1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã thụy duyên huyện thái thụy tỉnh thái bình

86 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu nhận giúp đỡ nhiệt tình q báu đồng chí lãnh đạo xã Thụy Duyên, thầy cô giáo khoa Tài ngun Mơi trường, bạn bè, gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Ths Luyện Hữu Cử, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND xã Thụy Duyên, đồng chí cán địa chính, cán thống kê nhân dân xã tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu giúp thực đề tài Cảm ơn cổ vũ, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Nhung i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt UBND NTTS FAO TTN TCP TNT CLĐGĐ CLĐ GTNCLĐ TSLN Trđ TNHH ATLT MĐĐG CGKHKT ĐHSDĐTQH PC GO LUT LUU Pr Giải nghĩa Ủy ban nhân dâu Nuôi trồng thủy sản Tổ chức nông lương giới Tổng thu nhập Tổng chi phí Thu nhập Cơng lao động gia đình Cơng lao động Giá trị ngày cơng lao động Tỷ suất lợi nhuận Triệu đồng Thu nhập hỗn hợp An toàn lương thực Mức độ đánh giá Chuyển giao khoa học kỹ thuật Định hướng sử dụng đất theo quy hoạch Phân chuồng Giá trị sản xuất tổng thu nhập Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Thu nhập DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 2.1: Các bước đánh giá đất FAO Error: Reference source not found Hình 4.1: Kiểu sử dụng đất đậu tương-khoai tây-ngơ đơng Error: Reference source not found Hình 4.2: Kiểu sử dụng đất Lạc xuân - đậu tương – ngô đông Error: Reference source not found Hình 4.3: Kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – khoai lang .Error: Reference source not found Hình 4.4: Kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa Error: Reference source not found iv PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, có ý nghĩa kinh tế, xã hội sâu sắc nghiệ xây dựng bảo vệ tổ quốc Đất vật thể chịu tác động yếu tố ngoại cảnh có tác động người Sự phì nhiêu đất, phân bổ không đồng nhất, đất tốt lên hay xấu đi, sử dụng có hiệu cao hay thấp tùy thuộc vào quản lý nhà nước, kế hoạch biện pháp khai thác, quản lý sử dụng đất Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa xã hội Và người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Chính tạo nên áp lực ngày lớn cho đất đai Đặc biệt quỹ đất nơng nghiệp có hạn diện tích lại ln có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do việc đánh giá hiệu để sử dụng đất hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Xã Thụy Duyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình xã đồng ven biển nằm phía Tây huyện Thái Thụy Là xã có quỹ đất dồi cho sản xuất nơng nghiệp, năm gần việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi hợp lý không ngừng nâng cao suất sản lượng sản phẩm nông nghiệp Để phát triển kinh tế, xã hội xã chủ trương tăng tỷ trọng ngành tiểu thủ công nghiệp - xây dựng - dịch vụ thương mại, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu sản xuất Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp quan tâm hơn, đánh giá hiệu sử dụng để có phương án sử dụng đất tốt nhất, đảm bảo cho phát triển bền vững mục tiêu hướng tới Xuất phát từ tình hình thực tế, phân cơng khoa Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, đồng ý UBND xã Thụy Duyên, hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo Th.S Luyện Hữu Cử - giảng viên môn Khoa học đất giúp thực đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Thụy Duyên Huyện Thái Thụy - Tỉnh Thái Bình” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất địa bàn xã Thụy Duyên, từ đề xuất loại hình sử dụng đất nhằm phát triển kinh tế xã hội xã - Đề xuất biện pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã 1.3 Yêu cầu nghiên cứu - Quán triệt quy trình, nguyên tắc phương pháp đánh giá đất theo FAO, áp dụng vào điều kiện thực tế xã Thụy Duyên để đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã - Những đề xuất, kiến nghị phải mang tính khả thi phù hợp với điều kiện xã - Đánh giá đúng, khách quan, khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan đánh giá đất 2.1.1 Một số khái niệm + Đất đai: Một vạt đất xác định mặt địa lý diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chu kỳ dự đốn điều kiện sinh thái bên thay đổi bên như: khơng khí, đất (soil), điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật hoạt động trạng người có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất tương lai [8] Như đất phải xem xét phạm vi rộng bao gồm không gian, thời gian với thuộc tính tổng hợp yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường Đặc điểm đất nghiên cứu đánh giá đất thuộc tính đất mà đo lường ước lượng + Sử dụng đất Đất đai nguồn tài nguyên cho nhiều kiểu sử dụng: - Sử dụng sở sản xuất trực tiếp (cây trồng, đồng cỏ trồng rừng) - Sử dụng sở sản xuất thứ yếu/gián tiếp (chăn ni) - Sử dụng mục đích bảo vệ (chống suy thối đất, bảo tồn đa dạng hóa lồi sinh vật, bảo vệ loài quý hiếm) - Sử dụng đất theo chức đặc biệt đường sá, dân cư, cơng nghiệp, an dưỡng, Loại hình sử dụng đất tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức quản lý sản xuất điều kiện kinh tế - xã hội kỹ thuật xác định Những loại hình sử dụng đất hiểu nghĩa rộng loại hình sử dụng đất (Major type of land use), mơ tả chi tiết với khái niệm loại hình sử dụng đất (Land use type - LUT) kiểu sử dụng đất + Hệ thống nông nghiệp: biểu không gian phối hợp ngành sản xuất kỹ thuật để thực thoả mãn nhu cầu cho xã hội Nó biểu tác động qua lại hệ thống sinh học - sinh thái môi trường tự nhiên, đại diện hệ thống văn hoá - xã hội, qua hành động xuất phát từ thành kỹ thuật [13] + Hệ thống canh tác: tổ hợp trồng bố trí khơng gian thời gian vùng khí hậu, thổ nhưỡng đặc thù điều kiện kinh tế - xã hội định [4] + Hệ thống trồng (cơ cấu trồng): thành phần giống trồng lồi bố trí theo không gian thời gian hệ thống sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên - kinh tế - xã hội sẵn có [21] + Loại hình sử dụng đất (LUT): tranh mô tả trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức quản lý sản xuất điều kiện kinh tế - xã hội kỹ thuật xác định [17] + Loại hình sử dụng đất chính: phân nhỏ sử dụng đất khu vực vùng nông - lâm nghiệp, loại hình sử dụng đất xác định chủ yếu dựa sở sản xuất trồng hàng năm, lâu năm, lúa, đồng cỏ, rừng, khu giải trí nghỉ ngơi, động vật hoang dã [17] + Đánh giá đất: đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt/khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có [17] 2.1.2 Các phương pháp đánh giá đất Đánh giá đất đai nhiều nhà khoa học, nhiều quan nghiên cứu thuộc tổ chức quốc tế nước giới quan tâm tiến hành nghiên cứu Do đạt nhiều thành tựu, áp dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, tùy theo mục đích sử dụng điều kiện cụ thể quốc gia, nước đề nội dung phương pháp đánh giá đất riêng Hiện có nhiều phương pháp đánh giá đất khác nhau, nhìn chung có hai khuynh hướng chủ yếu: - Đánh giá đất đai theo điều kiện tự nhiên có xem xét điều kiện kinh tế xã hội - Đánh giá đất đai theo kinh tế có xem xét tới điều kiện tự nhiên Có nhiều trường phái quan điểm đánh đánh giá đất khác giới, điển hình số trường phái sau: 2.1.2.1 Đánh giá đất Liên Xô (cũ) Đánh giá đất dựa đặc tính khí hậu, địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, nước ngầm thực vật Phương pháp đánh giá hình thành vào năm 1950 sau phát triển, hoàn thiện vào năm 1986 để tiến hành đánh giá thống kê chất lượng tài nguyên đất đai nhằm phục vụ cho mục đích xây dựng chiến lược quản lý sử dụng cho đơn vị hành sản xuất lãnh thổ thuộc liên bang Xô Viết Nguyên tắc đánh giá mức độ sử dụng đất thích hợp phân chia khả sử dụng đất đai tồn lãnh thổ theo nhóm lớp thích hợp Đánh giá đất đai theo Liên Xơ gồm bước: + Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh loại thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên) + Đánh giá khả sản xuất đất đai (yếu tố xem xét kết hợp với khí hậu, độ ẩm, địa hình) + Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả sản xuất đất đai) Phương pháp có số hạn chế đề cao khả tự nhiên đất mà chưa xem xét đầy đủ đến khía cạnh kinh tế - xã hội việc sử dụng đất Mặt khác, phương pháp đánh giá đất đai cho điểm cụ thể đánh giá đất đai trạng mà không đánh giá đất đai tương lai Phương pháp có tính linh động tiêu đánh giá đất đai vùng trồng khác khơng thể chuyển đổi việc đánh giá đất đai vùng khác [15] 2.1.2.2 Đánh giá đất Mỹ Ở Mỹ ứng dụng rộng rãi theo hai phương pháp đánh giá: - Phương pháp tổng hợp: Lấy suất trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn ý vào phân hạng đất đai cho loại trồng (trong chọn lúa mì trồng chính), từ xác định mối tương quan đất đai trồng đất để đưa biện pháp kỹ thuật làm tăng suất trồng - Phương pháp yếu tố: Bằng cách thống kê yếu tố tự nhiên kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa 100 điểm 100% để làm mốc so sánh lợi nhuận loại đất khác Như vậy, việc phân hạng thích hợp đất đai theo phương pháp đánh giá đất Mỹ tập trung vào trồng mà chưa đưa yêu cầu củ loại hình sử dụng đất ứng dụng sản xuất Tuy nhiên phương pháp quan tâm đến yếu tố hạn chế quản lý sử dụng đất có tính đến vấn đề mơi trường, điểm mạnh phương pháp nhằm mục đích trì sử dụng đất bền vững 2.1.2.3 Đánh giá đất đai số nước Châu Âu khác Ở Bungari, việc phân hạng dựa sở yếu tố đất đai chọn để đánh giá yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến độ phì nhiêu sinh trưởng phát triển loại trồng như: Thành phần giới, mức độ mùn, độ dày tầng đất, tính chất lý hóa học đất Qua hệ thống lại thành nhóm chia thành hạng đất, phân chia chi tiết với 10 hạng (với mức chênh lệch 10 điểm) thuộc nhóm: tốt, tốt, trung bình, xấu, khơng sử dụng Ở Anh có hai phương pháp đánh giá đất dựa vào sức sản xuất tiềm đất dựa vào sức sản xuất thực tế đất - Về hiệu xã hội: Các LUT đảm bảo tiêu chí bền vững mặt xã hội Các LUT với kiểu sử dụng đất áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến trình sản xuất sử dụng đất phù hợp theo định hướng quy hoạch - Về hiệu môi trường: Hiệu môi trường đánh giá từ mức sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật loại hình sử dụng đất nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước LUT NTTS cho hiệu bảo vệ môi trường cao với kiểu sử dụng đất nuôi trồng thủy sản nước LUT chun màu có hiệu mơi trường thấp Đã xác định LUT kiểu sử dụng đất có hiệu địa bàn xã Thụy Duyên là: - LUT NTTS LUT có hiệu cao ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường với kiểu sử dụng: nuôi trồng thủy sản nước - LUT chuyên màu có hiệu kinh tế, xã hội cao thứ hai với kiểu sử dụng đất: Đậu tương - khoai tây - ngô đông, Lạc xuân - đậu tương - ngô đông, Lạc xuân - đậu tương - rau đông, khoai tây - khoai lang - rau đông - LUT đem lại hiệu kinh tế, xã hội cao thứ lúa màu với kiểu sử dụng đất: Lúa xuân - lúa mùa- ngô đông, Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây, Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang, Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương, Lúa xuân - lúa mùa - rau đông Đây LUT có hiệu tương đối mặt kinh tế, xã hội môi trường - LUT chuyên lúa đạt mức hiệu kinh tế thấp lại bền vững khả ổn định bảo đảm an ninh lương thực với kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa - LUT chuyên màu bền vững mặt môi trường thấp sử dụng nhiều phân bón thuốc bảo vệ thực vật 68 Đã xác định biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thụy Duyên là: Biện pháp tuyên truyền; biện pháp sách; biện pháp đầu tư vốn; biện pháp phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao khoa học kỹ thuật; biện pháp khuyến nông; biện pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp; biện pháp bố trí hệ thống canh tác đất sản xuất nông nghiệp; biện pháp sở hạ tầng 5.2 Kiến nghị Để kết việc đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất có tính khả thi đề nghị áp dụng triệt để đồng giải pháp đề xuất, nhằm đem lại hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Tuấn Anh (2003), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông - lâm nghiệp sau năm thực phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Tân Yên- tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Các Mác (1962), Tư bản, Tập 3, 3, Nhà xuất thật Hà Nội Phạm Duy Đoán (2004), Hỏi đáp Luật đất đai năm 2003, Nhà xuất Chính trị quốc gia H.G Zandstra(1996), Nghiên cứu hệ thống canh tác nông dân trồng lúa nước châu Á Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất định hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bùi Huy Hiền Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, Tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hội (1996), Một số phương pháp luận việc quản sử dụng đất đai, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 193 10 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-32 12 Vũ Cao Thái (1989), Phân hạng cho đất số trồng Tây Nguyên, Báo cáo khoa học chương trình 48C 13 Phạm Chí Thành (1993), Giáo trình hệ thống nông nghiệp(dùng cho cao học), Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Chí Thành (1998),Về phương pháp luận xây dựng hệ thống 70 canh tác miền Bắc Việt Nam, Tạp chí hoạt động khoa học, số 15 Nguyễn Văn Thân (1995), Bài giảng đánh giá đất đai, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Thống kê đất đai năm 2012 xã Thụy Duyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 17 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 19 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Vũ Thị Ngọc Trân (1996), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hố vùng đồng Sơng Hồng, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 216-226 21 Đào Thế Tuấn , Hệ sinh thái nông nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Viện Thổ nhưỡng nơng hố (1999), Kết nghiên cứu khoa học Quyển (kỷ niệm 30 năm Thành lập Viện), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 24 De Kimpe E,R & Warkentin B,P (1998), Soil Functions and Future of Natural Resources, Towards Sustainable Land use, USRIC, Vol, pp – 11 25 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, FAO, Rome,pp 13-35 26 FAO (1993), Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture, FAO, Rome, pp 23 – 25 27 Smyth A,J & Julian Dumaski (1993), FESLM an International Framework f for Evaluating Sustainable Land Management, World soil Report (73), FAO - RRome, pp – 74 71 72 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiệu kinh tế loại trồng xã Thụy Duyên Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Lạc xuân Đậu tương Ngô Khoai tây Khoai lang Rau Cá TTN TCP TNT (Triệu đồng) 45,00 37,43 7,57 40,60 37,34 3,26 80,00 43,87 36,13 81,60 35,74 45,86 50,00 39,91 10,09 96,00 50,03 45,97 82,50 44,27 38,23 88,00 40,48 47,52 280,00 134,93 145,07 CLĐGĐ GTNCLĐ TSLN (Công) 259 259 330 300 350 370 335 360 780 (1000 đồng) 140,81 124,17 212,52 256,20 131,69 226,95 217,10 234,78 288,55 (Lần) 0,20 0,09 0,82 1,28 0,25 0,92 0,86 1,17 1,08 Phụ lục 2: Năng suất số trồng xã Thụy Duyên năm 2012 TT Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Lạc xuân Đậu tương Ngơ Khoai tây Khoai lang Rau Cá Diện tích Năng suất Sản lượng (ha) 324,33 324,33 9,08 13,08 9,12 9,72 5,72 9,68 22,80 (tạ/ha) 60 58 50 34 50 80 55 110 20 (tạ) 19459,80 18811,14 454,00 444,72 456,00 777,60 314,60 1064,80 456,00 73 Phụ lục 3: Giá trung bình số vật tư nơng nghiệp địa bàn xã Thụy Duyên STT 10 11 12 Loại vật tư Lúa giống Lạc Đậu tương Ngô Khoai tây Khoai lang Rau loại Cá Đạm NPK Kali Công lao động Đơn vị tính Giá (1000đồng) đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/công 20 32 20 10 12 10 30 10,4 3,4 12 100 Phụ lục 4: Mẫu phiếu điều tra nông hộ 74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: …………………………………………………………… Làng (Thôn): …………………………………………………………… Xã: ……………………………………………………………………… Huyện: …………………………………………………………………… Tỉnh: …………………………………………………………………… Người vấn: ……………………………………………………… Ngày vấn: ……………………………………………………… HÀ NỘI - 2013 75 I CHỦ HỘ: Họ tên: ……………………………………, Giới tính: Nam, Nữ Tuổi: ……………………………………………………………… Dân tộc: …………………………………………………………… Trình độ văn hố: …………………………………………………… Hoạt động sản xuất gia đình (khoanh vào hợp lý): 5.1 Thuần nơng 5.2 Nông nghiệp + Thương nghiệp 5.3 Nông nghiệp + Thủ công nghiệp 5.4 Nông nghiệp + Dịch vụ ……………………………………………………………………………… II RUỘNG ĐẤT: Gia đình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp: STT Loại hình sử dụng đất Diện tích (m2) Xứ đồng Loại đất Địa hình Độ dày tầng canh tác (m) Có nước tưới Chờ nước mưa Hạn hay úng 10 Ghi chú: Loại đất ghi theo ký hiệu đồ đất huyện Địa hình: Vùng núi độ dốc 150, 250,…; Vùng đồng cao, vàn, thấp… Độ dày tầng canh tác (cm): Vùng núi độ dày tầng đất (từ mặt tới đá mẹ) 76 III CHI PHÍ ĐẦU TƯ VÀ THU NHẬP TRONG NĂM CỦA CÁC LUT: Đơn vị đất: Hạng mục LUT: Vụ Vụ Tên trồng Giống trồng Tháng gieo trồng (d.lịch) Tháng thu hoạch (d.lịch) Diện tích (m2) Năng suất (kg/ha) Sản lượng Sản phẩm Sản phẩm phụ 10 Đơn giá CHI PHÍ VẬT CHẤT 11 Giống (kg đồng) 12 Phân chuồng (kg) 13 Phân urea (kg) 14 Phân lân (kg) 15 Phân Kali (kg) 16 Phân NPK 17 Phân khác 18 Vôi bột (kg) 19 Thuốc trừ sâu (đồng) 20 Nhiên liệu (đồng) CHI PHÍ LAO ĐỘNG 21 Làm đất (cơng) 22 Gieo cấy (cơng) 23 Chăm sóc (cơng) 24 Thu hoạch (cơng) 25 Cơng khác (cơng) 26.Tổng cơng 27 Trong lao động thuê PHÍ SẢN XUẤT 28 77 Đơn vị đất: Vụ LUT: Vụ Vụ Vụ (Tiếp theo) Đơn vị đất: Hạng mục LUT: Vụ Vụ Tên trồng Giống trồng Tháng gieo trồng (d.lịch) Tháng thu hoạch (d.lịch) Diện tích (m2) Năng suất (kg/ha) Sản lượng Sản phẩm Sản phẩm phụ 10 Đơn giá CHI PHÍ VẬT CHẤT 11 Giống (kg đồng) 12 Phân chuồng (kg) 13 Phân urea (kg) 14 Phân lân (kg) 15 Phân Kali (kg) 16 Phân NPK 17 Phân khác 18 Vôi bột (kg) 19 Thuốc trừ sâu (đồng) 20 Nhiên liệu (đồng) CHI PHÍ LAO ĐỘNG 21 Làm đất (công) 22 Gieo cấy (công) 23 Chăm sóc (cơng) 24 Thu hoạch (cơng) 25 Cơng khác (cơng) 26.Tổng cơng 27 Trong lao động th PHÍ SẢN XUẤT 28 78 Đơn vị đất: Vụ LUT: Vụ Vụ Vụ (Tiếp theo) Đơn vị đất: Hạng mục LUT: Vụ Vụ Tên trồng Giống trồng Tháng gieo trồng (d.lịch) Tháng thu hoạch (d.lịch) Diện tích (m2) Năng suất (kg/ha) Sản lượng Sản phẩm Sản phẩm phụ 10 Đơn giá CHI PHÍ VẬT CHẤT 11 Giống (kg đồng) 12 Phân chuồng (kg) 13 Phân urea (kg) 14 Phân lân (kg) 15 Phân Kali (kg) 16 Phân NPK 17 Phân khác 18 Vôi bột (kg) 19 Thuốc trừ sâu (đồng) 20 Nhiên liệu (đồng) CHI PHÍ LAO ĐỘNG 21 Làm đất (cơng) 22 Gieo cấy (cơng) 23 Chăm sóc (cơng) 24 Thu hoạch (cơng) 25 Cơng khác (cơng) 26.Tổng cơng 27 Trong lao động thuê PHÍ SẢN XUẤT 28 79 Đơn vị đất: Vụ LUT: Vụ Vụ Vụ Đơn giá loại chi phí vật chất thời điểm điều tra: Hạng mục Đơn giá Giống Phân chuồng (phải mua) Phân Urea Phân lân Phân Kali Phân NPK Vôi bột Thuốc trừ sâu Nhiên liệu 10 Công lao động 11 Giá sản phẩm nông nghiệp 80 IV VẤN ĐỀ BẢO VỆ ĐẤT Sau thu hoạch gia đình có sử dụng biện pháp bảo vệ đất: a- Trồng họ đậu che phủ đất b- Sử dụng biện pháp canh tác hợp lý c- Bón phân chống thoái hoá đất d- Để hoang hoá Gia đình có phun thuốc trừ sâu, trừ cỏ, thuốc BVTV: a- Khơng b- Có (Nếu có trả lời tiếp ý sau): a.1- Phun thuốc theo dẫn, hướng dẫn cán khuyến nông a.2- Phun theo ý chủ quan gia đình, khơng theo hướng dẫn a.3- Số lần phun vụ: …………………………………… c- Tên thuốc liều lượng phun:…………………………………………… Nhận xét gia đình vấn đề tồn dư thuốc BVTV đất trồng sau thu hoạch: a- Có tồn dư b- Khơng tồn dư Ảnh hưởng bụi Nhà máy sản xuất tới chất lượng đất: a- Có b- Khơng Nhận xét gia đình chất lượng đất sau vụ canh tác: a- Tốt b- Như cũ c- Xấu 81 V CÁC CHỈ TIÊU XÃ HỘI Mức độ an tồn lương thực a- An tồn b- Khơng an tồn Khả chuyển giao khoa học kỹ thuật a- Có b- Khơng Định hướng sử dụng đất theo quy hoạch a- Phù hợp b- Không phù hợp Chữ ký hộ gia đình vấn: 82 ... - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thụy Duyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Thụy Duyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình + Đánh giá. .. Các kiểu sử dụng đất nông nghiệp xã Thụy Duyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian: Trong phạm vi ranh giới hành xã Thụy Duyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình -... tế nông nghiệp chủ yếu Việt Nam nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Xã Thụy Duyên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình xã đồng ven biển nằm phía Tây huyện Thái Thụy

Ngày đăng: 28/12/2019, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w