Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
445,62 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA ======== ======== CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên đề: “Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Hang Chú - huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La” Họ tên: Mùa A So Lớp: CĐ Quản Lý Đất Đai K47 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Khoa: Nông Lâm Giáo viên hƣớng dẫn: KS Phạm Thị Hƣờng Sơn La, Năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo KS Phạm Thị Hƣờng, giảng viên Khoa nông Lâm - Trƣờng Cao đẳng Sơn La tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ, động viên suốt trình thực chuyên đề Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Nông Lâm - Trƣờng Cao đẳng Sơn La dạy bảo, chân thành đống góp ý kiến giúp hoàn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên UBND xã Hang Chú tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập địa phƣơng Tôi xin cảm ơn giúp đỡ bạn lớp Quản Lý Đất Đai K47 Trƣờng Cao Đẳng Sơn La giúp đỡ lúc thực tập Cuối xin chân thành cám ơn tới tất ngƣời thân, bạn bè ngƣời bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực chuyên đề Sơn La, ngày 26 tháng 04 năm 2013 Sinh viên Mùa A So ii MỤC LỤC Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mực chữ viết ký hiệu iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 2.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 2.4 Những xu hƣớng sử dụng đất nông nghiệp 13 ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Hang Chú 23 4.1.2 Hiện trạng sử dụng đất 25 4.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 27 4.1.4 Đánh giá chung 29 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp xã Háng Chú 30 4.2.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp 30 4.2.2 Hiện trạng trồng loại hình sử dụng đất nông nghiệp 30 4.3 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 29 4.4 4.3.3 4.4.1 Hiệu xã hội 32 Hiệu môi trƣờng 34 Quan điểm phát triển nông nghiệp xã Hang Chú 37 iii Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp xã Hang Chú 38 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 39 KẾT LUẬN 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 TÀI LI U THAM KHẢO 45 4.4.2 4.4.3 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2011 27 Bảng 4.2 Các tiêu phát triển kinh tế xã hội xã Hang Chú 30 Bảng 4.3: Diện tích loại hình sử dụng đất xã Hang Chú với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 33 Bảng 4.4: So sánh mức đầu tƣ phân thực tế địa phƣơng 36 v DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CNH-HDH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CPTG Chi phí trung gian GTGT Gía trị gia tăng GTSX Gía trị sản xuất LUT Loại hình sử dụng đất UBND ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai phận hợp thành quan trọng môi trƣờng sống, đất đai không tài nguyên thiên nhiên mà tảng để định cƣ tổ chức hoạt động kinh tế, xã hội, không đối tƣợng lao động mà tƣ liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông - lâm nghiệp Chính vậy, sử dụng đất nông nghiệp hợp thành chiến lƣợc phát triển nông nghiệp bền vững cân sinh thái Do sức ép đô thị hoá gia tăng dân số, đất nông nghiệp đứng trƣớc nguy suy giảm số lƣợng chất lƣợng Con ngƣời khai thác mức mà chƣa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Hiện nay, việc sử dụng đất đai hợp lý, xây dựng nông nghiệp sạch, sản xuất nhiều sản phẩm chất lƣợng đảm bảo môi trƣờng sinh thái ổn định phát triển bền vững vấn đề mang tính toàn cầu Thực chất mục tiêu vừa đem lại hiệu kinh tế, vừa đem lại hiệu xã hội môi trƣờng Đứng trƣớc thực trạng trên, nghiên cứu tiềm đất đai, tìm hiểu số loại hình sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất làm sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững vấn đề có tính chiến lƣợc cấp thiết Quốc gia địa phƣơng Xã Hang Chú nằm phía Tây Bắc huyện Bắc Yên, cách trung tâm huyện 52 km Với tổng diện tích 13.776,00 đất tự nhiên, tổng dân số xã 3.171 ngƣời Hiện xã Hang Chú có đƣờng nhựa đến trung tâm xã, điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu trao đổi buôn bán hàng hóa để phát triển bền vững Sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Hang Chú chủ yếu trồng lúa nƣớc, loại trồng hàng năm khác nhƣ: ngô, khoai, sắn, lạc, đậu tƣơng loại ăn Tuy nhiên diện tích sử dụng đất nông nghiệp xã bị thu hẹp xói mòn nghiêm trọng địa bàn xã cần phải khắc phục sử dụng đất nông nghiệp cách hợp lý Do xã Hang Chú nằm vùng cao khí hậu khắc nhiệt xa trung tâm huyện nên hiệu phát triển kinh tế số nông sản nhƣ lúa, ngô, khoai, sắn, đậu tƣơng, lạc số nêu đạt hiệu cao nhƣng chƣa đến mức tối đa Việc nghiên cứu đánh giá loại hình sử dụng đất tại, đánh giá mức độ loại hình sử dụng đất, để tổ chức, hộ gia đình cán nhân, sử dụng đất hợp lý có hiệu cao theo quan điểm bền vững làm sở cho việc đề xuất quy hoạch sử dụng đất định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp xã Hang Chú vấn đề có tính chiến lƣợc cấp thiết Trƣớc tình hình xã Hang Chú cần đánh giá quỹ đất nông nghiệp có định hƣớng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nông nghiệp nhằm hƣớng tới phát triển bền vững đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đô thị hóa Xuất phát từ thực tiễn trên, đƣợc phân công Bộ môn Quản lý đất đai - Khoa Nông Lâm - Trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm Sơn La với hƣớng dẫn cô giáo KS Phạm Thị Hƣờng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Hang Chú - huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La’’ 1.2 Ý nghĩa đề tài - Góp phần hoàn thiện lý luận đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Hang Chú Đồng thời sở định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp tƣơng lai - Góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao mức thu nhập ngƣời dân - Góp phần nâng cao hoạt động công tác quản lý đất đai xã 1.3 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp góp phần giúp ngƣời dân lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện cụ thể từ loại đất xã - Định hƣớng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã - Nghiên cứu đánh giá trạng định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp nhằm khai thác tiềm đất đai, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân xã PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 2.1.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp Theo Luật đất đai năm 2003 đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009 đất nông nghiệp đƣợc chia làm nhóm đất sau: Đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác Sự phân chia cụ thể giúp cho việc khai thác tiền nâng cao hiệu sử dụng loại đất Cùng với việc phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, công nghệ, khoa học kỹ thuật CNH - HĐH đất đƣợc mở rộng có vai trò quan trọng đời sống ngƣời Nhân loại có bƣớc tiến kỳ diệu làm thay đổi mặt trái đất ngày cằng nống lên, chạy theo sử pháp triển thu lợi nhuận tối đa gây hậu tiêu cực nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng, thoái hoá đất,… Hàng năm gần 10 rừng nhiệt đới bị tán phá, cân sinh thái bị phá vỡ nghiên trọng Theo thống kê UBND xã Hang Chú năm 2012 xã có tổng diện tích tự nhiên 13.776.00 ha, dân số 3.171 ngƣời, đất nông nghiệp 5.777,20 ha, đất sản xuất nông nghiệp 1.355,55 Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tình hình nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội nông sản trở thành tiềm lớn ngƣời quản lý sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2 Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới Nông nghiệp nhiệt đới đƣợc tiến hành vùng vành đai nhiệt đới Diện tích vùng nhiệt đới chiếm khoảng 1/3 diện tích lục địa với diện tích đất nông nghiệp có ích khoảng 1,4 tỷ Điều kiện khí hậu - đất đai đặc biệt với hoàn cảnh kinh tế xã hội tạo cho nông nghiệp nhiệt đới có nét riêng biểu hệ thống trồng, vật nuôi Khí hậu yếu tố hạn chế định đến phát triển hệ thống trồng Vùng nhiệt đới ẩm, mƣa nhiều, tập trung gây dòng chảy xói mòn nghiên trọng Đất đai phần lớn màu mỡ nhƣng so với vùng ôn đới không tốt bằng, chất mùn, xác vi sinh vật mau bị khoáng hoá Khí hậu đất nhiệt đới phần lớn thích hợp cho việc trồng lâu năm, cà phê, chè, ca cao lọai ăn nhiệt đới Đối với vùng đất trúng, đất phù sa, đất giàu chất hữu cơ,… thích hợp cho việc gieo trồng giống ngắn ngày, lƣơng thực Hiện nay, vùng nhịêt đới, việc canh tác sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng thâm canh cao, tăng suất, tăng vụ, áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đây nguyên nhân gây tình trạng thoái hoá đất, đất bị khả sản xuất Điều đặt vấn đề phát triển sản xuất nông nghiệp đôi với bảo vệ cải tạo đất, xây dựng nông nghiệp hiệu bền vững 2.1.3 Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp Hiện tƣợng suy thoái đất nông nghiệp có liên quan chặt chẽ đến chất lƣợng đất môi trƣờng Để đáp ứng đƣợc lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời tƣơng lai, đƣờng thâm canh tăng suất trồng điều kiện hầu hết đất canh tác đất khu vực bị nghèo độ phì nhiêu, đòi hỏi ngƣời phải bổ sung cho đất lƣợng dinh dƣỡng cần thiết qua đƣờng sử dụng phân bón tƣới tiêu hợp lý Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nguyên nhân không nhỏ làm suy thoái đất Quá trình thâm canh tăng vụ nông nghiệp làm phá huỷ cấu trúc đất, bị xói mòn suy kiệt dinh dƣỡng đất Tại sở phòng tài nguyên môi trƣờng nghiên cứu kết cho thấy đất vùng trung du miền núi nghèo chất dinh dƣỡng P, K, Ca Mg Để đảm bảo đủ dinh dƣỡng, đất không bị thoái hoá N, P hai yếu tố cần phải đƣợc bổ sung thƣờng xuyên, trình sử dụng đất, chƣa tìm đƣợc loại hình sử dụng đất hợp lý chƣa có công thức luân canh tác hợp lý gây tƣợng thoái hoá đất nhƣ vùng đất dốc mà trồng lƣơng thực, đất có dinh dƣỡng lại không luân canh với đậu Điều kiện kinh tế hiểu biết ngƣời thấp dẫn tới việc sử dụng phân bón nhiều chƣa hạn chế chƣa biết sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ảnh hƣởng tới lƣơng thực môi trƣờng Do việc cải tạo độ phì đất để tạo sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng 2.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững * Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp Ngày nay, nhu cầu sử dụng đất ngƣời ngày tăng quỹ đất nông nghiệp có hạn Đất đai nguồn tài nguyên đƣợc ngƣời khai thác với nhiều mục đích khác Chính phần lớn động gián tiếp góp phần củng cố an ninh trị trật tự an toàn xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội tình trạng thất nghiệp gây nên Mặt khác, tâm lý sản xuất thay đổi từ quảng canh sang thâm canh, từ sản xuất theo kinh nghiệm đến kết hợp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Xã Hang Chú, xã phát triển nông nghiệp có tốc độ phát triển kinh tế, xã hội cao, thấp không đồng so với xã vùng cao huyện Sản xuất nông nghiệp đảm bảo nhu cầu nông sản cho nhân dân xã, mạnh cung cấp lƣợng lớn sản phẩm nông nghiệp nhƣ rau củ cải bắt, Hang Chú vị trí địa lý thuận lợi phát triển tƣơng đối ổn định để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Để đánh giá trạng sử dụng đất xã hội sản xuất nông nghiệp địa bàn xã tiến hành so sánh mức đầu tƣ lao động hiệu kinh tế với hiệu kinh tế xã khác Mức thu hút lao động giải việc làm cho nông dân sử dụng đất; đảm bảo an toàn lƣơng thực; mức độ phù hợp với lực sản xuất nông hộ, trình độ điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật (khả chấp nhận ngƣời dân) Qua nghiên cứu thực tế cho thấy địa bàn xã Hang Chú, vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa, sản phẩm nông nghiệp mạnh đƣợc ngƣời dân quan tâm, để sản xuất nông nghiệp hƣớng tới phát triển Từ năm 2007, bắt đầu với nhu cầu đa dạng màu sắc chủng loại, ngày nhiều hộ dân đƣa giống nhƣ lúa nhập ngoại từ Trung Quốc, đƣa vào trồng, quy mô diện tích nhỏ nhiên kết cho thấy suất thu đƣợc giống lúa chƣa cao Ngày nay, nhờ tiến khoa học kỹ thuật từ cán khuyến nông cán công ty giống trồng huyện Bắc Yên, hƣớng dẫn, chất lƣợng lúa cải thiện đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời dân Cùng với vƣơn lên ngành kinh tế, đời sống ngƣời dân ngày giả, đặc biệt lúa nƣớc vô sôi động vào Chính nhu cầu tiêu thụ lúa năm gần đây, không cung cấp lúa chỗ cho địa phƣơng mà cung cấp cho thị trƣờng lân sản vùng nƣớc Hiện nhu cầu tiêu thụ lúa xã Hang Chú rộng rãi Để đáp ứng đƣợc yêu cầu tiêu thụ nhiều địa phƣơng, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giống ký thuật gieo trồng, chăm sóc, bảo quản nông sản phẩm sau thu hoạch, hộ gia đình trồng lúa, Ngô, biết xây dựng nhà khon đựng sản lƣợng lƣơng thực 33 để bảo quản tốt hơn, xây dựng nhà lạnh với quy mô lớn để thu mua bảo quản hoa chỗ Cứ dịp lễ tết hay vào ngày đặc biệt năm, nhu cầu sử dụng lúa làm bếnh trƣng, bếnh dầy, cần có khối lƣợng lớn để cung cấp thị trƣờng phải cung cấp thời điểm Do hộ trồng lúa thu mua phải lên kế hoạch thu mua bảo quản nhà kho với khối lƣợng lớn để đảm bảo cung cấp cho thị trƣờng tiêu thụ Hiện Việt Nam gia nhập WTO, AFTA, ký kết hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ,… điều cho thấy thị trƣờng tiêu thụ mặt hàng lúa có tiềm điều kiện để xuất lớn tƣơng lai 4.3.3 Hiệu môi trường Trong năm qua, xã Hang Chú đạt đƣợc tốc độ phát triển kinh tế cao theo hƣớng công nghiệp hóa đô thị hóa, tốc độ phát triển tác động mạnh đến cấu đất đai nhƣ việc sử dụng đất địa bàn toàn xã Việc đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp đòi hỏi ngƣời dân nơi cần có thay đổi tập quán canh tác nông cao trình độ dân chí phát triển nhân lực, để sử dụng có hiệu Việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa khiến cho số ngƣời dân nơi sử dụng nhiều vào loại thuốc BVTV thuốc kích thích tăng trƣởng trồng có loại nằm danh mục hạn chế cấm sử dụng Để đánh giá hiệu môi trƣờng việc sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã, phạm vi để tài nghiên cứu, phân tích, đánh giá việc sử dụng phân bón, sử dụng thuốc BVTV nhƣ đánh giá nguồn nƣớc tƣới cho trồng phạm vi nghiên cứu Từ thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng nhƣ đề xuất giải pháp sử dụng để vừa đảm bảo sản xuất, đảm bảo chất lƣợng nông sản nhƣ đảm bảo việc bảo vệ môi trƣờng đất - Việc sử dụng phân bón canh tác: Những nguyên nhân dẫn đến suy giảm độ phì nhiêu đất vùng thâm canh cao vấn đề sử dụng phân bón cân đối N: P: K Là chất dinh dƣỡng đất, làm cho đất bị suy kiệt, cần tăng cƣờng phân bón hữu cơ, hạn chế bón phân hoá học kiểm soát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 34 Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy việc sử dụng phân bón Việt Nam nhiều vùng với nhiều loại trồng thiếu khoa học lãng phí Nông dân quan tâm nhiều đến sử dụng phân đạm mà quan tâm đến phân lân, kali nguyên tố trung vi lƣợng khác Từ việc so sánh thực tế bón tiêu chuẩn, thấy mức độ đầu tƣ phân bón cho trồng xã Hang Chú mức bình thƣờng, nhóm rau màu mức đầu tƣ lƣợng phân bón cao trồng khác Dạng phân đạm chủ yếu đƣợc bón từ phân urê, phân lân chủ yếu từ supe lân, phân kali chủ yếu từ kali Bảng 4.4 So sánh mức đầu tƣ phân bón thực tế địa phƣơng Theo điều tra nông hộ ST T Cây trồng N P K (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) Theo tiêu chuẩn N (kg/ha) P K (kg/ha) (kg/ha) Lúa xuân 80,3 75,7 83,2 110 - 130 86 - 94 30 - 60 Lúa mùa 94,6 80,7 68,2 85 - 100 53-60 10 - 30 Bắp cải 60,4 52,5 - 190 - 200 Hành tây 73,2 40,2 38,5 50 - 60 110 - 120 120 70 - 80 80 - 90 Ngô 80,0 70,5 80,0 60-70 80-85 90-100 Đậu tƣơng 31,1 49,7 - 20 40 - 60 40 - 60 Lạc 68,5 43,9 - - - - Các loại rau khác 70,1 44,3 - - - - 80-90 (Nguồn: phòng tổng hợp từ số liệu điều tra xã Hang Chú) - Với trồng khác lƣợng phân bón sử dụng nhƣ lúa xuân lƣợng đạm sử dụng tiêu chuẩn cho phép nhƣng lƣợng kali sử dụng tiêu chuẩn; cho đất ngày cà chua, lân, kali sử dụng so với tiêu chuẩn cho phép; sử dụng nhiều đạm cao so với tiêu chuẩn nhƣng kali sử dụng tiêu chuẩn - Tỷ lệ N:P:K cân đối, nguyên nhân làm tăng suất nhƣ khả phát triển trồng môi trƣờng đất Việc canh tác loại 35 họ đậu có tác động cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu đất cho suất cao, ổn định - Việc sử dụng thuốc BVTV canh tác: Ngày nay, để nhằm thúc đẩy việc sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa nhƣ để diệt trừ sâu bệnh hại cây, sử dụng thuốc BVTV nông nghiệp đƣợc coi biện pháp hữu hiệu giúp cho trồng có khả phòng trừ sâu bệnh sinh trƣởng bình thƣờng Tuy nhiên nhận thức ngƣời dân hạn chế nên có nhiều trƣờng hợp hộ sản xuất cố tình lạm dụng thuốc BVTV nhằm nâng cao suất trồng mục đích kinh tế gây tình trạng lạm dụng thuốc BVTV sản xuất, canh tác nông nghiệp nguyên nhân làm cho chất lƣợng môi trƣờng đất ngày giảm Bên cạnh quản lý lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ quan chức nguyên nhân tác động gây suy thoái môi trƣờng đất Hiện nay, ngƣời dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày nhiều, đặc biệt rau màu (cải bắp, su hào,…), hộ sử dụng thuốc BVTV, thuốc kích thích sinh trƣởng chủ yếu nằm danh mục thuốc đƣợc sử dụng rau màu theo Quyết định số 19/2005/QĐ-BNN ngày 24/03/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Những loại thuốc BVTV sử dụng, việc dùng thuốc bất hợp lí có từ lâu nên tính kháng thuốc sâu bênh ngày tăng cao khiến cho ngƣời dân phải đổi thuốc trừ sâu, bệnh liên tục Vì thuốc BVTV thu đƣợc cho ta thấy lƣợng lớn thuốc độc loại I loại II làm huỷ hoại môi trƣờng đất, nƣớc đặc biệt sức khoẻ ngƣời dân Các hộ dân nơi sử dụng thuốc BVTV với nồng độ sử dụng vƣợt tiêu chuẩn cho phép, đa phần tập trung vào rau màu Việc lạm dụng sử dụng thuôc BVTV với nồng độ vƣợt tiêu chuẩn gây ô nhiễm môi trƣờng chất lƣợng nông sản Nếu nồng độ vƣợt tiểu chuẩn mức thấp mức ảnh hƣởng đến môi trƣờng chất lƣợng nông sản thấp Ngƣợc lại mức sử dụng vƣợt cao so với tiêu chuẩn ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng nhƣ chất lƣợng nông sản sức khoẻ ngƣời Thông thƣờng thói quen canh tác ngƣời dân nơi đay, việc sử dụng thuôc BVTV đƣợc tiến hành theo định kỳ, có thời điểm sâu bệnh phun, tần suất sử dụng thuốc bình quân từ 10 đến 15 ngày phun/lần Có thời điểm sâu bệnh phát triển nhanh phun với tần 36 suất ngày phun/lần Mặc dù sử dụng thuốc BVTV với lƣợng lớn tần suất dày nhƣ nhƣng thời gian cách ly để thu hoạch lần phun không thực đảm bảo Nếu theo quy định phải dừng phun thuốc từ 20 - 29 ngày trƣớc tiến hành thu hoạch nông sản phẩm nhƣng thực tế hầu hết hộ sản xuất dừng phun thuốc 15 ngày trƣớc thu hoạch, có không đạt thời gian sâu bệnh phát sinh nhiều Theo số liệu điều tra hộ trồng hoa tính riêng địa bàn xã Hang Chú trung bình vụ trồng lúa thƣờng kéo dài từ đến tháng canh tác, năm ngƣời dân thƣờng canh tác đƣợc vụ lúa Bình quân vụ trồng lúa ngƣời dân nơi thƣờng phun 1-2 lần thuốc BVTV cho lúa - Về môi trường nước sử dụng sản xuất nông nghiệp: Nguồn nƣớc tƣới chủ yếu sản xuất nông nghiệp địa bàn xã đƣợc lấy chủ yếu từ suối Sông Lang, suối Nậm Lọng chảy qua cung cấp lƣợng nƣớc lớn cho toàn địa bàn xã, nguồn nƣớc địa bàn xã có khả cung cấp đủ cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp nhân dân vào mùa mƣa mùa khô, hàng năm lƣợng nƣớc sinh hoạt sản xuất nông nghiệp thiếu, lƣợng nƣớc lớn đủ sản xuất cho hai vụ lúa xuân lúa mùa vụ, địa hình dốc không đồng điều, khả giữ nƣớc không đƣợc hiệu Xã Hang Chú có nhiều mạch nƣớc suối nhỏ, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất nhân dân Tuy nhiên, địa hình dốc đồi núi đá, nên khó khăn cho việc sản xuất nông nghiệp 4.4 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp 4.4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp xã Hang Chú Định hƣớng phát triển xã Hang Chú thời gian tới tiếp tục đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế cách hợp lý phát triển khu trung tâm công nghiệp dịch vụ vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo hƣớng sản xuất tạo tiềm lợi thế, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất thúc đẩy mặt hàng sản phẩm nông nghiêp có chất lƣợng cao Bên cạnh Hang Chú có tiềm để góc phần xây dựng phát triển trung tâm công nghiệp, năm 37 tới, để phát triển kinh tế - xã hội, cần lấy nông nghiệp làm sở tạo đà cho công nghiệp dịch vụ Phát triển công nghiệp xã dựa quan điểm sau: Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hƣớng sản xuất hàng hoá gắn với CNH - HĐH: Công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn đƣợc coi nhiệm vụ hàng đầu quan trọng toàn trình thực nghiệp đƣa kinh tế xã phát triển Hiện tại, sản xuất nông nghiệp địa bàn xã nhỏ lẻ, manh mún, hình thức sản xuất nông nghiệp chƣa tập trung chƣa phát triển mạnh, sản phẩm mũi nhọn nông nghiệp, chƣa có đầu tƣ tập trung, hình thức sản xuất nông nghiệp kiểu trang trại chƣa phổ biến Vậy, năm tới xã cần thúc đẩy hình thành vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh gắn với luân canh, từ bƣớc xây dựng sở kỹ thuật canh tác chủ yếu nhƣ giống cây, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật Tập trung cho phát triển nông nghiệp sở xác định trọng tâm, trọng điểm phát triển: Để tạo tốc độ phát triển nhanh nông nghiệp đòi hỏi phải xác định trọng tâm, trọng điểm phát triển, sở tập trung sức đầu tƣ cho phát triển Đối với sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Hang Chú, sản phẩm chủ lực đáp ứng nhu cầu địa phƣơng, tập trung phát triển dịch vụ đầu vào đầu cho sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực ngành nghề trồng trọt hay chăn nuôi Và nguồn đầu tƣ lớn xã khai thác quỹ đất nông nghiệp, nguồn vốn tích luỹ dân, lao động cần cù sáng tạo kỹ tƣơng đối Sử dụng đất nông nghiệp đôi với bảo vệ môi trƣờng: Môi trƣờng yếu tố bên tác động vào trình sinh trƣởng phát triển trồng Vì vậy, trình sử dụng đất phải bảo vệ đất, bối trí thời vụ phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu, nhằm khai thác cách tối ƣu điều kiện mà không ảnh hƣởng đến môi trƣờng Vấn đề quan trọng việc bảo vệ môi trƣờng phải phát triển nông nghiệp bền vững có hệ thống trồng đa dạng, ổn định kết hợp hài hoà ngành trồng trọt, chăn nuôi chế biến nông sản 4.4.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Hang Chú Hang Chú xã nằm vùng có nhiều đồi núi cao, vùng có địa hình đất đai dốc, có khí hậu thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp có 38 tƣới đa dạng hoá trồng Đất đai màu mỡ, giao thông, thuỷ lợi sở hạ tầng không thuận lợi để phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp ngành trồng trọt tiếp tục phát triển theo hƣớng luân canh lúa tăng suất, nâng cao chất lƣợng số lƣợng, sức cạnh tranh yếu - Về loại hình sử dụng đất lúa tăng diện tích, sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao nhƣng thích hợp với điều kiện số Việc phát triển diện tích trồng lúa tập trung, sản xuất quy mô lớn có đầu tƣ thâm canh, khoa học kỹ thuật đƣa số giống lúa vào trồng bên cạnh loài lúa truyền thống nhƣ lúa ngày xƣa ông cha trồng - Giữ ổn định diện tích chuyên trồng đặc biệt giai đoạn mở rộng diện tích tích lạc lạc cho hiệu kinh tế cao có giá trị xuất nhƣ thu hút nhiều lao động, giảm diện tích đậu tƣơng Phát triển trồng theo hƣớng đa canh, xen canh giảm diện tích độc canh trồng lúa * Dự kiến số kết sau định hướng Để dự kiến đƣợc kết sau định hƣớng chuyển đổi cấu trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, Kết cho thấy, sau định hƣớng hiệu sản xuất nông nghiệp tăng Các loại hình sử dụng đất đƣợc bố trí quan điểm phát triển bền vững Trên sở kết nghiên cứu giúp ngƣời định hƣớng sử dụng đạt đƣợc đến mức tối ƣu Với việc định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp giải việc tăng xuất trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp chuyển sang sản xuất công nghiệp Khi sản xuất hàng hoá phát triển, ngành dịch vụ nông nghiệp đƣợc mở rộng thu hút lực lƣợng lao động lớn tham gia trực tiếp vào sản xuất công nghiệp Nhƣ việc tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao mức thu nhập mức sống cho ngƣời dân 4.4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp * Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ nông sản Trong ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh thị trƣờng tiêu thụ mối quan tâm hàng đầu nhà sản xuất Do vậy, việc tìm 39 kiếm thị trƣờng tiêu thụ nông sản phẩm điều quan trọng định nhiều đến hiệu sản xuất ngành nông nghiệp nói chung nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá nói riêng Qua tìm hiểu thực tế địa phƣơng thấy thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp xã rộng lớn với điều kiện tự nhiên xã có nhiều lợi Để mở rộng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, xã có chủ trƣơng mở rộng lƣu thông hàng hoá cách xác lập mối quan hệ ngọai giao ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu thụ Hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ sản phẩm nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện * Giải pháp thuỷ lợi Hệ thống thuỷ lợi xã Hang Chú đƣợc xây dựng kênh mƣơng nƣớc vào sản xuất nông nghiệp đƣa vào sử dụng, phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên qua trình sử dụng, hệ thống kênh mƣơng có biểu xuống cấp, ảnh hƣởng tới việc sản xuất nông nghiệp chủ yếu đồng ruộng * Giải pháp vốn Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất, ngƣời nông dân nằm tình trạng thiếu vốn đầu tƣ Vì sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, trồng đƣợc đầu tƣ mức kịp thời sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Vì cần có giải pháp giúp dân có vốn sản xuất kịp thời - Cần đơn giản hoá thủ tục cho vay vốn hộ đầu tƣ sản xuất nông nghiệp - Tận dụng tối đa vốn có hiệu quả, tránh sử dụng vốn cách lãng phí - Cần hỗ trợ hộ nông dân vay vốn với lãi xuất thấp tăng thời hạn trả lãi suất, điều giúp cho ngƣời dân yên tâm sản xuất * Giải pháp nguồn nhân lực: Sản xuất nông nghiệp hàng hoá thâm canh sản xuất đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhƣ nắm bắt thông tin kinh tế kịp thời Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ với đầu tƣ thêm yếu tố đầu vào cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lƣợng kỹ thuật sử dụng yếu tố đầu vào vấn đề 40 cần thiết Vì vậy, cần nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật nhạy bén nguồn nhân Cán lãnh đạo, ban ngành cần tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn nhƣ buổi tổng kết hay thăm quan vùng sản xuất điển hình nhằm giúp ngƣời dân nâng cao trình độ sản xuất 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hang Chú xã nằm vùng đồi núi cao nguyên có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ, sở hạ tầng tƣơng không đƣợc hoàn chỉnh, nông dân có kinh nghiệm thâm canh sản xuất Đó điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa Tổng diện tích đất tự nhiên xã (13.776,00 ha), năm 2012 đất nông nghiệp 5.777,20 Hiện nay, xã có loại hình sử dụng đất chính, với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau, phân bố tiểu vùng: tiểu vùng 1, tiểu vùng 2, tiểu vùng Tiểu vùng vùng đồi núi đá dốc cao, địa bàn không đồng gặp nhiều khó khăn nhất, quỹ đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp * Thuận lợi Năm 2012 xã có nhiều tiến năm trƣớc, việc giao đất đai trái phép đƣợc hạn chế, giao đất thu hồi đất phục vụ cho nhu cầu xây dựng đảm bảo Đƣợc quan tâm đạo thƣờng xuyên Đảng bộ, HĐND, UBND xã Hang Chú Trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến nơi, đến trốn nhân dân đƣợc sâu rộng * Khó khăn Đất đai biến động mực đích sử dụng, đối tƣợng sử dụng, ngƣời dân canh tác xâm canh, xâm cƣ tự danh giới mô móc không cụ thể rõ trình sử dụng rễ sảy tranh chấp Độ xác tài liệu bản, đặc biệt đồ nhiều hạn chế Kết nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp cho thấy: - Xét hiệu tính đơn vị diện tích hiệu tính công lao động vùng cho hiệu cao - Một số LUT điển hình cho hiệu kinh tế cao thu hút nhiều lao động với giá trị ngày công cao nhƣ: LUT lúa, ngô Xu hƣớng phát triển mở rộng diện tích lúa, phát triển sản xuất theo hƣớng tập trung, xây dựng vùng chuyên canh trồng - Việc sử dụng phân bón nông dân nhiều bất cập, cân đối so với tiêu chuẩn cho phép Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chƣa có 42 kiểm soát chặt chẽ Đây yếu tố tác động đến môi trƣờng mà quyền nhƣ nông dân cần quan tâm giải Việc sản xuất phải đôi với bảo vệ môi trƣờng đƣa nông nghiệp phát triển bền vững Dựa kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp: Chúng đề xuất hƣớng phát triển kiểu sử dụng đất giai đoạn 2012 - 2020 đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa Góp phần nâng cao tổng GTSX ngành nông nghiệp lên cao Xu hƣớng sản xuất nông nghiệp xã mở rộng vùng chuyên canh lúa sản suất theo hƣớng sản xuất hàng hóa Trên sở thực trạng định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp: Chúng đề xuất số giải pháp: Thị trƣờng tiêu thụ nông sản, thuỷ lợi, giải pháp vốn, nguồn nhân lực, với mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội xã Hang Chú 5.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu cho thấy, hầu hết diện tích đất canh tác trồng lúa địa bàn xã Hang Chú mong tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài, từ có kết luận chuẩn xác thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Hang Chú 43 PHỤ LỤC Biểu số 01: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2012 Loại đất Mã đất TỔNG DT TỰ NHIÊN Hiện trạng Tỷ lệ 2012(ha) % 13.776,00 100 Đất nông nghiệp NNP 5.777,20 41,94 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.355,55 9,84 Đất lâm nghiệp LNP 4.420,65 32,08 Đất phi nông nghiệp PNN 156,32 1,13 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1,00 0,007 Đất OTC 13,44 0,09 Đất chuyên dùng CDG 98,51 0,71 Đất sông suối mặt nƣớc SMN 44,37 0,31 Đất chƣa sử dụng DCS 7.842,48 56,92 Núi đá rừng NCS 9,39 Đồi núi chƣa sử dụng DCS 7.833,19 chuyên dùng 44 Ghi Biểu số 02: Bảng biến động diện tích đất năm 2012 so với năm 2006 So với năm 2006 TT (1) Mục đích sử dụng đất (2) Mã (3) Tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích Diện tích 2012 năm 2006 (ha) (ha) (4) (5) Tăng (+) Giảm (-) (ha) (6)=(4)(5) 13.776,00 13.776,00 1.1 Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp NNP SXN 5.777,20 1.355,55 5.776,58 1.439,80 0,62 -83,45 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 1.342,55 1.400,80 -58,25 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất có dùng vào chăn nuôi LUC COC 457,80 443,60 14,20 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm HNK CLN 884,75 13,00 957,20 38,20 -72,45 -25,20 4.336,58 84,07 400,30 -316,23 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 4.420,35 1.2.1 1.2.2 Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ RSX RPH 400,30 4.020,35 4.336,58 1.2.3 1.3 Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản RDD NTS 1,00 1,00 Đất phi nông nghiệp PNN 156,32 94,45 61,87 2.1 2.1.1 Đất Đất nông thôn OTC ONT 13,44 13,44 12,50 12,50 0,94 0,94 2.1.2 2.2 Đất đô thị Đất chuyên dùng OTD CDG 98,51 38,35 60,16 CTS 0,54 0,14 0,40 0,10 -0,10 2.2.1 2.2.4 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 97,97 37,11 59,86 2.5 Đất sông suối mặt mặt nƣớc chuyên dùng SMN 44,37 43,60 0,77 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 3.1 Đất chƣa sử dụng Đất chƣa sử dụng CSD BCS 7.842,48 7.904,97 -62,49 3.2 3.3 Đất đồi núi chƣa sử dụng Núi đá rừng DCS NCS 7.833,19 9,29 7.895,97 9,00 -62,78 0,29 45 Ghi TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LI U TIẾNG VI T 1.Niên giam thống kê 2010 – 2012 Số liệu thống kê( tình hình tiêu phát triển kinh tế - xã hội 2010 2012 báo cáo phát triển định hƣớng 2010 - 2012 thống kê đất nông nghiệp theo thời vụ 2010 – 2012 Kiện kê đất đai năm 2010, thống kê đất đai năm 2011 Báo cáo quy hoạch dụng đất 2010 – 2011 Tình hình quản lý đất đai xã Khoanh vẽ trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp Đặng Kim Sơn cộng (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Hoàng Văn Thông (2002), Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hƣng tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trƣờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Luật đất đai 2003 (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Một số giải pháp sách đất nông nghiệp nƣớc ta nay, http://www.vista.gov.vn 13 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Luật (2005), Sản xuất trồng hiệu cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Điền (2001), Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 275, tr 50-54 46 NHẬT KÝ THỰC TẬP STT Tuần Nội dung công việc Tuần 1, tuần (Từ ngày 18/021/03) - Thực tập UBND xã Hang Chú - Đọc nghiên cứu tài liệu có kiên quan - Thu thập số liệu Tuần (Từ ngày 03/03-09/03) Tuần (Từ ngày 15/03-19/03) - Viết phần tổng quan, điều kiện kinh tế - xã hội, tiếp thụ thập số liệu - Điều tra đo đạc công trình nƣớc Phềnh Hồ - Viết báo cáo xử lý số liệu - Thực hành công tác chuyên môn phòng địa Tuần (Từ ngày 22/03-25/03) - Tiếp tục nghiên cứu tài liệu có liên quan đến Tuần (Từ ngày 26/03-29/03) - Thực thực hành đơn vị công tác Tuần (Từ 01/04-03/04) Tuần (Từ ngày 06/04-10/04) Tuần (Từ ngày 13/04-16/04) - Đi thực tế bản: Pá Đông, Hang Chú - Tiếp tục thực đơn vị thực tập - Hoàn thành đầy đủ báo cáo thực tập Tuần 10 (Từ ngày - Kết thúc thực tập đơn vị 20/04-26/04) - Làm phiếu nhận xét xin dấu xác nhận UBND xã - Hoàn chỉnh nộp báo cáo 47 [...]... tế, xã hội Xã Hang Chú 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Hang Chú nằm ở phía Tây Bắc của huyện Bắc Yên, cách trung tâm huyện Bắc Yên 52 km, cách thành Phố Sơn La 151 km + Các vị trí dịa lý đƣợc xác định nhƣ sau: - Phía Nam giáp xã Xím Vàng - huyện Bắc Yên - Phía Đông Bắc giáp xã Bản Công - huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái - Phía Tây Nam giáp xã Chim Vàng - huyện Bắc Yên - Phía Tây giáp xã. .. 56,93% cần 25 đƣợc đƣa vào sử dụng trong thời gian tới Đất phi nông nghiệp có diện tích là 156,32 ha chiếm 1,13% đất tự nhiên Cơ cấu sử dụng đất phân theo các nhóm đất chính của huyện đƣợc thể hiện theo Biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu sử dụng đất năm 2012 56.93% 41.94% 1.13% Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp toàn xã Hang Chú đƣợc thống kê và tổng... diện tích đất nông nghiệp - Mức độ biến động diện tích các kiểu sử dụng đất trong xã 3.2.3 Đánh giá hiệu quae sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua một số chỉ tiêu:GTSX, CPTG, GTGT, hiệu quả đồng vốn (HQĐV) của các kiểu sử dụng đất - Đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất thông qua các chỉ tiêu nhƣ: số lao động đƣợc sử dụng trong các loại hình sử dụng đất; giá trị 20... cứu những vấn đề đánh giá hiện trạng sử dụng đất có tính lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất Đối tƣợng nghiên cứu trực tiếp của đề tài là quỹ đất nông nghiệp và một số yếu tố liên quan đến quá trình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Hang Chú - huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Phạm vi nghiên cứu bao gồm toàn bộ diện tích đất nông nghiệp thuộc ranh... xuất nông nghiệp mang tính xã hội rất sâu sắc Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những tác động của sản xuất nông nghiệp đến các vấn đề xã hội khác nhƣ: giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí nông thôn … 2.2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. .. thuỷ văn,… - Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội: dân số và lao động, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng, cơ cấu kinh tế, hiện trạng sản xuất nông nghiệp của xã, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, Từ đó rút ra những thuận lợi và hạn chế trong sản xuất nông nghiệp - Đánh giá chung 3.2.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Hang Chú - Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp - Diện tích... thống chỉ tiêu đánh giá và giám sát, các công cụ tài chính 2.4.3.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững Sử dụng đất gắn với các mục đích kinh tế, xã hội và môi trƣờng là vấn đề sử dụng đất quan trọng Trong thời kỳ cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao, việc sử dụng đất luân hƣớng tới mục tiêu kinh tế, nhằm đạt đƣợc lợi nhuận Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng đất, các mục đích sử dụng đất nêu trên... sử dụng hoá chất trong nông nghiệp mà vẫn đạt đƣợc mục tiêu đề ra Hiệu quả vật lý môi trƣờng đƣợc thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhất tài nguyên khí hậu nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, nƣớc mƣa của các kiểu sử dụng đất để đạt đƣợc sản lƣợng cao và tiết kiệm chi phí đầu vào 8 2.2.2 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.2.2.1 Đặc điểm đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp. .. Phía Tây giáp xã Pắc Ngà - huyện Bắc Yên - Phía Tây Bắc giáp xã Chiềng Công – huyện Mƣờng La Xã Hang Chú có hệ thống giao thông tƣơng đối phát triển, có đƣờng Quốc lộ 66 từ huyện Bắc Yên đến trung tâm xã với tổng chiều dài là 52 km, rộng 6,0 m; có một đƣờng ô tô (đƣờng đất) từ trung tâm xã Hang Chú đến huyện Trạm Tấu, đây chính là 2 tuyến đƣờng giao thông chính của xã Hang Chú, thuận lợi cho phát triển... cứu đại diện là đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Những bản đƣợc chọn là những bản có đặc điểm về đất đai, địa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng có lợi thế về sản xuất nông nghiệp hàng hóa khác nhau, đại diện cho các vùng đất của xã Trên cơ sở bản đồ hiện trạng sử dụng đất, để đảm bảo tính khách quan của đề tài tôi tiến hành chọn 02 bản đại diện: bản Hang Chú, bản Phềnh Hồ ... thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Hang Chú - Nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp - Diện tích phân bố diện tích đất nông nghiệp - Mức độ biến động diện tích kiểu sử dụng đất xã 3.2.3 Đánh. .. 1.13% Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp toàn xã Hang Chú đƣợc thống kê tổng hợp theo Bảng 4.1 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp. .. Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái - Phía Tây Nam giáp xã Chim Vàng - huyện Bắc Yên - Phía Tây giáp xã Pắc Ngà - huyện Bắc Yên - Phía Tây Bắc giáp xã Chiềng Công – huyện Mƣờng La Xã Hang Chú có hệ thống