Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã thanh hương huyện thanh chương tỉnh nghệ an

62 131 0
Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã thanh hương huyện thanh chương tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU iii Khu vực kinh tế nông nghiệp 26 Khu vực kinh tế công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp 29 Khu vực kinh tế, thương mại, dịch vụ 29 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt UBND TNMT LUT KHKT TTCN BVTV CN-XD ĐV Giải thích Ủy ban nhân dân Tài ngun mơi trường Loại hình sử dụng đất Khoa học kỹ thuật Tiểu thủ công nghiệp Bảo vệ thực vật Công nghiệp - xây dựng Đơn vị ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU iii Khu vực kinh tế nông nghiệp 26 Khu vực kinh tế công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp 29 Khu vực kinh tế, thương mại, dịch vụ 29 Bảng 2.17 Tổng hợp so sánh hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp .58 Biểu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU iii Khu vực kinh tế nông nghiệp 26 Khu vực kinh tế công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp 29 Khu vực kinh tế, thương mại, dịch vụ 29 iii Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp chung đất trồng hàng năm nói riêng hạn chế diện tích lại có nguy suy thối ngày cao tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sử dụng Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đấthiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Thanh Hương vùng cao nằm phía Tây huyện Thanh Chương, cách thị trấn Dùng 10 km phía Đơng Là nơng điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn Việc thu hẹp đất nhu cầu chuyển đổi mục đích: đất ở, đất chuyên dùng có tác động đáng kể nơng hộ Vì vậy, làm để sử dụng hiệu diện tích đất nơng nghiệp có địa bàn vấn đề cấp quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng sở cho việc đề phương án chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu sử dụng đất cao Xuất phát từ thực tế trên, Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp Thanh Hương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Từ đề xuất giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn Thanh Hương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Yêu cầu - Đánh giá đúng, khách quan, khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương - Phải thu thập số liệu cách xác tin cậy - Các giải pháp đề xuất phải khoa học có tính khả thi - Định hướng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Đối tượng nghiên cứu Tồn quỹ đất nơng nghiệp Thanh Hương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, tình hình quản lý sử dụng đất, hiệu sử dụng đất qua phát thuận lợi khó khăn trình sử dụng đất địa bàn Thanh Hương huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu 6.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Tính tổng xem tiêu chuẩn hàng đầu đánh giá, giá trị khoa học cơng trình nghiên cứu địa tổng thể Trong nghiên cứu địa lý, quan điểm quan trọng hiểu sau: Tổng hợp nghiên cứu đồng bộ, toàn diện hợp phần thể tổng hợp địa lý mối quan hệ tương tác lẫn chúng để tạo phân dị lãnh thổ Tổng hợp kết hợp có quy luật có hệ thống sở phân tích đồng tồn diện hợp phần địa tổng thể đồng thời phát xác định đặc điểm đặc thù địa tổng thể Với quan điểm tổng hợp, luận văn phân tích đồng yếu tố tự nhiên KT-XH mối quan hệ lẫn nhau, tác động đồng thời đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương Việc vận dụng kinh nghiệm thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước vùng vào thực tiễn địa phương cần có nghiên cứu,phân tích lựa chọn phù hợp 6.1.2 Quan điểm lịch sử Quá trình phát triển kinh tế nói chung nơng nghiệp nơng thơn nói riêng có chuyển biến theo thời kỳ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ đó.Việc nhìn nhận chiều hướng phát triển kinh tế, thay đổi qua giai đoạn lịch sử địa phương khứ cho phép vạch viễn cảnh dự báo cho phát triển kinh tế tương lai.Chẳng hạn nghiên cứu “Hiệu dụng đất nông nghiệp Thanh Hương huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An” từ đưa mục tiêu phương hướng phát triển 6.1.3 Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững quan điểm bao trùm phát triển kinh tế hội.Vận dụng quan điểm để đề xuất giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đạt hiệu cao, bền vững kinh tế, hội môi trường, nâng cao chât lượng sống nhân dân 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Đây phương pháp dùng để thu thập số liệu, thông tin qua báo cáo, thống kê phòng, ban ngành để phục vụ cho trình thực đề tài 6.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Đây phương pháp phân tích xử lý số liệu thô thu thập để thiết lập bảng biểu để so sánh biến động tìm ngun nhân Trên sở đưa biện pháp cần thực 6.2.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu Điểm điều tra lựa chọn Thanh Hương huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Đây phương pháp tiến hành cách sử dụng bảng câu hỏi để điều tra ngẫu nhiên số hộ nông dân nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan xác số liệu thu thu thập qua nguồn tài liệu phòng Nơng nghiệp xã, phòng Tài ngun Mơi trường 6.2.4 Phương pháp phân tích đánh giá  Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất theo tiêu: * Giá trị sản xuất (GO): toàn giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo kỳ định (thường năm) * Chi phí trung gian (C): tồn khoản chi phí vật chất thường xuyên tiền mà chủ thể bỏ để thuê mua yếu tố đầu vào dịch vụ sử dụng trình sản xuất * Giá trị gia tăng (VA): hiệu số giá trị sản xuất chi phí trung gian, giá trị sản phẩm hội tạo thêm thời kỳ sản xuất VA = GO - C * Thu nhập hỗn hợp (NVA) thu nhập sau trừ khoản chi phí trung gian, thuế tiền thuê đất (T), khấu hao tài sản cố định (A), tiền công lao động thuê NVA = VA - T - A - TCLĐ th ngồi Các tiêu tính đất sản xuất nông nghiệp Đánh giá hiệu mặt hội loại hình sử dụng đất: + Thu hút nhiều lao động, giải công ăn việc làm cho nông dân (số công lao động/ha) + Giá trị ngày công lao động (GTNC): tỷ số thu nhập hôn hợp (NVA) công lao động (CLĐ) GTNC = NVA/CLĐ  Đánh giá hiệu mặt mơi trường loại hình sử dụng đất: + Tình hình sử dụng phân vơ (điều tra so sánh tiêu chuẩn mà chuyên gia khuyến cáo) nhận xét người dân loại hình sử dụng đất B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THANH HƯƠNG, HUYỆN THANH CHƯƠNG TỈNH NGHỆ AN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Theo Docutraiep (1879) đất định nghĩa sau: “Đất vật thể thiên nhiên, cấu tạo độc lập, lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp năm yếu tố hình thành đất gồm: đá, sinh vật, khí quyển, địa hình thời gian Thành phần cấu tạo đất gồm hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, khơng khí 20% nước 35%” Đất nông nghiệp tất diện tích sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Kể diện tích đất lâm nghiệp cơng trình xây dựng phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp 1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp Theo Thông tư 28/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường, đất nông nghiệp phân loại sau: *) Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp; bao gồm đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm *) Đất lâm nghiệp: Là đất có rừng tự nhiên có rừng trồng, đất khoanh ni phục hồi rừng (đất giao, cho thuê để khoanh ni, bảo vệ nhằm phục hồi rừng hình thức tự nhiên chính), đất để trồng rừng (đất giao, cho thuê để trồng rừng đất có rừng trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng) Theo loại rừng, đất lâm nghiệp bao gồm: đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng *) Đất nuôi trồng thuỷ sản: Là đất sử dụng chun vào mục đích ni, trồng thuỷ sản, bao gồm đất nuôi trồng nước lợ, mặn đất chuyên nuôi trồng nước *) Đất làm muối: Là đất ruộng để sử dụng vào mục đích sản xuất muối *) Đất nông nghiệp khác: gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt không trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh; Trong đất sản xuất nơng nghiệp bao gồm:  Đất trồng hàng năm: đất sử dụng vào mục đích trồng loại có thời gian sinh trưởng từ gieo trồng tới thu hoạch không (01) năm; kể đất sử dụng theo chế độ canh tác không thường xuyên theo chu kỳ Đất trồng hàng năm bao gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác - Đất trồng lúa (LUA): ruộng nương rẫy trồng lúa từ vụ trở lên trồng lúa kết hợp với mục đích sử dụng đất khác pháp luật cho phép trồng lúa Trường hợp đất trồng lúa nước có kết hợp ni trồng thủy sản ngồi việc thống kê theo mục đích trồng lúa nước phải thống kê theo mục đích phụ nuôi trồng thủy sản Đất trồng lúa bao gồm đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước lại, đất trồng lúa nương + Đất chuyên trồng lúa nước (LUC): ruộng trồng lúa nước (gồm ruộng bậc thang), hàng năm cấy trồng từ hai vụ lúa trở lên, kể trường hợp có luân canh, xen canh với hàng năm khác có khó khăn đột xuất mà trồng cấy vụ không sử dụng thời gian không năm + Đất trồng lúa nước khác (LUK): ruộng trồng lúa nước (gồm ruộng bậc thang), hàng năm trồng vụ lúa, kể trường hợp năm có thuận lợi mà trồng thêm vụ lúa trồng thêm hàng năm khác khó khăn đột xuất mà không sử dụng thời gian không năm 10 Xem xét loại hình sử dụng đất sở đánh giá hiệu mặt hội cho phép tìm ưu điểm bất cập việc giải việc làm cho lao động nơng nghiệp để từ có hướng điều chỉnh nhân rộng loại hình sử dụng đất Góp phần củng cố an ninh trị, trật tự an toàn hội, hạn chế tệ nạn hội thất nghiệp gây nên, vào việc giải mối quan hệ cung cầu đời sống nhân dân, làm thay đổi cách tập quán canh tác, tạo thói quen áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp Theo kết điều tra, nguồn lao động hộ nông nghiệp chủ yếu từ nguồn lao động gia đình Số lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp hộ vấn hầu hết thường từ đến người, đa số người Ở hộ nghèo thiếu lao động người Tuy nhiên, với hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp có diện tích lớn việc sử dụng lao động gia đình khơng thể đáp ứng thời điểm có nhu cầu lao động cao Đặc điểm rõ nét sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao nên cần lao động thời điểm gieo trồng thu hoạch Do thường vào mùa vụ số lượng lao động cần cho hoạt động sản xuất nông nghiệp lớn * Loại hình sử dụng đất trồng lúa đơng xn - lúa hè thu: Sản xuất lúa cho thu nhập hiệu sử dụng đồng vốn cao, quay vòng vốn nhanh Khả đáp ứng lao động 300 công/ha/năm (tập trung vào số thời điểm làm đất, chăm bón thu hoạch), đạt mức Việc đầu tư cơng lao động loại hình sử dụng đất khơng thường xun, mang tính thời vụ, tập trung chủ yếu vào số thời gian khâu làm đất, gieo sạ, làm cỏ thu hoạch, lại thời gian nhàn rỗi Mặt khác trồng truyền thống dân ta bao đời nên người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất Trong thực tế, sản xuất lúa địa bàn với suất tương đối chưa mang tính hàng hố, chủ yếu giải nhu cầu lao động đảm bảo vấn đề an ninh lương thực Có thể nói loại hình sử dụng đấthiệu hội chưa cao 48 * Loại hình sử dụng đất lúa - ngơ đơng: Đây loại hình đưa vào sản xuất năm gần Trên số chân đất trồng vụ lúa vào thời điểm vụ đông đưa ngơ vào sản xuất Khả đáp ứng lao động 260 cơng/ha/năm Vừa tăng diện tích canh tác, vừa giải công lao động cho người dân Hơn nữa, cho giá trị sản xuất lại cao trồng lúa nên tăng thu nhập cho người dân * Loại hình sử dụng đất ngơ đơng xn - ngô hè thu: Ngô loại trồng đứng sau lúa vùng bãi bồi ven sơng Lam, trồng Là loại trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, phù hợp với điều kiện đất đai thời tiết địa phương nên người dân trọng đầu tư Mặt khác, sản xuất ngô đem lại hiệu kinh tế cao giúp nâng cao đời sống người dân Loại hình sử dụng đất thu hút nguồn nhân lực chỗ mức (240 công/ha/năm) tập trung vào thời điểm chăm sóc, thu hoạch Cho thu nhập cao không yêu cầu cao lao động nên người dân đầu tư thời gian nhàn rỗi vào sản xuất ngành nghề khác Vì vậy, loại hình sử dụng đấttính bền vững mặt hội * Loại hình sử dụng đất lạc - ngơ: Đây loại hình sử dụng đất sử dụng nhiều cơng lao động (220 cơng/ha/năm) Loại hình mang lại hiệu kinh tế cao cho nhân dân năm gần thu hút nhiều lao động dư thừa nhân dân Thu nhập từ loại hình sử dụng đất lạc - ngơ năm qua góp phần cải thiện đời sống nhân dân hội * Loại hình sử dụng đất trồng Sắn: Sắn loại có thời gian sinh trưởng dài 9-11 tháng nên luân canh với loại trồng khác Do vậy, loại hình có u cầu lao động 100 công/ha/năm Chỉ chủ yếu tập trung vào thời gian gieo trồng thu hoạch Nên loại hình có tính bền vững hội thấp 49 Bảng 2.16 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt hội Kiểu sử dụng đất Tính Số cơng lao động GTNC (cơng) 300 (nghìn đồng) 46.04 Lúa đông xuân-lúa mùa B LUT Lúa – màu 300 260 46.04 78.66 Lúa hè thu- ngô đông C LUT chuyên màu 260 230 78.66 101.30 Ngô đông xuân-ngô hè thu 240 95.19 Lạc đông xuân- ngô hè thu D LUT công nghiệp ngắn ngày 220 100 107.4 124.99 Sắn 100 124.99 (Theo kết điều tra nông hộ) A LUT chuyên lúa 2.4.2 Đánh giá hiệu môi trường Hiệu mơi trường: Cùng với tiến trình cơng nghiệp hóa mơi trường bị ảnh hưởng, nhiên khai thác, sử dụng đất trọng đến cơng tác mơi trường bố trí khu tập kết rác thải, quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa khu dân cư, trọng phát triển sản xuất kinh doanh du lịch Thanh Hương có kế hoạch bảo vệ phát triển vốn rừng phòng hộ, tạo môi trường xanh đẹp Tuy nhiên thực trạng môi trường kiểm soát giới hạn cho phép Hiện trạng đất bị xãi mòn, rửa trơi diễn tồn vào mùa mưa, lụt Hàng năm lũ lụt gây ảnh hưởng tới số địa bàn gây thiệt hại kinh tế, tác động xấu đến cảnh quan môi trường sức khỏe người Trong q trình sử dụng đất nơng nghiệp làm ảnh hưởng lớn đến môi trường q trình sản xuất bền vững vấn đề kinh tế - hội, phải xem xét đến vấn đề môi trường Một loại hình sử 50 dụng đất gọi bền vững mặt môi trường hoạt động loại hình sử dụng đất khơng có ảnh hưởng xấu đến mơi trường có khả cải thiện đất đai Đánh giá tính bền vững mặt mơi trường việc làm quan trọng, qua giúp cho ta biết phương thức canh tác hợp lý hay chưa, vấn đề sử dụng đất bất cập hay khơng? Và từ ta hạn chế đến mức tối thiểu tiêu cực loại hình sử dụng đất gây cho môi trường xung quanh * Hệ số sử dụng đất: Hệ số sử dụng đất hay gọi cách khác số vụ /năm, bán sơn địa dựa vào bảng cho ta biết hệ số sử dụng đất mức trung bình Nguyên nhân do: - Hầu hết diện tích đất trồng lúa trồng vụ lại diện tích trồng màu khác trồng vụ điều kiện thời tiết khắc nghiệt - Đất đai không đa dạng nên khó khăn việc bố trí trồng làm giảm diện tích gieo trồng - Địa hình thường bị ngập úng vào mùa mưa hạn hán vào mùa khô - Người dân thiếu vốn để đầu tư sản xuất - Người dân thiếu kiến thức khoa học kĩ thuật - Phần lớn diện tích đất đai đồi núi, nên diện tích đất canh tác Trong tương lai, dân số ngày tăng lên dẫn tới nhu cầu lương thực ngày lớn Do vấn đề nâng cao hệ số sử dụng đất điều cần thiết, thời gian tới cần có thay đổi trồng phù hợp để nâng số vụ gieo trồng năm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chọn lựa giống trồng có giá trị phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương nâng cao hệ số sử dụng đất 51 Việc nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng hệ thống trồng với môi trường sinh thái vấn đề lớn đòi hỏi phải có số liệu phân tích mẫu đất, nước nông sản thời gian dài Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất thông qua tiêu : - Nhận xét nông hộ vấn đề môi trường; - Mức sử dụng phân bón Kết điều tra nơng hộ cụ thể sau: 52 Biểu đồ 2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp mặt môi trường (Nguồn: Điều tra) Bảng 2.17 Tổng hợp so sánh hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp TT Các loại hình Kiểu sử dụg GO C VA kết đánh giá Chuyên lúa Lúa đông xuân- 30,768 17,328 13,440 Cao Lúa-1 màu lúa mùa Lúa hè thu-ngơ 33,893 14,707 19,186 Trung bình Chun màu đông Ngô đông xuân- 34,709 12,086 22,623 Cao Chuyên màu ngô hè thu Lạc đông xuân- 40,659 17,164 23,495 Cao màu ngô hè thu Sắn 17,250 4,367 12,613 Thấp Chương ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT NÔNG NGHIỆP THANH HƯƠNG, HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 53 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Cơ sở pháp lý Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2018 điều kiện có nhiều thuận lợi Thanh Hương tiếp tục có sách hỗ trợ nơng nghiệp,nơng thơn nơng dân, gặp nhiều khó khăn thời tiết diễn biến bất thường, mưa nhiều làm ảnh hưởng đến công tác sản xuất sản phẩm nơng dân làm giá thấp, khó tiêu thụ Nhưng với lãnh đạo kiên cấp ủy đảng từ đến xóm nỗ lực phấn đấu nhân dân kinh tế đạt hiệu định, tổng giá trị sản xuất 159 tỷ so với năm 2017 tăng 8,8% giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp 78 tỷ đồng chiếm 49,1 % cần xúc tiến cung ứng loại giống, vật tư phục vụ cho nhân dân sản xuất đảm bảo số lượng, chất lượng thời vụ gieo trồng để Thanh Hương giữ vững sản xuất nông nghiệp phát triển 3.1.2 Cơ sở khoa học Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp nghiên cứu sâu vê lý luận thực tiễn Trong xu hướng phát triển bền vững hiệu nghành nơng nghiệp nước ta nói chung huyện Thanh Chương nói riêng, việc phát triển có hiệu nghành nông nghiệp tạo tiền đề cho kinh tế nơng nghiệp có cạnh tranh liệt hơn, nhiều mơ hình nơng nghiệp chuyển giao tiến khoa học có bước phát triển, qua việc áp dụng khoa học lựa chọn cấu trồng giống hợp lý giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt mà hạn chế yếu tố bất lợi phát huy yếu tố thuận lợi để trồng sinh trưởng phát triển tốt mang lại suất sản lượng cao, giảm thiểu chi phí nâng cao thu nhập người dân, khai thác triệt để tiềm đất đai, trồng nguồn lực địa phương Vì sản xuất đất nơng nghiệp yếu tố tích cực trình sản xuất điều kiện vật chất, sở không gian, đồng thời vừa đối tượng lao động vừa công cụ lao động , nên cần đánh giá vai trò loại hình kinh tế phát triển 54 đất nơng nghiệp đưa sách phù hợp,đúng với sở khoa học nhằm phát huy ưu nội lực chủ thể tạo động lực phát triển nông nghiệp nước huyện Thanh chương theo hướng kinh tế hàng hóa 3.1.3 Cơ sở thực tiễn Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế hội Thanh Hương sở phân tích thuận lợi khó khăn, đồng thời vào phương hướng phát triển kinh tế hội, phương án quy hoạch sử dụng đất, hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp đem lại trình độ thâm canh người dân địa phương, số loại hình cho hiệu kinh tế cao như: Loại hình sử dụng đất lúa Đơng xn - lúa mùa với giống lúa có suất cao, khả chống chịu tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu đất đai vùng như: Giống lúa Khải Phong, Nhị Ưu 725, Nhị Ưu 986, diện tích đất chủ động tưới tiêu nhằm góp phần ổn định an ninh lương thực Loại hình sử dụng đất lúa Hè thu - ngô đông vừa giải công ăn việc làm cho người dân, vừa tăng tỷ lệ sử dụng đất Loại hình sử dụng đất ngô Đông xuân - ngô Hè thu với giống ngô cho suất cao như: LVN14, NK66… diện tích bãi bồi ven sơng Trai Loại hình sử dụng đất lạc Đơng xn - ngơ Hè thu loại hình cho giá trị kinh tế cao nên cần phải trì vừa giải cơng ăn việc làm cho người dân vừa góp phần nâng cao đời sống cho người dân 3.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.1 Các giải pháp kỹ thuật - Trong q trình sản xuất nơng nghiệp bà cần bón phân, bón vơi hợp lý, q trình canh tác làm đất lúc, không làm đất lúc trời mưa to - Cần bảo vệ rừng cấm khai thác rừng bừa bãi, thường xuyên chăm sóc, trồng rừng, chuyển đất bạc màu đấthiệu kinh tế thấp sang trồng keo để cải tạo đất - Trồng xen canh nông lâm kết hơp để chống xói mòn đất chỏm đồi có độ dốc 55 - Xây dựng hệ thống thủy lợi đảm bảo, tưới tiêu phải có khoa học, thường xuyên rửa phèn, rửa mặn cho đất - Chống ô nhiễm môi trường đất xây dưng khu dân cư, khu công nghiệp phải tập trung để dễ xử lý chất thải, hạn chế mức thấp việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ dịch bệnh 3.2.2 Giải pháp sách, hội Muốn nâng cao hiệu sử dụng đất, quan trọng phải quan tâm đến công tác đầu tư cho việc bảo vệ đất, môi trường Nhà nước ta cần quan tâm đến công tác đầu tư thông qua ngành, dự án, chương trình quốc gia chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình 135, , hồn thiện chế sách, chiến lược, quy hoạch văn quy phạm pháp luật đất đai Xây dựng mơ hình sản xuất có hiệu sau nhân rộng, khuyến khích, khen thưởng gia đình, tổ chức, sản xuất nơng nghiệphiệu Nhà nước có sách ưu đãi, hỗ trợ đất đai, miễn giảm thuế, giảm lãi suất cho hoạt động sản xuất nông nghiêp Nhà nước chi ngân sách cho việc đầu tư xây dựng cơng trình bảo vệ đất kênh tưới, tiêu, hệ thống đê bao, trồng rừng phòng hộ Có sách ưu tiên cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng sản sách đào tạo nhân lực sản xuất nông nghiệp Đồng thời có sách bình ổn giá nơng sản, trợ giá vật tư cho nơng dân, tìm kiếm đầu cho sản phẩm nơng nghiệp Về phía quyền xã: có sách đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyên văn pháp luật đất đai cho người dân, nhân rộng mô hinh sản xuất có hiệu Củng cố hợp tác dịch vụ nông nghiệp, bổ sung thêm chức cung cấp thông tin, giá thị trường hợp tác đến người sản xuất Thành lập tổ thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông sản xây dựng điểm thu mua thôn 56 Tăng cường nâng cao chất lượng quảng bá sản phẩm nông sản thị trường huyện vùng khác tỉnh Kết hợp với Ngân hàng địa bàn tỉnh, huyện mở lớp tập huấn sử dụng vốn vay sản xuất nông nghiêp Ưu tiên phân bố cho hộ có khả đất lao động để khuyến khích mở rộng đầu tư phát triển sản xuất đặc biệt mơ hình sản xuất có hiệu Hỗ trợ cho hộ nghèo việc tiếp cận vốn vay Ngân hàng sách hội có lãi suất hợp lý Tổ chức lớp tập huấn sản xuất nông nghiệp chuyển giao công nghệ sản xuất thâm canh giống Tăng cường đầu tư thâm canh sản xuất hợp lý, đặc biệt đưa giống có tiềm năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt vào sản xuất Hợp tác nên nghiên cứu kỹ giống trước đưa vào sản xuất tránh tượng giống bị bệnh làm ảnh hưởng đến suất giống lúa Q Ưu bị bệnh “vàng lùn, lùn xoắn lá” năm 2011 Hoàn thiện hệ thống giao thông nội đồng địa bàn Cụ thể cánh đồng Cải tạo, Cây Trồng Củng cố nâng cấp hệ thống kênh mương thuỷ lợi từ trạm bơm nước xứ đồng (nhất địa bàn cải tạo, đập nâu) xứ đồng vùng xóm 11 Xây dựng phát triển sở chế biến nông sản địa bàn Cụ thể xóm 2, xóm xóm 11 57 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Thanh Hương, huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An, rút số kết luận sau: 1.1 Về điều kiện tự nhiên, kinh tế hội - Thuận lợi + Thanh Hương có tuyến đường mòn Hồ Chí Minh chạy qua nên thuận lợi việc phát triển kinh tế + Có diện tích đất đai rộng điều kiện tốt để sản xuất nông nghiệp Đất đai tương đối màu mỡ nên thuận lợi cho phát triển đa dạng nơng lâm nghiệp, trồng nhiều loại khác + Có diện tích ao, hồ, sơng, suối lớn tạo cho vùng có nguồn nước sinh hoạt tưới tiêu tương đối đầy đủ + Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiêm, cần cù, chịu khó sản xuất Đồng thời có đội ngũ cán lãnh đạo nhiệt tình hết lòng giúp đỡ bà 58 + Với lợi giao thông nên việc tiêu thụ sản phẩm làm dễ dàng rau loại thực phẩm Đây điều kiện - yếu tố để định hướng chuyển dịch cấu kinh tế - Khó khăn + Thanh Hương có diện tích đất đai chủ yếu rừng núi, địa hình khơng phẳng, bậc thang kết hợp với thời tiết ngày khắc nghiệt hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp người dân + Giao thông lại gặp nhiều khó khăn, giao thơng đường lối xóm chưa bê tơng hố nhiều Đặc biệt, giao thơng xóm 11, xóm 12 xóm 13 khó khăn + Ngành nghề dịch vụ có vươn song ít, tỷ lệ lao động chưa có việc làm mức cao Lao động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, chưa có trình độ chiểm tỷ lệ lớn + Chưa có dịch vụ bao tiêu sản phẩm, giá mùa vụ biến động liên tục phụ thuộc vào tư thương Một số mặt hàng vật tư nông nghiệp tăng giá, trì trệ chuyển đổi + Cơ sở phục vụ sản xuất nơng nghiệp thấp, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp Sản phẩm nơng nghiệp làm khơng có sở để chế biến, bảo quản mà dựa vào kỹ thuật thủ cơng 1.2 Về tình hình sản xuất nơng nghiệp - Các mặt đạt được: + Trong năm trở lại đây, với phát triển kinh tế, tình hình sản xuất nơng nghiệp nhà có tiến rõ rệt Nhiều giống trồng vật nuôi có suất cao phẩm chất tốt đưa vào gieo trồng, bên cạnh kết hợp với phương thức canh tác hợp lý nên mang lại hiệu cao + Biết kết hợp lợi điều kiện tự nhiên kinh tế nên việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi ngày hợp lý, tăng diện tích trồng địa phương 59 + Tiềm đất đai khai thác bước có hiệu quả, hệ số sử dụng đất tăng lên qua năm + Chuyển đổi số diện tích trồng lúa sang trồng ngơ đơng cho suất cao + Đưa vào sản xuất số loại giống phù hợp với điều kiện cho thu nhập cao - Các mặt hạn chế + Cơ cấu trồng chưa phát triển đa dạng toàn mà phát triển theo vùng + Một số vùng đất bỏ hoang sản xuất hiệu chưa có kế hoạch chuyển đổi + Hệ thống thủy lợi giao thông nội đồng chưa đáp ứng hết nhu cầu tưới tiêu diện tích gieo trồng, nên tỷ lệ sử dụng đất thấp + Đất đai sản xuất manh mún, nhỏ lẻ gây khơng khó khăn cho bà nơng dân q trình sản xuất + Việc sản xuất nơng nghiệp mang tính tự cung, tự cấp, tính hàng hố thấp Việc tiếp cận thị trường phát triển sản xuất hàng hố lúng túng, bị động + Diện tích sản xuất hàng năm thấp Kiến nghị - Đối với cấp quyền: + Đẩy mạnh cơng tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, thực việc phân vùng sản xuất theo hướng tập trung + Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực nghiêm túc chủ trương sách dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hố 60 + Tranh thủ hỗ trợ chương trình, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật vào sản xuất + Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho cán địa phương cán làm công tác khuyến nông hợp tác + Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo hướng bê tơng hố, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất vụ hè thu, xúc tiến tìm đầu cho thị trường hàng nơng sản - Đối với người nông dân: Để nâng cao hiệu sử dụng đất, trì bảo vệ mơi trường sản xuất, người dân cần tích cực tham gia chương trình khuyến nơng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Mạnh dạn áp dụng loại giống vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng diện tích đất sản xuất hiệu Cần thay đổi nhận thức việc sản xuất từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất theo hướng hàng hoá, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân Tích cực tham gia ủng hộ chủ trương sách địa phương việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, áp dụng mơ hình ln canh xen canh 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban địa Thanh Hương (2018), Báo cáo kết thống kê kiểm kê đất đai năm 2018 Ban nơng nghiệp Thanh Hương (2018), Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường, Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý đất bền vững, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phòng Tài ngun môi trường huyện Thanh Chương, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2021 kế hoạch sử dụng đất năm (2018 - 2021) huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Quốc Hội, Luật đất đại 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Ủy ban nhân dân Thanh Hương (2018), Báo cáo tình hình kinh tế - hội năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế- hội năm 2019 11.Khóa luận Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh chương tỉnh Nghệ An 62 ... lý sử dụng đất, hiệu sử dụng đất qua phát thuận lợi khó khăn q trình sử dụng đất địa bàn xã Thanh Hương huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu. .. giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp vấn đề mang tính cấp bách nhằm hướng tới phát triển bền vững 21 Chương HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XÃ THANH HƯƠNG, HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN. .. VIỆC NGHIÊN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ THANH HƯƠNG, HUYỆN THANH CHƯƠNG TỈNH NGHỆ AN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Theo Docutraiep (1879) đất định nghĩa sau: “Đất

Ngày đăng: 01/06/2019, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khu vực kinh tế nông nghiệp

  • Khu vực kinh tế công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp

  • Khu vực kinh tế, thương mại, dịch vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan