1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện như xuân, tỉnh thanh hóa năm 2018

66 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 91,36 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Nhiệm vụ .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.Cơ sở lí luận sử dụng đất nơng nghiệp .7 1.1.1 Khái niệm đất đất nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm sử dụng đất nông nghiệp nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm .8 1.1.2.2 Các nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp .9 1.2.Cơ sở thực tiễn sử dụng đất nông nghiệp .10 1.2.1 Hiện trạng tài nguyên đất nông nghiệp Việt Nam 10 1.2.2 Hiện trạng tài ngun đất nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa 10 1.3 Các tiêu đánh giá sử dụng đất nông nghiệp 11 1.3.1 Khái niệm đánh giá đất đai loại hình sử dụng đất 11 1.3.2 Các tiêu đánh giá .12 1.3.2.1 Quy trình đánh giá đất 12 1.3.2.2 Đánh giá loại hình sử dụng đất đai .15 1.3.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất đai .15 1.3.2.4 Đánh giá hiệu sản xuất đất đai .16 1.3.2.5 Đánh giá tính bền vững sử dụng đất đai .16 1.3.2.6 Đánh giá mức độ thích hợp sử dụng đất đai 20 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 21 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 21 2.1.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 21 2.1.1.3 Khí hậu thời tiết .22 2.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 23 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 30 2.1.3.1 Về điều kiện tự nhiên 30 2.1.3.2 Về điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 32 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Như Xuân năm 2018 .32 2.2.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 32 2.1.1.2 Hiện trạng loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng nông nghiệp .36 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Như Xuân .38 2.2.3 Tình hình biến động đất nơng nghiệp 40 2.2.4 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Như Xuân 41 2.2.4.1 Thuận lợi: .41 2.2.4.2 Những tồn 42 2.2.5 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 42 2.2.5.1 Hiệu kinh tế 42 2.2.5.2 Hiệu môi trường 48 2.2.5.3 Hiệu xã hội .51 CHƯƠNG 3.ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN NHƯ XUÂN .54 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 54 3.1.1 Định hướng sử dụng đất trồng năm 54 3.1.2 Định hướng sử dụng đất trồng lâu năm 55 3.1.3 Định hướng sử dụng đất lâm nghiệp .55 3.1.4 Định hướng sử dụng đất nuôi trồng thủy sản 56 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hóa .56 3.2.1 Chiến lược sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững 56 3.2.3 Giải pháp sách 57 3.2.3 Giải pháp mặt kinh tế 57 3.2.3.1 Giải pháp vốn đầu tư .57 3.2.3.2 Giải pháp thị trường 58 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật 59 3.2.4.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng đấthuyện .59 3.2.4.2 Áp dụng kỹ thuật công tác để cải tạo độ phì cho đất .59 3.2.4.3 Nguồn nhân lực khoa học công nghệ 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn huyện Như Xuân năm 2018.34 Bảng 2.2 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện 36 Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Như Xuân .38 Bảng 2.5 Năng suất sản lượng số trồng 43 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất số trồng 44 Bảng 2.7 Chi phí trung gian sản xuất lúa vụ .45 Bảng 2.8 Chi phí trung gian sản xuất sắn vụ 45 Bảng 2.9 Giá trị gia tăng số loại trồng 46 Bảng 2.10 Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất tiêu biểu 47 Bảng 2.11 Chỉ tiêu đánh giá mặt môi trường 48 Bảng 2.12 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng .50 Bảng 2.13 Tỉ lệ hộ nghèo huyện qua năm .52 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để người định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất khơng thể thay Đặc biệt, ngành sản xuất nơng nghiệp, đất yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp, đồng thời môi trường để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai tương lai Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như vậy, đất đai mà đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất hạn chế Do vậy, việc đánh giá trạng sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững nước địa phương quan tâm [3] Như Xuân huyện miền núi, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 60km phía Tây Nam Hoạt động người dân nơi sản xuất nông – lâm nghiệp, tự cung tự cấp chủ yếu với hình thức canh tác truyền thống đặc trưng đồng bào miền núi, diện tích ruộng bình qn thấp, chủ yếu địa hình ruộng bậc thang Nếu tính thu nhập lương thực từ lúa ruộng khơng đủ lương thực cho người thức ăn cho chăn nuôi Trong năm qua, Ủy ban nhân dân huyện tiến hành đạo đẩy mạnh chuyển đổi giống, cấu trồng, vật nuôi, giao đất, giao rừng tới người dân để phát huy tối đa mạnh huyện bên cạnh hiệu kinh tế bước đầu tồn phận lớn hộ nơng dân gặp khó khăn sản xuất đói nghèo sống Là huyện vùng cao, với diện tích đồi núi chủ yếu nên vấn đề canh tác nông nghiệp kết hợp với bảo vệ đất, chống xói mòn, rửa trơi vấn đề cấp quyền người dân quan tâm Nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực, giải khó khăn đói nghèo việc nâng cao hiệu sản xuất nông lâm nghiệp cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Nhiệm vụ - Đánh giá đúng, khách quan, trung thực, toàn diện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện xuân, tỉnh hóa - Thu thập xác đầy đủ, khoa học số liệu loại hình sử dụng đất địa bàn huyện 2.2 Mục tiêu - Bước đầu đề xuất giải pháp để sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả, bền vững, có tính khả thi cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Toàn quỹ đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến trình sử dụng đất địa bàn huyện - Phạm vi khơng gian: Giới hạn phạm vi tồn lãnh thổ huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa theo đơn vị hành - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đánh giá đất sản xuất nông nghiệp huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi thời gian: Số liệu, tư liệu dùng nghiên cứu đề tài thu thập thời gian năm từ 2016 đến năm 2018 phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra số liệu, tài liệu Thu thấp số liệu có sẵn, tài liệu phòng ban chun mơn huyện như: Phòng Tài ngun mơi trường, Phòng Nơng nghiệp, Phòng thống kê, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Như Xuân; qua văn pháp quy phương tiện thông tin đại chúng báo chí, internet… 4.2 Phương pháp khảo sát thực địa Trong trình nghiên cứu, tiến hành khảo sát thực địahuyện nhằm tìm hiểu tình hình sản xuất, hình thức canh tác loại trồng, xem xét trạng sử dụng đất, phân bố hạng đất để làm sở cho việc đánh giá trạng sử dụng đất huyện 4.3 Phương pháp đánh giá tính bền vững - Bền vững mặt kinh tế: Cây trồng đạt suất cao, chất lượng tốt thị trường chấp nhận - Bền vững mặt xã hội: Nâng cao đời sống người dân, phù hợp với tập quán canh tác người dân huyện - Bền vững mặt môi trường: Các loại hình sử dụng đất phải bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn thối hóa đất, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái 4.4 Phương pháp phân tích tổng hợp đánh giá tiêu hiệu sử dụng loại hình sử dụng đất thông qua tiêu 4.4.1 Hiệu kinh tế - Năng suất trồng - Giá trị sản xuất (GO – Gross Output): Là toàn giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ sở quốc dân đạt thời kỳ định, thường tính năm (GO = sản lượng sản phẩm x giá thành sản phẩm) - Chi phí trung gian (IC = Intermediate Cost): Trong nơng nghiệp gồm chi phí vật chất chi phí dịch vụ quy thành tiền trình sản xuất + Chi phí vật chất bao gồm: giống, phân bón loại, thuốc trừ sâu, sữa chữa máy móc, thiết bi,… + Chi phí dịch vụ: Cơng cụ, phương tiện, thuê lao động,… - Giá trị gia tăng (VA – Value Added): giá trị tạo q trình sản xuất, giá trị lại sau trừ chi phí trung gian (VA = GO – IC) - Tỷ suất hoàn vốn (VA/IC): tỷ số giá trị gia tăng chi phí trung gian Chỉ tiêu cho biết đồng chi phí bỏ thu đồng chi phí tăng thêm Từ việc tính tốn tiêu để đưa nhận xét kết luận liên quan như: + Giá trị sản xuất đất (GO/1ha) + Chi phí trung gian đất (IC/1ha) + Chi phí tăng thêm đất (VA/1ha) + Giá trị tăng thêm đơn vị chi phí (Có thể VNĐ, VA/VNĐ) - Hệ số sử dụng ruộng đất: tỉ số diện tích gieo trồng với diện tích canh tác năm đơn vị nghiên cứu Chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng đất canh tác hay cho biết mức độ quay vòng đất canh tác vòng năm Hệ số sử dụng ruộng đất = Tổng diện tích gieo trồng năm/Tổng diện tích canh tác - Tỷ lệ sử dụng đất: Là tỷ số diện tích đất sử dụng với tổng diện tích đất đai vùng nghiên cứu Chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng đất tính cơng thức sau: Tỷ lệ sử dụng đất đai (%) = (Tổng diện tích đất đai – diện tích đất chưa sử dụng)/Tổng diện tích đất đai 4.4.2 Hiệu xã hội Phản ánh mối tương quan kết thu mặt xã hội mà sản xuất mang lại với chi phí sản xuất xã hội bỏ Loại hiệu đánh giá chủ yếu mặt xã hội hoạt động sản xuất mang lại Hiệu xã hội tiêu khó đánh giá tiêu định lượng Hiệu mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu đánh giá thông qua số tiêu như: - Giá trị ngày công lao động - Tình hình sử dụng lao động giải việc làm - Thu nhập nông hộ từ loại hình sử dụng đất nơng nghiệp - Mức độ chấp nhận người dân: thể mức đô đầu tư, ý đinh chuyển đổi cấu trồng tương lai 4.4.3 Hiệu môi trường Đế đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất vấn đề phức tạp khó khăn, cần thời gian dài cần lấy loại mẫu đất, nước,… để phân tích Thơng thường, để đánh giá mặt môi trường, người ta thường sử dụng tiêu: - Khả bảo vệ cải tạo đất - Ý thức người dân trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Sự thích hợp với mơi trường đất thay đổi loại hình sử dụng đất - Đánh giá quản lý vảo vệ tự nhiên 4.5 Phương pháp so sánh So sánh chênh lệch loại trồng chính, giá trị gia tăng loại cây, chi phí trung gian, số liệu hộ nghèo, mức thu nhập bình quân qua năm để thấy trạng sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp mang lại Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm có phần: Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Phần 2: Nội dung Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Các tiêu đánh giá (nếu có) Chương Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2 Hiện trạng vấn đề nghiên cứu Chương Định hướng số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 3.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Như Xuân 3.2 Một số giải pháp thực nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Như Xuân Phần 3: Kết luận kiến nghị Thực tế điều tra khảo sát cho thấy: Trong nơng nghiệp hộ tích cực thâm canh tăng vụ, khơng để đất hoang hóa Trong lâm nghiệp hộ gia đình tích cực trồng rừng Bảng 2.11 Chỉ tiêu đánh giá mặt môi trường Các tiêu Độ che phủ Đơn vị tính % Năm 2016 65,4 Năm 2017 68,5 Năm 2018 68,82 Hệ số sử dụng đất Lần 1,58 1,67 1,86 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2016, 2017, 2018 UBND huyện Như Xuân) Qua bảng 12 cho ta thấy được, huyện Như Xuân có độ che phủ rừng mức trung bình ngày nâng lên qua năm Điều cho thấy sử hiệu việc quản lý quyền sử dụng đất hợp lý nông nghiệp nhân dân Việc hệ số sử dụng đất tăng lên tác động lớn đến sông người dân, tạo thêm công ăn việc làm cho người nơng dân, góp phần nâng cao sống người dân Điều gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sau: - Mặt tích cực: Sử dụng tối đa quỹ đất có, đưa phần diện tích chưa sử dụng vào sử dụng nhằm cải tạo đất hoang hóa + Trồng xen trồng với diện tích đất làm giảm xói mòn, rửa trơi, tăng độ xốp cho đất, tận dụng nhiều loại dinh dưỡng cho đất + Sự kết hợp chăn nuôi trồng trọt làm hạn chế phân bón hóa học, tận dụng phân bón gia súc thải ra, làm giảm chi phí sản xuất, mặt khác góp phần cải tạo, tăng độ phì nhiêu cho đất - Mặt tiêu cực: + Hiện tượng xói mòn, rửa trơi độ che phủ chưa cao Bên cạnh đó, tốc độ thị hóa tăng lên độ che phủ thấp tác động đến sống người sống sịnh vật + Khai thác hết nguồn dinh dưỡng đất làm cho đất bạc màu 48 + Lượng thuốc hóa học sử dụng ngày tăng lên, làm gây hại cho môi trường sống người sinh vật * Mức độ sử dụng phân bón: Một nguyên nhân dẫn đến suy giảm độ phì đất vùng thâm canh cao vấn đề sử dụng phân bón cân đối, mức độ bón phân cho trồng chưa phù hợp Việc cân đối loại phân đạm, lân, kali với trồng khác Nơng dân chưa coi trọng khơng có thói quen bón phân kali bón khơng đủ cho trồng, dảnh hưởng khơng tốt đến khả hấp thụ chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến mơi trường Từ dẫn đến thuốc bảo vệ thực vật ngày tăng lên gây nguy thối hóa đất như: làm chua đất, làm nhiễm NO3, ô nhiễm đất phú dưỡng, ô nhiễm đất thừa đạm Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp bền vững cần phải có hướng dẫn cụ thể tỉ lệ phân bón N:P:K cân đối cho trồng nhận định xác ảnh hưởng phân bón đến đất, nước sinh vật * Về mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Qua trình điều tra lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trình sản xuất loại trồng cho thấy, lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tương đối nhiều, chí lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật Nhiều chủng loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc trừ bệnh, thuốc kích thích hoa, đậu sử dụng Đa số loại thuốc sử dụng theo chủng loại, nằm danh mục thuốc sử dụng có xuất xứ rõ ràng Tuy nhiên, liều lượng dùng hầu hết loại thuốc vượt mức tiêu chuẩn cho phép theo dẫn bao bì Cụ thể Padan 95SP sử dụng cho lúa vượt 40%, sử dụng cho ngô vượt 36% so với tiêu chuẩn Mancozeb sử dụng cho ngo vượt 29% Aloha sử dụng cho ngô vượt 25% so với tiêu chuẩn; Cofidor 100SL sử dụng cho dưa hấu vượt 14% so với tiêu chuẩn Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tiêu chuẩn cho phép lâu dài dẫn đến nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí sức khỏe người dân 49 Bảng 2.12 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng Cây Thực tế sử Tiêu chuẩn cho So sánh thực tế Padan 95SP dụng 0,11kg/ha phép 0,08 kg/ha tiêu chuẩn + 0,03kg/ha Aloha 25WP 0,32kg/ha 0,30 kg/ha + 0,02 kg/ha Southsher 10EC 0,25 lít/ha 0,20 lít/ha + 0,05 lít/ha Applaud 10WP Aloha 25WP 0,7 kg/ha 0,09 kg/ha 0,7 kg/ha 0,08 kg/ha + 0,01 kg/ha Match 0,76 lít/ha 0,4 – 0,8 lít/ha Padan 95SP 0,09 kg/ha 0,08 kg/ha + 0,01 kg/ha Dưa Mancozeb Confidor 100 SL 0,8 kg/ha 0,50 lít/ha 0,7 lít/ha 0,44 lít/ha 0,1 lít/ha 0,06 lít/ha hấu Lạc Aloha 25WP 0,08 kg/ha 0,08 kg/ha Padan 95SP 0,07 kg/ha 0,08 kg/ha -0,01 kg/ha Aliette 80 WP Regent 5SC 1,05 kg/ha 0,7lít/ha kg/ha 0,4 – 0,6 lít/ha + 0,05 kg/ha + 0,1 lít/ha 2,6 lít/ha 1,5 – lít/ha trồng Lúa Ngơ Rau Tên thuốc loại Oncol 20EC Abatin 1,8EC 0,6 lít/ha 0,5 lít/ha + 0,1 lít/ha (Nguồn:Báo cáo tổng kết huyện xuân năm 2018) Do liều lượng thuốc số lượng phun nhiều, phun trước thu hoạch nên lượng thuốc bảo vệ tàn dư đất, sản phẩm nơng nghiệp tương đối lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến mơi trường an tồn chất lượng nơng sản Tóm lại, loại hình sử dụng đất địa bàn huyệntính bền vững mặt mơi trường mức độ vừa; Trong thời gian tới, quyền cần đầu tư mặt thủy lợi, đưa diện tích trồng tăng lên, nhằm tăng hệ số sử dụng đất quay đồng vốn địa phương Đồng thời cần có biện pháp kiểm tra, kiểm sốt nghiêm ngặt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phổ biến kiến thức cho người dân việc sử dụng phân bón tỉ lệ để mang lại hiệu cao cho trồng, đồng thời bảo vệ môi trường địa phương 2.2.5.3 Hiệu xã hội 50 - Giải lao động dư thừa nông thôn vấn đề lớn xã hội, quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách.Mặc dù ngành cơng nghiệp dịch vụ ngày phát triển, đô thị hóa ngày cao thu hút phần lực lượng dư thừa nông thôn chưa đáng kể phát triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm sản xuất hàng hóa giải pháp quan trọng để giải công ăn việc làm, tăng thêm cải vật chất cho xã hội tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân vùng nơng thơn Qua góp phần ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội thất nghiệp gây ra, góp phần tạo thay đổi tập quán canh tác, tạo thói quen áp dụng khoa học kỹ thuật tiến cho người dân - Tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động Theo kết điều tra, nguồn lao động hộ nông nghiệp chủ yếu nguồn lao động hộ gia đình Số lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp hộ chủ yếu từ đến người Tuy nhiên, với hộ gia đình cá nhân sản xuất nơng nghiệp với diện tích lớn việc sử dụng lao động gia đình khơng đáp ứng được, thời điểm có nhu cầu lao động cao Đặc điểm rõ nét sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ trồng ngắn ngày thời điểm gieo trồng thu hoạch Do đó, vào mùa vụ thường sử dụng số lao động cho hoạt động sản xuất nông nghiệp lớn Luật đất đai quy định cụ thể quyền lợi nghĩa vụ lợi ích trách nhiệm người giao đất Vì vậy, sau giao đất, người dân yên tâm đầu tư vốn sức lao động cho sản xuất Mặt khác người dân biết áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, từ nâng cao sức sản xuất lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo Đây hiệu mặt xã hội có ý nghĩa lớn sách giao đất nông nghiệp cho người lao động Theo số liệu báo cáo huyện Như Xuân năm gần đây, số hộ nghèo huyện liên tục giảm Bảng 2.13 Tỉ lệ hộ nghèo huyện qua năm Năm 2016 Năm 2017 51 Năm 2018 Tỷ lệ 29,97 22,22 14,92 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2016, 2017, 2018 UBND huyện Như Xuân) Có thể thấy, tỉ lệ hộ nghèo giảm mạnh theo năm Năm 2016 29,97% đến nă, 2018 giảm gấp đơi, xuống 14,92% Điều đạt phần thu nhập từ việc bán sản phẩm nông nghiệp thị trường Đặc biệt, đến năm 2017, huyện Như Xuân huyện thoát khỏi huyện nghèo nước Đây thực thành công lớn cơng tác xóa đói giảm nghèo quyền nhân dân địa phương, có sách giá đất cho người lao động hỗ trợ nông dân việc mang lại đồng vốn để trồng trọt Thực tế địa phương, sản xuất nông nghiệp thu hút nguồn lao động tương đối lớn, đặc biệt lao động 30 tuổi giải việc làm chỗ Nhưng khả sử dụng lao động trog ngành nơng nghiệp có hạn, tùy thuộc vào quy mơ loại hình sản xuất.Trong q trình sinh trưởng phát triển, ngồi thời gian chăm bón lao động nhàn rỗi, họ tập trung cao thời điểm xuống giống thu hoạch nên thiếu lao động Khi hết thời vụ lực lượng nhàn rỗi trở lại Thu nhập bình quân đầu người tăng lên nhiều so với năm trước Năm 2016 đạt 19,79 triệu đồng/người/năm Đến năm 2018 tăng lên 27,5 triệu đồng/người/năm Mức thu nhập tăng kéo theo đời sống vật chất, tinh thần trình độ dân trí tăng lên, an ninh trật tự, an toàn xã hội đảm bảo Năng lực sản xuất hộ dân phân công phù hợp với kiểu sử dụng đất, giá trị ngày công lao động đảm bảo, tận dụng tốt nguồn nhân lực sẵn có địa phương 52 CHƯƠNG 3.ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN NHƯ XUÂN 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Định hướng sử dụng đất trồng năm - Đất trồng lúa: Hướng chủ yếu thâm canh có chiều sâu, sử dụng giống lúa mới, lúa chất lượng cao Định hình giữ ổn định diện tích sản xuất lúa ruộng ( vụ lúa + vụ màu) sở đầu tư thâm canh để ngày nâng cao hệ số sử dụng đất lúa Hình thành số vùng sản xuất lúa tập trung, vùng lúa trọng điểm theo hướng cao sản, chất lượng cao, tạo lương thực hàng hóa Chuyển đổi số diện tích đất trồng lúa có suất thấp, hiệu sang trồng công nghiệp ngắn ngày, rau màu, thực phẩm, phát triển ni trồng thủy sản có hiệu kinh tế cao - Đất trồng năm lại: Đầu tư phát triển vùng ngun liệu sắn, mía, ngơ, lạc, đậu, khoai lang, dứa gai, dưa hấu,… Đồng thời phát triển vùng chuyên canh rau sạch, thực phẩm sạch; xây dựng khoanh vùng khu vực trồng cỏ chăn ni + Cây sắn: Bố trí trồng ln canh xen canh để đảm bảo đất không bị khai thác bạc màu, tập trung hầu hết xã huyện nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, phục vụ tối đa nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho công ty chế biến nông lâm sản xuất địa phương Đặc biệt xã: Xn Hòa, Xn Bình, Thanh Xn, Thanh Sơn,… + Cây mía: Phát triển thành vùng chuyên canh nguyên liệu mía cho nhà máy đường huyện lân cận Đặc biệt xã Thượng Ninh, Thanh Xuân, Xuân Hòa,… + Cây dứa gai, dưa hấu: hình thành vùng sản xuất tập trung khu vực nơng trường xã Bãi Trành, Xn Hòa Xn Bình + Phát triển thành vùng chuyên canh rau, đậu, thực phẩm nơi có điều kiện thuận lợi, kết hợp với trồng xen canh màu cơng nghiệp khác Hình thành số vùng sản xuất rau sạch, có giá trị dinh dưỡng 53 cao, đặc biệt Bãi Trành, Thị trấn Yên Cát xã Thanh Quân Chuyển đổi số ruộng lúa khó trồng lúa sang trồng rau, đậu, thực phẩm + Tận dụng vùng đất đồi thấp để phát triên trồng cỏ trồng cỏ phục vụ chăn nuôi 3.1.2 Định hướng sử dụng đất trồng lâu năm Trong giai đoạn đến năm 2025, tiến hành giữ vững phát triển thêm diện tích đất trồng lâu năm, khai thác triệt để diện tích đất chưa sử dụng nơi có khả Cây lâu nămgiá trị kinh tế mạnh huyện cao su Trong năm gần đây, giá thu mua mủ cao su giảm mạnh nên diện tích cao su có phần giảm, nhiên, loại trồng đem lại hiệu không nhỏ, khơng nhiều cơng chăm sóc Chính vậy, năm tới, cần giữ vững diện tích cao su, không nhân dân chặt phá, khuyến khích trồng xen với loại khác để nâng cao hiệu sử dụng đất, không để đất bị bạc màu Cây ăn quả: khai thác có hiệu diện tích có, cải tạo vườn chuyển đổi loại có giá trị kinh tế cao Tập trung thành vùng chuyên canh ăn xã có Xn Hòa, Bãi Trành, loại cam, mít, ổi, bưởi,… Đẩy mạnh cải tạo vườn tạp hộ gia đình Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp, tập trung theo hướng trang trại, gia trại gắn với bảo đảm an toàn dịch bệnh 3.1.3 Định hướng sử dụng đất lâm nghiệp - Khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên, chăm sóc bảo vệ tốt rừng phòng hộ đầu nguồn Bảo tồn phát triển rừng đặc dụng khu vực vườn Quốc gia Bến En - Tận dụng, khai thác triệt để đất chưa sử dụng vào lâm nghiệp Thực phương thức nông, lâm kết hợp, phát triển mơ hình vườn đồi, vườn rừng Khuyến khích trồng loại có giá trị kinh tế cao cao su, keo, vùa có chức phòng hộ 54 - Ngăn chặn khai thác lâm sản trái phép, đốt phá rừng làm rẫy, trồng keo Tăng cường biện pháp bảo vệ phòng chống cháy rừng Chú trọng đầu tư giải pháp kỹ thuật lâm sinh để nâng cao chất lượng rừng độ che phủ rừng Kết hợp chặt chẽ việc trồng rừng tập trung với trồng xanh cho đô thị, vành đai vườn, trồng phân tán vành đai đường giao thông, ven sông suối nhằm cung cấp nguyên liệu gỗ gia dụng, tạo cảnh quan du lịch - Triển khai trồng rừng sản xuất, rừng gỗ lớn, lâu năm nhằm nâng cao hiệu kinh tế, phủ xanh đất trống đồi trọc đồng thời đem lại giá trị kinh tế cao 3.1.4 Định hướng sử dụng đất nuôi trồng thủy sản Tận dụng tối đa khả mặt nước ao, hồ, sông để nuôi trồng thủy sản Đẩy manh phong trào nuôi thủy sản quy mơ hộ gia đình Khai thác quỹ đất hoang hóa, diện tích đất sản xuất lúa màu hiệu Nuôi cá lồng bè nhà đập thủy lợi phục vụ cho sản xuất, tưới tiêu 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Chiến lược sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững Ưu tiên sử dụng đất tốt cho nông nghiệp, giành đất xấu(có khả sản xuất thấp) cho mục đích phi nơng nghiệp điều hòa áp lực gia tăng dân số tăng trưởng mặt kinh tế nhằm giải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất bền vững Quản lí hệ thống nơng nghiệp nhằm đảm bảo có sản phẩm tối đa lâu dài, đồng thời trì độ phì nhiêu đất Đảm bảo phát triển tài nguyên rừng, nhằm thõa mãn thương mại chất đốt, xây dựng dân dụng mà khơng làm nguồn nước thối hóa đất Sử dụng đất sở quy hoạch đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài người sử dụng đất cộng đồng Thực chiến lược phát triển đa dạng, khai thác tổng hợp đa mục tiêu: nơng-lâm kết hợp Quản lí lưu vực để bảo vệ đất nước, phát triển thủy lợi, giữ vững cân sinh thái Phát triển lâu năm có kinh tế, thương mại cao góp phần vào bảo vệ đất cao su, keo,… Áp dụng quy trình canh tác 55 thích hợp phân bón nâng cao hiệu sử dụng phân bón, thơng qua phối hợp tốt phân bón hữu cơ, vơ cơ, phân sinh hoc, vi lượng sở kết nghiên cứu đất Đề giải pháp cụ thể, thiết thực, hướng đắn việc làm cụ thể yêu cầu cần thiết cấp bách để giải nâng cao hiệu sử dụng đất vùng 3.2.3 Giải pháp sách - Về phía nhà nước: Có sách ưu tiên sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nơng sản sách đào tạo nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp - Về quyền huyện: Cần có chinh sách đào tạo nguồn nhân lực hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất 3.2.3 Giải pháp mặt kinh tế 3.2.3.1 Giải pháp vốn đầu tư - Vốn nhu cầu cần thiết cho q trình pát triển nơng lâm nghiệp nguyên nhân dẫn đến tương sử dung đất hiệu quả, yếu tố kỹ thuật vốn định Trong năm qua nha nước có sách hỗ trợ vơn cho nơng dân sản xuất nông nghiệp - Trong nông nghiệp hộ gia đình cần tự phát huy từ nhiều nguồn vốn khác Trong điều kiện cần có sách hỗ trợ giá, trợ cước giống vật tư sản xuất nông nghiệp, tăng cường xây dựng sở hạ tầng, nhằm giảm nhẹ khó khăn cho sản xuất - Trên địa bàn có nguồn vốn sách, ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Nhưng nhìn chung cho vay vốn ít, thủ tục rườm rà, chu kỳ vay ngắn, chưa nói đến việc vay vốn cần chấp tài sản Do để nơng dân có vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp cần: + Thay đổi thủ tục vay vốn, đa dạng hóa hình thức cho vay tạo điều kiện cho người dân tiếp cận nguồ vốn vay Mặt khác cần quan tâm đến chu kỳ vay vốn, thời hạn vay vốn, lãi suất để người nông dân phát triển sản xuất Ưu tiên người vay vốn để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa 56 + Sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay vốn tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng đòi hỏi chấp + Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp ứng trước vốn, Kỹ thuật cho nông dân, thông qua viêc cung ứng vật tư, giống, tạo điều kiện cho người nông dân gieo trồng chăm sóc thời vụ + Ngồi nhà nước cần có hỗ trợ cho việc bao tiêu thu mua nông sản kịp thời vào mùa thu hoạch, để nơng dân hồn vốn vay tiếp tục đầu tư sản xuất Nhà nước khuyến khích đầu tư cho việc xây dựng nhà máy chế biến nông sản, đầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 3.2.3.2 Giải pháp thị trường Sản phẩm nơng nghiệp đa dạng thay đổi chủng loại số lượng Việc phát triển sản xuất nơng nghiệp đòi hỏi phải dược thực theo kế hoạch Muốn cần phải tổ chức xây dựng mơ hình sản xuất thử để giới thiệu sản phẩm tìm kiếm dự báo thị trường * Thị trường nông sản địa phương thường gặp khó khăn sau: - Giao thơng lại khó khăn; - Lượng hàng hóa khơng tập trung, quy chuẩn chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu khách hàng - Chưa có sở thị trường ổn định nên thường bị tư thương ép giá Vì cần thiết phải phân tích thị trường trước mắt lâu dài, để có định hướng cho sản xuất nơng nghiệp để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hàng hóa thị trường Ở địa phương cần tập trung hai vấn đề chính, xây dựng vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa phát triển hệ thống giao thông, giao thông nông thôn Mặt khác, đẩy mạnh việc kiên cố hệ thống mương tưới, tăng cường bơm tiêu để giải vấn đề ngập úng cục vào mùa mưa, đặc biệt nghiên cứu để có vùng sản xuất sản phẩm sạch, an tồn với cơng nghệ cao Để có thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản ổn định, cần phải quy hoạch hình thành hợp tác xã dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, cần có sách khuyến khích hộ nơng dân làm dịch vụ bao tiêu sản phẩm 57 hàng hóa Hình thành trung tâm thương mại xã, huyện tạo môi trường trao đổi hàng hóa Thực sách thị trường mềm dẻo, đa phương, đa dang, coi trọng vấn đề chiếm lĩnh thị trường chỗ, cách nâng cao chất lượng sản phẩm để đảm bảo sức cạnh tranh Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, tiếp cận với thông tin thị trường, giao trách nhiệm cho phận thường xuyên theo dõi, thu thập, xử lý phổ biến tiếp thị 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật 3.2.4.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng đấthuyện Một tồn việc sử dụng đất nông nghiệp công tác quy hoạch sử dụng đất cấp xã chưa quan tâm, dẫn đến việc phát triển sản xuất manh mún, không đảm bảo mặt số lượng, chất lượng sản phẩm hàng hóa theo yêu cầu thị trường Quy hoạch sử dụng đất vĩ mô nhằm điều chỉnh cấu cho phù hợp với loại đất đai, từ lựa chọn loại trồng vật ni, mơ hình canh tách phù hợp, bố trí sản xuất hợp lí, nâng cao hiệu sử dụng đất 3.2.4.2 Áp dụng kỹ thuật công tác để cải tạo độ phì cho đất - Tăng cường che phủ cho đất, tăng tối đa lượng chất hữu đất Điều đạt qua áp dụng kỹ thuật xen canh, luân canh, gối vụ trồng che phủ đất để đạt sinh khối tối đa Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học tất hệ thống sử dụng đất - Luân canh, xen canh đa dạng hóa trồng khơng tăng thu nhập mà tăng sinh khối nhờ sử dụng loại ngắn ngày, đa chức năng, có rễ phát triển khỏe, sâu để khai thác dinh dưỡng, tăng dinh dưỡng cho đất nhờ họ đậu cố định đạm - Làm giàu chất hữu cho đất cách trả lại sản phẩm phụ trồng trọt rơm rạ, thân đậu,… 3.2.4.3 Nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Nguồn nhân lực có trình độ kỹ điều kiện tiên để nông hộ tiếp thu, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào việc phát triển lĩnh vực 58 kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Một nguyên nhân quan trọng làm hạn chế lực huyện lao động chất lượng thấp Vì vậy, phát triển nhân lực, nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp quan trọng góp phần thực thành cơng định hướng sử dụng đất Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư ứng dụng tiến khoa học, công nghệ chế biến vào sản xuất nông nghiệp Đầu tư dây chuyền công nghệ chế biến nông sản Kết hợp với viện nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nhằm chuyển đổi cấu sản xuất, phát triển sản xuất hàng hóa với chất lượng cao theo yêu cầu thị trường Gắn công tác khuyến nông với sản xuất theo chế thị trường, trọng vào khâu giống mới, dịch vụ sản xuất, mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi, mơ hình chuyển đổi cấu sản xuất Khuyến khích tạo điều kiện cho cán khoa học kỹ thuật, cán khuyến nông tiếp cận với người sản xuất, thực hợp đồng chuyển giao tiếp nhận khoa học kỹ thuật, dịch vụ khoa học công nghệ Tăng cường áp dụng việc bón phân hợp lý, cân đối phòng trừ sâu bệnh quy trình Kết hợp tưới tiêu, cải tạo đồng ruộng với việc luân canh trồng phù hợp Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp hồn thiện hệ thống giao thông đáp ứng nhu cầu vận chuyển sản phẩm vật tư nông nghiệp Đẩy mạnh việc kiên cố hóa hệ thống mương tưới, tăng cường bơm tiêu ngập úng cục mùa mưa, đặc biệt cần nghiên cứu vùng sản xuất sản phẩm sạch, an tồn cơng nghệ 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như Xuân huyện có nhiều tiềm phát triển kinh tế chưa khai thác triệt để Nằm vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, nông nghiệp có hệ thống giao thơng đường thuận tiện cho việc giao lưu địa phương huyện, với huyện, tỉnh khác Huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để hội nhập địa phương khác Tuy nhiên, phát triển chưa tương xứng với điều kiện vốn có Hiện trạng sử dụng đất tồn nhiều bất cập giới hạn cơng tác phân bố diện tích sử dụng đất mục đích sử dụng đất địa bàn Sản xuất nơng nghiệp có nhiều bước tiến lớn, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất có mặt hàng chế biến để xuất sắn xuất mủ cao su khô Các sản phẩm nơng nghiệp khiêm tốn chủng loại số lượng Kết đất đai địa bàn huyện đánh sau: - Hiệu kinh tế: Trong năm qua gặp nhiều biến động phức tạp, phần lớn diện tích đưa vào sử dụng hiệu Hiệu sử dụng đất không ngừng tăng lên Một số trồng cho hiệu kinh tế cao sắn, mía cao su Nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Để nâng cao hiệu sử dụng đất, cần tăng diên tích sản xuất có giá trị kinh tế cao địa bàn Tuy nhiên, để kết hợp tốt hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường cần chuyển đổi loại hình sử dụng đất nơng nghiệp cho hợp lý - Hiệu xã hội: + Nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân; + Tạo việc làm cho người lao động; + Góp phần đảm bảo lương thực, trật tự an toàn xã hội; - Hiệu môi trường: + Bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu cho đất, giảm nhiễm môi trường; 60 + Hạn chế tác động tồn dư hóa chất đến người sinh vật Kiến nghị - Huyện nên triển khai đồng giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp sở tiềm đất đai điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương - Cần xác định tính phù hợp loại hình sử dụng đất: + Lựa chọn hình thức sử dụng đất tạo thành hệ thống hợp lý, lớp che phủ thực vật bảo vệ, có khả bồi dưỡng màu mỡ đất, không gây xói mòn thối hóa đất, khơng ảnh hưởng xấu đến mơi trường + Các loại hình sử dụng đất lựa chọ thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật + Các loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế, đưa lại thu nhập cao cho người dân; + Các hình thức sử dụng đất phù hợp với kinh tế điều kiện sản xuất địa phương - Tận dụng nguồn vốn đầu tư, dự án phát triển kinh tế - xã hội nước vào sản xuất nhằm hoàn thiện sở hạ tầng cải thiện đời sống cho người dân - Tạo điều kiện cho người dân vay vốn khuyến khích họ đầu tư thâm canh nơi có tiềm đất đai - Đào tạo cán có chun mơn, cán có trình độ nắm bắt tình hình cụ thể địa phương để có định hướng hợp lý phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới huyện - Đẩy mạnh hình thành tổ chức, nhóm dịch vụ vật tư nông nghiệp, điểm thu mua chế biến nông sản nhằm tìm đầu cho sản phẩm nơng nghiệp địa phương 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Đánh giá đất đai, PGS.TS Đào Khang – Đại học Vinh Báo cáo kế hoạch sử dụng đất năm 2018 Ủy ban nhân dân huyện Như Xuân Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 UBND huyện Như Xuân Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2017 phương hướng nhiệm vụ 2018 UBND huyện Như Xuân Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2018 phương hướng nhiệm vụ 2019 UBND huyện Như Xuân Kế hoạch sử dụng đất 2019 huyện Như Xuân 7.https://tailieu.vn/doc/giao-trinh-kinh-te-nong-nghiep194316.htmlhttps://tailieu.vn/doc/giao-trinh-kinh-te-nong-nghiep-194316.html Luật đất đai năm 2013 Nhà xuất trị Quốc gia 62 ... 31 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 32 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Như Xuân năm 2018 .32 2.2.1.1 Hiện trạng sử dụng đất ... BIỂU Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn huyện Như Xuân năm 2018. 34 Bảng 2.2 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện 36 Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Như Xuân .38... 2.1.1.2 Hiện trạng loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng nông nghiệp .36 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Như Xuân .38 2.2.3 Tình hình biến động đất nơng nghiệp 40 2.2.4 Đánh

Ngày đăng: 01/06/2019, 10:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
194316.htmlhttps://tailieu.vn/doc/giao-trinh-kinh-te-nong-nghiep-194316.html8. Luật đất đai năm 2013. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Link
1. Bài giảng Đánh giá đất đai, PGS.TS Đào Khang – Đại học Vinh Khác
2. Báo cáo kế hoạch sử dụng đất năm 2018 của Ủy ban nhân dân huyện Như Xuân Khác
3. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 của UBND huyện Như Xuân Khác
4. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2017 phương hướng và nhiệm vụ 2018 của UBND huyện Như Xuân Khác
5. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2018 phương hướng và nhiệm vụ 2019 của UBND huyện Như Xuân Khác
6. Kế hoạch sử dụng đất 2019 của huyện Như Xuân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w