1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã kim liên huyện nam đàn tỉnh nghệ an

71 387 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 839,24 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN KHẮC TIẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ KIM LIÊN, HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Địa mơi trƣờng : Quản lý tài nguyên : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN KHẮC TIẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ KIM LIÊN, HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Địa mơi trƣờng : K44 - ĐCMT : Quản lý tài nguyên : 2012 – 2016 : T.S Vũ Thị Thanh Thủy Thái Nguyên, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng, thực phƣơng châm “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất” Thời gian thực tập tốt nghiệp phần quan trọng thiếu đƣợc chƣơng trình đào tạo sinh viên đại học nói chung sinh viên Trƣờng Đại học Nơng lâm nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học cách có hệ thống nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc kỹ sƣ Với lịng biết ơn vơ hạn, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trƣờng, giúp em hồn thiện lực cơng tác nhằm đáp ứng yêu cầu ngƣời cán khoa học trƣờng Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo T.S Vũ Thị Thanh Thủy tận tình bảo, hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND Xã Kim Liên văn phòng cán địa chinh xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, ban ngành đoàn thể nhân dân xã Kim Liên tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Do thời gian trình độ học vấn thân nhiều hạn chế, bƣớc đầu làm quen với thực tế cơng việc khóa luận em khơng tránh đƣợc thiếu sót Em mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy giáo bạn để khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 19 tháng năm 2016 Sinh viên Trần Khắc Tiến DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CPSX FAO Nguyên nghĩa Chi phí sản xuất Food and Agricuture Ogannization – Tổ chức nông lƣơng Liên hiệp quốc GTNCLĐ Giá trị ngày công lao động GTSX Giá trị sản xuất H High (cao) HQSDV Hiệu sử dụng vốn L Low (thấp) LĐ Lao động LUT Land Use Type ( loại hình sử dụng đất) M Medium ( trung bình) TNT Thu nhập UBND Uỷ ban nhân dân VH Very high ( cao) VL Very Low ( thấp) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài nghiên cứu 1.2.1 Mục đích tổng quát 1.2.2 Mục đích cụ thể 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất đất nông nghiệp 2.1.2 Vai trị đất sản xuất nơng nghiệp 2.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất bền vững 2.2.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng đất 2.2.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 2.2.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 10 2.3 Hiệu sử dụng đất 12 2.3.1 Khái niệm hiệu 12 2.3.2 Khái niệm hiệu sử dụng đất 12 2.4 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 14 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 15 2.6 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp 15 2.6.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất sử dụng đất 15 2.6.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 2.6.3 Định hƣớng sử dụng đất 16 2.7.Trích số nghiên cứu liên quan đến đề tài 17 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.1.3 Thời gian địa điểm 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thu thập số liệu thứ cấp 23 3.3.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thu thập số liệu sơ cấp 24 3.3.3 Phƣơng pháp phân vùng nghiên cứu 24 3.3.4 Phƣơng pháp xác định đặc tính đất đai 24 3.3.5 Phƣơng pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 24 3.3.6 Phƣơng pháp đánh giá tính bền vững 25 3.3.7 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Kim Liên 27 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Kim Liên 29 4.1.3 Đánh giá ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Kim Liên 36 4.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Kim Liên 37 4.2.1 Tình hình quản lí đất đai xã Kim Liên 37 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Kim Liên 37 4.2.3 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Kim Liên 39 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 40 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Kim Liên 40 4.3.2 Mô tả loại hình sử dụng đất 42 4.3.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Kim Liên 43 4.3.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao nguyên tắc sử dụng đất bền vững cho xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 53 4.4 Đề xuất giải pháp có hiệu để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tƣơng lai địa bàn xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 56 4.4.1 Giải pháp chung 56 4.4.2 Giải pháp cụ thể 59 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai Việt Nam năm 2012 11 Bảng 4.1: Tổng hợp thành phần lao đông xã Kim Liên năm 2014 30 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất xã xã Kim Liên năm 2014 38 Bảng 4.3 Bảng trạng sử dụng đất nông nghiệp 39 xã Kim Liên năm 2014 39 Bảng 4.4 Các loại hình sử dụng đất xã Kim Liên 41 Bảng 4.5: Hiệu kinh tế số trồng xã Kim Liên 45 (tính bình qn cho ha) 45 Bảng 4.6 Đánh giá hiệu kinh tế LUT 46 Bảng 4.7 Xây dựng thang phân cấp tiêu kinh tế cho LUT 46 Bảng 4.8 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất xã 48 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế LUT ăn lâu năm 49 Bảng 4.10: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất xã 50 Bảng 4.11: Bảng phân cấp hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 51 Bảng 4.12: Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất xã 52 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt, sở sản xuất nông nghiệp, đối tƣợng lao động độc đáo đồng thời môi trƣờng sản xuất lƣơng thực, thực phẩm đáp ứng cho nhu cầu ngƣời; đất đai nhân tố quan trọng môi trƣờng sống nhiều trƣờng hợp lại chi phối phát triển hay hủy diệt nhân tố khác môi trƣờng Ðất đai điều kiện vật chất chung ngành sản xuất hoạt động ngƣời, vừa đối tƣợng lao động (cho môi trƣờng để tác động nhƣ: xây dựng nhà xƣởng, bố trí máy móc, làm đất , vừa phƣơng tiện lao động cho công nhân nơi đứng, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc Ðất điều kiện vật chất cần thiết để tồn tái sản xuất hệ sau lồi ngƣời, khơng có đất khơng thể sản xuất, khơng có tồn ngƣời đất vị trí đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hoạt động sản xuất cổ loài ngƣời Hầu hết nƣớc giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý có hiệu cao theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Mục đích sử dụng đất làm để bắt nguồn tƣ liệu có hạn cho đƣợc hiệu kinh tế, hiệu sinh thái, hiệu xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trƣớc mắt lâu dài Nói cách khác mục tiêu lồi ngƣời phấn đấu xây dựng nơng nghiệp tồn diện kinh tế, xã hội, mơi trƣờng cách bền vững Để thực mục tiêu cần nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp cách tồn diện Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con ngƣời tìm cách để khai thác đất đai nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng Nhƣ đất đai, đặc biệt đất sản xuất nơng nghiệp vốn có hạn diện tích, lại đứng trƣớc nguy suy thoái tác động tự nhiên thiếu ý thức ngƣời trình khai thác sử dụng đất nông nghiệp Hiện vấn đề thị hóa diễn mạnh mẽ làm suy giảm diện tích đất nơng nghiệp khả khai thác đất hoang lại hạn chế Do việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp, từ lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt hiệu kinh tế để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái học phát triển bền vững Đối với nƣớc có nơng nghiệp chủ yếu nhƣ Việt Nam việc nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Thực tế, năm qua, có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai nhƣ: giao quyền sử dụng lâu dài, ổn định cho ngƣời sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chuyển đổi cấu trồng, đa dạng hoá giống trồng có suất cao đƣa vào sản xuất, nhờ mà hiệu sử dụng đất tăng lên rõ rệt Trong đó, việc thay đổi cấu trồng, sử dụng giống với suất chất lƣợng cao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Vì để sử dụng đất có hiệu cao việc làm quan trọng cần thiết, đảm bảo cho phát triển sản xuất nông nghiệp nhƣ phát triển chung kinh tế Xuất phát từ thực tế trên, đƣợc đồng ý khoa Quản Lí Tài nguyên, dƣới hƣớng dẫn cô giáo T.S Vũ Thị Thanh Thủy em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An’’ 49 Trong loại hình canh tác ln canh canh tác ba vụ có hiệu cao Lúa xuân - Lúa Mùa – Ngô Đông, Lúa xuân - Lúa Mùa – Rau, Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc, làm vụ năm, có đầu tƣ áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật nên đạt hiệu kinh tế cao Cịn loại hình canh tác Lúa xuân - Lúa mùa ngô đạt mức trung bình, trồng khơng có lợi ích kinh tế cao, ngƣời dân đa số làm phục vụ nhu cầu ăn uống chăn nuôi gia súc nên hai loại hình có nhƣng khơng đƣợc đầu tƣ nhiều, đủ cung cấp nguyên liệu cho dân mà thơi Cịn loại hình cịn lại đạt mức thấp thấp ngƣời dân trồng có hai vụ, loại hình khơng đạt hiệu kinh tế cao 4.3.3.1.2 Hiệu kinh tế LUT lâu năm Qua thực tế điều tra nông hộ ta thấy: vải, xoài trồng ăn nhƣng chuyên canh, chủ yếu trồng vƣờn cho hiệu kinh tế trung bình kết nghiên cứu đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 4.9: Hiệu kinh tế LUT ăn lâu năm ( tính bình qn cho ha) Cơng lao động STT Cây trồng Giá trị sản xuất (1000đ) Chi phí sản xuất (1000đ) Thu nhập (1000đ) Vải 30.667 17.943 12.724 75 0,71 Giá trị ngày công lao động (1000đ) 125,7 Xoài 45.456 23.563 21.896 63 0,93 136,3 Hiệu sử dụng vốn (lầ n) (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) Cây vải hiệu sử dụng vốn 0,71 lần,giá trị ngày công lao động 125,7 nghìn đồng, hiệu vốn xồi 0,93 lần, giá trị ngày cơng lao động 136,3 nghìn đồng Kim Liên xã có đất đơi núi, ăn lâu năm đƣợc trồng chủ yếu vƣờn hộ gia đình, nên diện tích trồng vừa nhỏ,đem lại hiệu kinh tế thấp 50 Dựa vào Bảng 4.8 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất xã ăn công nghiệp, đƣợc thể nhƣ sau Bảng 4.10: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất xã Chỉ tiêu đánh giá Loại hình sử dụng đất (LUT) Loại hình sử dụng đất (LUT) Gia trị sản xuất Cây ăn Chi Thu phí nhập sản xuất tuý Đánh giá Vải VL L L Thấp Xồi M L M Trung bình (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 4.3.3.2 Hiệu xã hội Ngoài việc xác định hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất hiệu xã hội mà trình sử dụng đất mang lại quan trọng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đề cập đến số tiêu sau: - Mức độ thu hút lao động, giải việc làm kiểu sử dụng đất - Giá trị ngày công lao động kiểu sử dụng đất - Hiệu việc đầu tƣ tiền vốn sản xuất kiểu sử dụng đất Một thực tế địa phƣơng lao động nông nghiệp ngày thiếu, lớp trẻ phần lớn học xa, tốt nghiệp trƣờng lại làm việc thành phố lớn Lớp niên cịn lại nơng thơn đại đa số ly nơng nghiệp Lực lƣợng lao động nơng nghiệp chủ yếu địa phƣơng ngƣời già trẻ em Thực trạng vơ hình chung gây khó khăn cho vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật tiến vào sản xuất Thực tế nhiều chƣơng trình khuyến nơng triển khai nhƣng khơng mang lại hiệu quả.Vấn đề làm để sản xuất nông nghiệp địa phƣơng hiệu cao đƣợc cấp Đảng quyền xã quan tâm đầu tƣ nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã, nâng cao đời sống nhân dân, vừa đảm bảo 51 giải việc làm chỗ, tránh tình trạng ngƣời dân rời bỏ quê hƣơng kiếm việc làm nơi xa Kinh tế gia đình phát triển tạo điều kiện đầu tƣ tái sản xuất tốt hơn, ngƣời dân có điều kiện phục hồi kinh tế gặp phải rủi ro trình sản xuất Để nghiên cứu mặt xã hội trình sử dụng đất nông nghiệp thông qua kiểu sử dụng đất, tiến hành so sánh mức độ đầu tƣ lao động, hiệu kinh tế bình quân ngày công lao động hiệu đồng vốn kiểu sử dụng đất vùng Bảng 4.11: Bảng phân cấp hiệu xã hội loại hình sử dụng đất Giá trị ngày công lao động (1000đ) Hiệu suất đồng vốn (lần) Hiệu LUT Số công lao động/ha Rất thấp < 70 Thấp 70 - 110 105 - 120 0,75 – 2,0 TB 110- 230 120 - 130 2,0 - 4,5 Cao 230 - 300 130 - 250 4,5 - 5,2 Rất cao >300 >250 >5,2 0,75 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) Tổng hợp lại theo bảng phân cấp hiệu xã hội loại hình sử dụng đất theo bảng ta có: 52 Bảng 4.12: Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất xã Đơn vị tính: 1000đ Giá trị Tổng số Hiệu ngày công STT Kiểu sử dụng đất công lao đồng vốn Đánh giá Lao động động (lần) hiệu (1000đ) Lúa xuân - Lúa mùa 272 257,9 5,2 Cao Lúa xuân - Lúa Mùa - Ngô đông 399 392,0 8.3 Rất cao Lúa xuân - Lúa Mùa - Rau 361 373,6 7,3 Rất cao Lúa xuân - Lạc 234 141,1 4,1 Cao Lúa xuân – đậu xanh 230 230,6 4,7 Cao Ngô 239 134,1 3,1 TB Lạc 201 103,6 1,2 Thấp Rau màu 189 115,7 2,1 TB xoài 75 125.7 0,93 Thấp 10 Vải 63 135.3 0.71 Rất thấp (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) 4.3.3.3 Hiệu Môi trường Đất đai xã Kim Liên nơi có địa hình phức tạp tạo nên điều kiện sử dụng đất khác Quá trình sử dụng đất vào mục đích sản xuất nơng nghiệp có tác động mơi trƣờng đặc biệt thối hố đất chủ yếu nhƣ: xói mịn đất, làm giảm độ phì nhiêu nhiễm mơi trƣờng đất q trình canh tác Đánh giá hiệu mơi trƣờng loại hình sử dụng đất đƣợc xem xét sở đánh giá định tính tiêu độ che phủ đất cải thiện độ phì đất Về cải thiện độ phì đất: Các kiểu sử dụng đất cho hiệu cải thiện độ phì cao nhƣ ăn sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng tự ủ Các công thức luân canh với họ đậu góp phần trả lại cho đất sinh khối tƣơng đối lớn (gồm thân, lá, rễ), có tác dụng cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu cho đất tốt Các cơng thức hàng năm (lúa, màu) thâm canh phân bón (N,P,K) nhƣng sử dụng phân bón khơng cân đối tăng 53 chất hố học nơng nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ…) có khả gây tích luỹ, ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt chỗ gây ô nhiễm cho vùng hạ nguồn Đối với loại hình sử dụng đất lúa - màu, LUT có tác dụng cải tạo đất, hạn chế đƣợc sâu bệnh sử dụng đất liên tục năm Ngồi loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao Tuy nhiên cần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, đặc biệt cần phải sử dụng phân hữu nhiều góp phần làm tăng độ phì nhiêu cho đất Loại hình sử dụng lâu năm, lâm nghiệp thời kỳ kiến thiết cho mật độ che phủ thấp, không đảm bảo môi trƣờng Qua thời kỳ kiến thiết loại hình sử dụng đất hạn chế xói mịn, bảo vệ đất tốt, tạo hạn chế nƣớc tạo thành dòng chảy Trong tƣơng lai cần tăng cƣờng thâm canh tăng vụ luân canh với họ đậu kết hợp trồng xen vừa đảm bảo độ che phủ, vừa đảm bảo dinh dƣỡng cho đất 4.3.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao nguyên tắc sử dụng đất bền vững cho xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 4.3.4.1 Nguyên tắc lựa chọn Để lựa chọn đƣợc loại hình sử dụng đất phù hợp đề xuất hƣớng sử dụng đất đạt hiểu cao ba mặt kinh tế - xã hội môi trƣờng cần dựa vào sau: - Điều kiện sinh thái: Muốn đƣa loại hình vào sử dụng phải xem xét điều kiện sinh thái trồng có phù hợp với điều kiện sinh thái lãnh thổ hay không mức độ thích nghi - Hiệu kinh tế - xã hội: Để đạt đƣợc hiểu kinh tế cao, việc đảm bảo điều kiện sinh thái cho loại hình sử dụng đất phải quan tâm đến giá cả, đến thị trƣờng tiêu thụ, mức độ quan trọng sản phẩm phải giải đƣợc việc làm cho ngƣời dân 54 - Chất lượng môi trường: Để phát triển bền vững loại hình sử dụng đất đai đƣa vào sử dụng, cần phải dự báo tác hại đến môi trƣờng loại hình sử dụng đất đai mang lại tƣơng lai 4.3.4.2.Nguyên tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững Trên sở xác định nghiên cứu loại hình sử dụng đất địa bàn mục tiêu chủ yếu lựa chọn đƣợc loại hình sử dụng đất hợp lý có hiệu qua cao Một số nguyên tắc lựa chọn LUT có triển vọng: - Phải đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất Tức phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình xã, đảm bảo tính thích nghi cao loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn - Phải đảm bảo tính hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn thực tế ngƣời ta lại lựa chọn mà lợi nhuận thu đƣợc lại thấp loại hình trƣớc Trừ để đảm bảo tính ổn định cho loại sản phẩm ngƣời ta buộc phải giữ lại số loại hình sử dụng đất định biết hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất chƣa phải tối ƣu - Phải phù hợp với điều kiện tự nhiên sở hạ tầng địa phƣơng: hệ thống giao thông, thủy lợi… - Phải mang tính kế thừa, tính truyền thống tính văn hóa địa phƣơng để phát huy kinh nghiệm sản xuất ngƣời dân, kinh nghiệm đạo sản xuất nhà quản lý đảm bảo tính kế thừa nhƣ phong tục tập quán địa phƣơng - Phải bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo vệ độ phì cho đất Hiện nay, nguyên tắc đƣợc trọng đánh giá đất nhƣ việc lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất địa phƣơng Nếu không trọng nguyên tắc dễ dẫn đến việc tính đến lợi nhuận trƣớc mắt mà làm 55 thối hóa đất, hủy hoại môi trƣờng ngƣời sử dụng đất tƣơng lai phải gánh chịu hậu 4.3.4.3 Lựa chọn sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu cao Xã Kim Liên có địa hình đất đai tƣơng đối phẳng Do vậy, sử dụng đất cần xây dựng mơ hình trồng hợp lý, áp dụng công thức luân canh, biện pháp chăm sóc kĩ thuật phù hợp để vừa đạt hiệu kinh tế cao vừa cải tạo đƣợc đất đai Ngoài ra, cần nghiên cứu chế độ bón phân hiệu đặc biệt tác dụng loại phân bón đất thối hóa, bạc màu Tăng cƣờng phân bón hữu chất xanh cho đất thân, họ đậu, hạn chế tối đa lọai phân bón vơ thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ đất, tăng độ phì cho đất ngăn chặn nhiễm đất Đối với loại hình sử dụng đất vụ lúa - màu với kiểu sử dụng đất là: Lúa xuân - Lúa mùa - Rau màu vụ đông cần áp dụng tiến khoa học kĩ thuật đƣa giống có xuất cao, chất lƣợng tốt vào sản xuất nhằm tăng hiệu kinh tế đơn vị sử dụng đất nhƣ: giống lúa A2, khang dân,nếp 352… trồng vụ đơng có hiệu cao nhƣ: đậu xanh, lạc, cà chua… Đối với đất vụ cần cải tạo hệ thống thủy lợi chuyển dịch cấu để nâng diện tích thành đất vụ vói trồng cho suất cao chất lƣợng sản phẩm tốt Chuyển diện tích đất trồng màu vụ sang đất trồng vụ Vì vậy, thời gian tối cần mở rộng diện tích thị trƣờng tiêu thụ để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân 56 4.4 Đề xuất giải pháp có hiệu để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tƣơng lai địa bàn xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 4.4.1 Giải pháp chung 4.4.1.1 Giải pháp sách + Hồn thiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để ngƣời dân yên tâm đầu tƣ sản xuất mảnh đất + Tìm hiểu thực tốt Luật đất đai 2013 sửa đổi đƣa vào thực hiện, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã, đồng thời cần có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp Nâng cao trình độ dân trí để nhanh chóng đƣa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai + Cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho ngƣời nơng dân vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng mơ hình kinh tế trang trại Phần lớn ngƣời dân thiếu vốn sản xuất, giải đƣợc nguồn vốn phục vụ cho sản xuất nông hộ hƣớng tới việc phát triển kinh tế bền vững Muốn làm đƣợc điều cần thực tốt vấn đề sau: Đa dạng hóa hình thức tín dụng nơng thơn, huy động vốn nhàn dỗi nhân dân.Cải cách thủ tục cho vay hộ nông dân, tạo thuận lợi cho ngƣời sản xuất đặc biệt hộ nghèo cách cho vay với lãi suất ƣu đãi Mở rộng khả cho vay tín dụng khơng cần chấp, trọng thu hút nguồn vốn từ bên Huy động rộng rãi nguồn vốn, nguồn lực có chƣơng trình phối hợp phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng với quan, doanh nghiệp Ngoài để sử dụng đồng vốn mục đích có hiệu cao cần phải hƣớng dẫn cho ngƣời nông dân quản lý sử dụng vốn phát triển kinh tế cách tối ƣu + Thực tốt sách khuyến nông: khả tiếp cận kỹ thuật ngƣời dân cịn thấp, điều ngƣời nơng dân khơng biết đƣợc 57 kỹ thuật sẵn có hạn chế kinh tế, thiếu vốn để đầu tƣ phận không nhỏ tiếp cận đƣợc kỹ thuật nhƣng không muốn thay đổi tập quán canh tác Do vậy, cần tạo điều kiện để ngƣời nơng dân tiếp cận kỹ thuật bón phân, giống,các mơ hình canh tác hiệu bền vững, kỹ thuật chăm sóc trồng,… thơng qua tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn cho nông dân học tập Coi trọng phƣơng pháp nông dân hƣớng dẫn nông dân nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nhƣ hiệu sử dụng đồng vốn + Hạn chế tối đa việc chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp + Nhà nƣớc cần có chế quản lý thơng thống để thị trƣờng nơng thơn phát triển, nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm hàng hóa đƣợc thuận tiện 4.4.1.2 Giải pháp kỹ thuật + Để đạt đƣợc hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa cần tăng cƣờng áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện đất đai vào sản xuất Khuyến khích ngƣời dân sử dụng giống trồng cho suất cao, chất lƣợng tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng + Phát triển sản xuất gắn với việc cải tạo đất, bảo vệ đất mơi trƣờng, tránh tình trạng ô nhiễm đất việc hƣớng dẫn ngƣời dẫn ngƣời dân bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ cách, tăng cƣờng sử dụng loại phân chuồng ủ hoai mục, phân xanh, hạn chế sử dụng phân vô thuốc bảo vệ thực vật Với địa hình dốc cần áp dụng biện pháp canh tác bền vững đất dốc - Nhóm giải pháp thị trƣờng 58 Vấn đề thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân vấn đề quan trọng để chuyển sang hƣớng sản xuất hàng hóa, hƣớng tới phát triển bền vững Do đó, để mở mang đƣợc thị trƣờng ổn đinh cần có giải pháp sau: + Mở rộng sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, trọng khâu kiểm tra chất lƣợng sản phẩm nhằm tạo cho ngƣời tiêu dùng niềm tin vào mức độ vệ sinh an tồn thực phẩm + Hình thành tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Tăng cƣờng liên kết nhà (Nhà nƣớc - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà nông dân), tạo thị trƣờng tiêu thụ ổn định cho ngƣời dân yên tâm sản xuất + Tổ chức tốt thông tin thị trƣờng, dự báo thị trƣờng để giúp nơng dân có hƣớng sản xuất tiêu thụ sản phẩm c Nhóm giải pháp sơ hạ tầng + Đầu tƣ nâng cấp mở hệ thống giao thông liên thôn, liên xã giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc lại, vận chuyển sản phẩm nông sản trao đổi hàng hóa + Nâng cấp tăng cƣờng hệ thống điện lƣới, hệ thống thông tin để tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật mới, phục vụ phát triển sản xuất d Nhóm giải pháp thị trường Vấn đề thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân vấn đề quan trọng để chuyển sang hƣớng sản xuất hàng hóa, hƣớng tới phát triển bền vững Do đó, để mở mang đƣợc thị trƣờng ổn đinh cần có giải pháp sau: + Mở rộng sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, trọng khâu kiểm tra chất lƣợng sản phẩm nhằm tạo cho ngƣời tiêu dùng niềm tin vào mức độ vệ sinh an tồn thực phẩm + Hình thành tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Tăng cƣờng liên kết nhà (Nhà nƣớc - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà nông dân), tạo thị trƣờng tiêu thụ ổn định cho ngƣời dân yên tâm sản xuất 59 + Tổ chức tốt thông tin thị trƣờng, dự báo thị trƣờng để giúp nơng dân có hƣớng sản xuất tiêu thụ sản phẩm 4.4.2 Giải pháp cụ thể 4.4.2.1 LUT trồng hàng năm Trên sở đánh giá loại hình sử dụng đất tại, lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho địa bàn nghiên cứu, từ có giải pháp cho việc cho việc sử dụng đất hợp lý hiệu Phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng đất LUT, tức phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình vùng, điều kiện kinh tế xã hội, đảm bảo tính thích nghi cao loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn Qua kết điều tra, nghiên cứu, đánh giá loại hình sử dụng đất xã Kim Liên, tơi lựa chọn LUT có hiệu bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng, làm sở tham khảo cho định hƣớng sử dụng đất Từ tiêu chí điều tra đánh giá thực tế tơi lựa chọn loại hình sử dụng đất theo thứ tự sau: - LUT chuyên lúa (2 lúa), loại hình sử dụng đất có diện tích lớn nhƣng giá trị sản xuất, thu nhập ngƣời dân chƣa cao Vì vậy, để nâng cao hiệu kinh tế, ổn định, bền vững cho loại hình sử dụng đất hạn chế rủi ro cho ngƣời dân Yêu cầu trƣớc mắt cần phải làm cho tốt công tác đạo sản xuất, đƣa giống lúa có suất, giá trị hàng hóa cao Xây dựng hệ thống thủy lợi, để giảm thiểu rủi ro cho ngƣời nơng dân Bố trí sử dụng cơng thức luân canh hợp lý với điều kiện tự nhiên vùng Có thể lấy ví dụ: lúa xuân - lúa mùa - vụ đông, rau màu - lúa mùa - vụ đông… - LUT lúa - màu (2 lúa - vụ đông), loại hình sử dụng đất địi hỏi trình độ thâm canh cao, đầu tƣ lớn Do để nâng cao hiệu kinh tế cho loại hình sử dụng đất cần phải thực tốt quy hoạch sử dụng đất có Kết hợp đầu tƣ hệ thống thủy lợi, kênh mƣơng Đƣa giống lúa có 60 suất cao, giống lúa ngắn ngày vào sản xuất, thay giống cũ địa phƣơng nhƣ: khang dân, lai dòng, nếp 352…Các màu vụ đơng cần có hƣớng nghiên cứu đầu tƣ đƣa vào sản xuất đại trà theo mơ hình thâm canh áp dụng màu vụ đơng có xuất tốt dƣợc bà tin tƣởng đƣa vào gieo trồng nhƣ: bắp cải, khoai lang, lạc, đậu xanh… 4.6.2.2 LUT trồng lâu năm * Với ăn quả: sở điều tra loại ăn cần tuyển chọn giống tốt, sâu bệnh, đƣa giống thích nghi với điều kiện tự nhiên xã có suất cao chất lƣợng tốt * Với công nghiệp lâu năm: Là xã đồng bằng, có đất đồi núi Việc phát triển công nghiệp lâu năm bị hạn chế, nhƣng nghiên cứu trồng số cơng nghiệp lâu năm hợp lý vào diện tích nhỏ đất đồi núi xã, vƣờn hộ gia đình 61 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Kim Liên xã huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 13km,có tổng diện tích đất tự nhiên 1.522,07 đất nơng nghiệp 1.174,04 chiếm 77,16% diện tích đất tự nhiên tồn xã, dân số tồn xã 11.539 ngƣời Xã có vị trí địa lý thuận lợi có tiền đất đai đặc biệt đất sản xuất nơng nghiệp, thời tiết khí hậu thuận lợi cho phát triển kinh tế hàng hóa nơng nghiệp đa dạng hóa mặt hàng nơng sản,phát triển loại ngắn ngày - Là xã nông nghiệp giá trị ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị GDP xã - Hiệu sử dụng đất LUT: + Hiệu kinh tế: loại hình sử dụng đất cho giá trị sản xuất cao LUT lúa - màu lúa xuân- lúa mùa – rau, lúa xuân - lúa mùa – lạc, lúa xuân - lúa lùa – ngô đông thấp LUT chuyên rau lúa xuân – lạc, lúa xuân – đậu xanh + Hiệu xã hội: loại hình sử dụng đất có ý nghĩa lớn mặt xã hội, vừa phù hợp với lực sản xuất ngƣời dân, vừa đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực, gia tăng lợi ích góp phần xóa đói giảm nghèo + Hiệu mơi trƣờng: ăn quả, kiểu sử dụng đất lúa - màu, chuyên màu cho hiệu môi trƣờng cao 5.2 Đề nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cần thực giải pháp chủ yếu nhƣ đƣa giống trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã, luân canh, thâm canh, tăng vụ hợp lý Đặc biệt phải nâng cấp củng cố hệ thống thủy lợi nội đồng, sử dụng phân bón hợp 62 lý Trong trình sử dụng đất cần kết hợp với biện pháp cải tạo, bảo vệ môi trƣờng nhằm phát triển nông nghiệp bền vững cho tƣơng lai Tăng cƣờng hỗ trợ, đầu tƣ vốn cho ngƣời dân để đƣa vào sản xuất, đầu tƣ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, ngành nghề nơng thơn theo chƣơng trình quy hoạch nơng thơn Chính phủ Khai thác tốt tiềm đất đai nguồn lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất Đặc biệt tổ chức chƣơng trình khuyến nơng lớp tập huấn kĩ thuật cho ngƣời dân tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp bền vững tƣơng lai Tiếp tục tuyên truyền vận động ngƣời dân dồn điền đổi thửa, luân canh trồng hợp lý, ý tới biện pháp cải tạo đất, bảo vệ môi trƣờng Các quan chuyên môn cân nghiên cứu đƣa giống trông vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên xã Kim Liên Việc xác định hiệu mặt mơi trƣờng q trình sử dụng đất nông nghiệp phức tạp, khó định lƣợng, địi hỏi phải đƣợc nghiên cứu, phân tích thời gian dài 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Toàn Nguyễn Ngọc Châu (2013): Tình hình quản lý,sử dụng đất nơng nghiêp huyện A Lƣới, tỉnh Thừa Thiên Huế [3] Đỗ Thị Tám Nguyễn Thị Hải Khoa (2013): Hiệu sử dụng đất địa bàn xã Nghi Trƣờng, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An [1] Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Nông Thu Huyền (2008), giảng Đánh giá đ ất, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thế Đặng và Nguyễn Thế Hùng (1999), giáo trình Đất – Nhà xuất Nông Nghiệp.[2] Nguyễn Ngọc Nông (2008), Dinh dưỡng trồng – Nhà xuất Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Quốc hội (2003), Luật Đất đai năm 2003, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [4] Đào Châu Thu (2012),“Nghiên cứu số vấn đề đánh giá chất lượng đất môi trường đất nông nghiệp” Trƣơng Văn Tuấn (2014): Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn tỉnh ( trƣờng hợp Đắc Lắc) [5] 10 Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai, NXB Nông nghiệp ... sử dụng đất xã Kim Liên 37 4.2.3 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Kim Liên 39 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An ... nhiên - kinh tế - xã hội xã Kim Liên, huyện Nam Đàn ,tỉnh Nghệ An - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Kim Liên - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp mặt kinh tế- xã hội – môi trường... xã ven đƣờng ven đồi, cần xem xét tạn dụng đƣa vào sử dụng cho hiệu 4.2.3 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Kim Liên Bảng 4.3 Bảng trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Kim Liên năm 2014 Đất

Ngày đăng: 28/04/2017, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w