. .. Đỗ Nguyên Hải [11], chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng trong quản lý sử dụng đất bền vững ở vùng nông nghiệp đƣợc tƣới là: + Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn; + Đánh giá các tài nguyên nƣớc bền vững; 15 + Đánh giá quản lý đất đai; + Đánh giá hệ thống cây trồng; + Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất và bảo vệ cây trồng; + Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên;... trình sản xuất kinh doanh nông nghiệp Ngoài ra, những kinh nghiệm tập quán sản xuất nông nghiệp và trình độ dân trí nhân dân cũng tác động đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp - Nhà nƣớc đƣa ra các chính sách để khuyến khích nông nghiệp phát triển nhƣ: Luật đất đai, chính sách trợ giá nông nghiệp để giúp nông dân khi nông phẩm biến động, chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn theo hƣớng đa ... thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Liệp Tè Phụ lục1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 xã Liệp Tè Thứ tự 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Mục đí ch sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp. .. trạng sử dụng đất nông nghiệp xã - Nghiên cứu trạng kiểu sử dụng đất - Diện tích phân bố diện tích đất nông nghiệp - Mức độ biến động diện tíchcác kiểu sử dụng đất xã 3.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng. .. cấm sử dụng Để đánh giá hiệu môi trƣờng việc sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Liệp Tè, phạm vi để tài em nghiên cứu, phân tích, đánh giá việc sử dụng phân bón, sử dụng thuốc BVTV nhƣ đánh giá

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w