Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã thanh mai, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

92 17 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã thanh mai, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ- QLTN *************** ĐẬU THỊ HIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ THANH MAI, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản lí đất đai Nghệ An, 05/2016 SVTH: Đậu Thị Hiên i 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ- QLTN **************** ĐẬU THỊ HIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ THANH MAI, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI LỚP: 53K2-QLĐĐ KHĨA: 2012-2016 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: THS TRẦN THỊ MAI PHƢƠNG Nghệ An, 5/2016 SVTH: Đậu Thị Hiên ii 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương Lời cảm ơn Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đại Học Vinh, thân tơi tích lũy đƣợc kiến thức kinh nghiệm định Đến thời điểm này, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng nổ lực thân, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều mặt cá nhân tổ chức Đầu tiên xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến cô giáo Th.S.Trần Thị Mai Phƣơng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến anh, chị phòng Tài nguyên môi trƣờng huyện Thanh Chƣơng Các cô, bác UBND xã Thanh Mai bà con, làng xóm tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ q trình thực tập địa phƣơng Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình ngƣời thân, ngƣời ln ủng hộ, động viên suốt thời gian vừa qua Một lần xin chân thành cảm ơn! Thanh Mai, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Đậu Thị Hiên SVTH: Đậu Thị Hiên iii 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại đất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Các quan điểm sử dụng đất hiệu có tính bền vững 10 1.1.4 Đánh giá hiệu tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp 11 1.1.5 Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 18 1.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 20 1.2.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nghệ An 20 CHƢƠNG 22 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH MAI, HUYỆN THANH CHƢƠNG 22 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Thanh Mai 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 22 2.1.1.1 Vị trí địa lý 22 SVTH: Đậu Thị Hiên iv 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 22 2.1.1.3 Khí hậu 22 2.1.1.4 Thủy văn tài nguyên nƣớc 23 2.1.1.5 Tài nguyên đất 24 2.1.1.6 Tài nguyên rừng 25 2.1.2 Điều kiện dân cƣ, kinh tế - xã hội 25 2.1.2.1 Dân cƣ, lao động 25 2.1.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 28 2.1.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 32 2.1.2.5 Giáo dục, y tế, văn hóa 33 2.1.3 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến tình hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Thanh Mai 35 2.1.3.1.Thuận lợi 35 2.1.3.2 Khó khăn, hạn chế 36 2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai 37 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghệp 37 2.2.2 Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 41 2.2.3 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp 43 2.2.4 Hệ số sử dụng đất 44 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai 45 2.3.1 Xác định mơ tả loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 45 2.3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 50 2.3.2.1 Hiệu kinh tế 50 2.3.2.2 Hiệu xã hội 59 2.3.2.3 Hiệu môi trƣờng 62 2.3.2.4 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thanh Mai 65 CHƢƠNG 69 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH MAI 69 SVTH: Đậu Thị Hiên v 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương 3.1 Đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có triển vọng 69 3.1.1 Cơ sở đề xuất 69 3.1.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất 69 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai 72 3.2.1 Giải pháp sách xã hội quản lý tổ chức sản xuất 72 3.2.2 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ nông sản phẩm nông nghiệp 73 3.2.3 Giải pháp tài 74 3.2.4 Giải pháp khoa học kĩ thuật 74 3.2.5 Giải pháp công tác khuyến nông 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 SVTH: Đậu Thị Hiên vi 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỔ Bảng 1.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội Bảng 2.1 Một số tiêu dân số qua số năm 25 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân thời kỳ 27 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế qua thời kỳ 28 Bảng 2.4: Kết sản xuất nông nghiệp xã Thanh Mai qua năm 28 Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng đất xã Thanh Mai năm 2015 38 Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai 2015 40 Bảng 2.7 Biến động diện tích đất nơng nghiệp năm 2015 so với năm 2010 41 Bảng 2.8 Diện tích cấu đất nông nghiệp xã Thanh Mai 43 giai đoạn 2013 - 2015 43 Bảng 2.9 Hệ số sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai 44 giai đoạn 2013- 2015 44 Bảng 2.10 Các loại hình sử dụng đất xã Thanh Mai năm 2015 47 Bảng 2.11 Giá trị sản xuất loại trồng 51 Bảng 2.12 Chi phí sản xuất lúa xã Thanh Mai 52 Bảng 2.13 Chi phí sản xuất ngơ địa bàn xã Thanh Mai 53 Bảng 2.14 Chi phí sản xuất lạc xã Thanh Mai 54 Bảng 2.15 Chí phí sản xuất chè xã Thanh Mai 55 Bảng 2.16 Hiệu kinh tế số trồng 55 Bảng 2.17: Hiệu kinh tế từ loại hình sử dụng đất 57 Bảng 2.18: Đánh giá hiệu xã hội từ loại hình sử dụng đất 60 Bảng 2.19 Lƣợng phân bón cho trồng đƣợc quy đổi lƣợng (N, P2O5, K2O) tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 64 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu kinh tế xã Thanh Mai năm 2015 27 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu sử dụng đất xã Thanh Mai năm 2015 39 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai năm 2015 41 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai giai đoạn 2013-2015 43 Biểu đồ 2.5 Hệ số sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai qua năm 45 SVTH: Đậu Thị Hiên vii 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai tài nguyên quý giá, tƣ liệu sản xuất quan trọng thiếu sản xuất nông nghiệp.Tuy nhiên, với gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế, sản xuất, thị hóa tăng nhanh khiến đất nông nghiệp ngày suy giảm diện tích lẫn chất lƣợng Trong q trình sản xuất nông nghiệp, nhiều quốc gia, địa phƣơng, điều kiện sở vật chất nghèo nàn, trình độ canh tác lạc hậu, chƣa hợp lý; nhận thức tiếp thu khoa kỹ thuật hạn chế dẫn đến đất đai bị xói mịn, rửa trơi, phá vỡ kết cấu đất, bạc màu, thối hố…Vì vậy, sử dụng đất đai hợp lý bền vững vấn đề đƣợc nhiều quốc gia giới quan tâm giải quyết, nƣớc nông nghiệp nhƣ nƣớc ta Trong điều kiện nguồn tài nguyên để sản xuất có hạn, diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cần thiết, tạo giá trị lớn kinh tế, đồng thời, tạo đà cho phát triển nông nghiệp bền vững Xã Thanh Mai xã miền núi trung du, thuộc vùng bán sơn địa nằm phía Đơng Nam huyện Thanh Chƣơng với dân số đông, diện tích đất canh tác có hạn Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai, huyện Thanh Chƣơng cần phải tiến hành đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp, sở đề xuất định hƣớng giải pháp sử dụng đất hợp lý Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi lựa chọn thực đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đánh giá đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp hiệu địa bàn xã Thanh Mai, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An SVTH: Đậu Thị Hiên 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề sử dụng đất nông nghiệp - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội - nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng đất xã Thanh Mai - Nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất chính, yếu tố hạn chế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn xã Thanh Mai - Đề xuất số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu số giải pháp nhằm sử dụng đất nơng nghiệp hợp lí, hiệu địa bàn xã Thanh Mai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Toàn quỹ đất nơng nghiệp loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn xã Thanh Mai, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian : Nguồn số liệu đƣợc thu thập từ năm 2010- 2015 để nghiên cứu - Về không gian: xã Thanh Mai, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An - Về nội dung: nghiên cứu trạng sử dụng loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thanh Mai, Huyện Thanh Chƣơng, Tỉnh Nghệ An Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm lãnh thổ Việc nghiên cứu địa lí phải gắn liền với lãnh thổ định đặt mối quan hệ với lãnh thổ khác, quan hệ nội ngoại vùng.Xã Thanh Mai xã thuộc huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An tình hình sử dụng đất đai xã đặc thù chung toàn huyện SVTH: Đậu Thị Hiên 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương Mặt khác xã có đặc thù lãnh thổ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội riêng biệt việc sử dụng hiệu đất nông nghiệp mang đặc thù riêng 4.1.2 Quan điểm tổng hợp Áp dụng quan điểm tổng hợp nghiên cứu địa lí địi hỏi có cách nhìn tổng quát Trong lãnh thổ định, yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội ln có mối quan hệ mật thiết với tạo nên tổng thể thống Sự phát triển sản xuất, ngành kinh tế, đơn vị kinh tế chịu tác động nhiều yếu tố Vì vậy, nghiên cứu vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp ta phải xem xét mối quan hệ đa chiều với yếu tố khác 4.1.3.Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Các vật tƣợng phải qua trình phát triển lâu dài Khi nghiên cứu địi hỏi ta phải đặt qúa trình phát triển hồn lịch sử cụ thể Xã Thanh Mai xã trải qua nhiều giai đoạn phát triển Vì nghiên cứu vấn đề sử dụng đất nông nghiệp đƣa số liệu năm trƣớc đây.Mặt khác đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tƣơng lai 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp - Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp: thu thập xử lý nguồn số liệu tài liệu có sẵn phịng ban chức xã, huyện gồm: + Số liệu khí tƣợng trung bình nhiệt độ, lƣợng mƣa, độ ẩm, lƣợng bốc hơi, chế độ gió bão + Các nguồn số liệu trạng sử dụng đất nông nghiệp (Bản đồ, kết tổng kiểm kê đất đai, kết điều tra dân số, ) phịng Tài ngun Mơi trƣờng, phòng kinh tế, phòng thống kê, UBND xã + Các báo cáo phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất xã SVTH: Đậu Thị Hiên 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương LUT 5( Cây ăn quả) Cây ăn Thanh Mai, đa dạng chủng loại, chƣa hình thành vùng chuyên canh ãn nhƣng có nhiều vƣờn ăn đƣợc lập với quy mô trang trại hộ gia đình từ – 3ha, LUT có loại ăn nhƣ nhãn, cam, quýt Trong thực tế, đa số hộ sử dụng LUT ăn nhiều hạn chế, vƣờn trồng nhiều loại cây, kỹ thuật thâm canh chƣa đƣợc phổ biến đến ngƣời dân, chủ yếu trồng sản xuất theo kinh nghiệm từ lâu đời Công nghệ bảo quản sau thu hoạch chƣa đƣợc phổ biến ứng dụng, sản phẩm sản xuất chƣa có thị trƣờng tiêu thụ ổn định, chủ yếu bán thị trƣờng tự nội xã Trên góc độ hiệu kinh tế, loại hình cần đƣợc ƣu tiên phát triển loại hình đạt hiệu cao nhƣ cam chủ trƣơng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội xã giai đoạn 2015 – 2020 LUT 6( Cây công nghiệp-chè) Cây chè mang lại lợi ích trực tiếp cho ngƣời lao động, cho nguồn thu nhập ổn định đối hộ nông dân Cây chè cịn góp phần nâng cao đời sống ngƣời dân xố đói giảm nghèo, tập trung thu hút đƣợc nguồn lao động, tạo công ăn việc làm, nâng cao suất lao động nông thôn Hơn nữa, chè nâng cao hiệu sử dụng đất, góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hạn chế xói mịn rửa trơi, bảo vệ cải tạo đất Cây chè có ý nghĩa vấn đề cải tạo mơi trƣờng, giữ nguồn nƣớc ngầm, tạo cảnh quan môi trƣờng LUT 7(Cây lâm nghiệp) Hiện thực tế LUT đƣợc áp dụng phổ biến có hiệu quả, phù hợp với điều kiện đất đai, gia tăng sản phẩm, khai thác tiềm lao động, phù hợp với định hƣớng phát triển ngành nông nghiệp xã Tuy nhiên để ngƣời dân sống đƣợc phát triển với LUT vấn đề cần quan tâm cấp, ngành địa phƣơng LUT (nuôi trồng thủy sản cá): vùng đất trũng, ngập nƣớc thƣờng xuyên đƣợc cải tạo để thả cá, loại hình sử dụng đất vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa điều tiết nguồn nƣớc mặt điều hịa mơi trƣờng sinh thái Tuy nhiên địa bàn xã loại hình cịn thấp chƣa đƣợc đầu tƣ cao khoa học kĩ thuật bà SVTH: Đậu Thị Hiên 71 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương Vì vậy, qua kết phân tích loại hình sử dụng đất LUT 1(chuyên lúa),LUT 6(cây công nghiệp),LUT 7(cây lâm nghiệp) số loại hình sử dụng đất phù hợp hiệu nên đƣợc áp dụng tiếp tục phát triển địa bàn xã Thanh Mai, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nhƣ tạo điều kiện phát triển ngành kinh tế nông nghiệp tiền đề để phát triển kinh tế công nghiệp dịch vụ 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai Sử dụng đất nhƣ để đem lại hiệu cao vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực Xuất phát từ tình hình cụ thể địa phƣơng, qua nghiên cứu tìm hiểu bƣớc đầu, tơi xin đƣợc đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An nhƣ sau: 3.2.1 Giải pháp sách xã hội quản lý tổ chức sản xuất - Chính sách sử dụng đất: Phải tập trung thực sách dồn điền đổi để thuận tiện việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm Đồng thời phải thực đồng nhanh chóng việc cấp, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho nơng dân địa bàn tồn xã Khuyến khích nơng dân tích tụ ruộng đất để giảm chi phí, tập trung sản xuất hàng hóa Ngồi quỹ đất dành quy hoạch phát triển công nghiệp, đất xây dựng sở hạ tầng, cịn lại bố trí sử dụng đất theo hƣớng ƣu tiên quỹ đất ruộng tốt, chủ động tƣới tiêu cho sản xuất lƣơng thực Ví dụ, đất sâu trũng cấy lúa hiệu chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản; đất lúa – màu; Có sách hỗ trợ nơng dân khai hoang phục hoá đất chƣa sử dụng đƣa vào sản xuất Cần phát huy công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai: sử dụng đất theo quy hoạch, tuân theo nguyên tắc quy hoạch để tránh tình trạng khai thác bừa bãi nhƣ năm qua làm giảm diện tích đất chuyên trồng SVTH: Đậu Thị Hiên 72 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương lúa nƣớc, Có đƣợc nhƣ vậy, sử dụng đất đƣợc lâu dài có hiệu kinh tế cao, bảo vệ đất, bảo vệ môi trƣờng - Tăng cƣờng công tác khuyến nông giúp đỡ trực tiếp ngƣời sản xuất tiếp thu tiến kỹ thuật vào sản xuất: + Áp dụng phổ cập, chuyển giao chƣơng trình tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ đến hộ sản xuất + Hƣớng dẫn hộ gia đình biết lập kế hoạch sản xuất theo hƣớng sử dụng đất đai có hiệu quả, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp Chuyển đổi thời vụ cấy thích hợp, tiếp thu giống có suất cao, phƣơng pháp canh tác tiên tiến, biện pháp bảo vệ trồng, bảo vệ đất đai bảo vệ môi trƣờng sinh thái + Xây dựng mơ hình để làm mẫu cho nơng dân sản xuất, từ nhân rộng mơ hình, khuyến khích kinh tế hộ nông dân phát triển Đối với giải pháp này, cần áp dụng tất hệ thống sử dụng đất địa bàn xã + Thơng tin, tun truyền sách hỗ trợ, ƣu đãi Nhà nƣớc, tỉnh, huyện cho phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn 3.2.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản phẩm nông nghiệp Giải vấn đề thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vấn đề tất yếu chuyển sang hƣớng sản xuất hàng hoá Việc xác định mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sở quan trọng để bố trí, phân vùng đầu tƣ chiều sâu cho sản xuất, chế biến hàng nông sản Để giải khâu tiêu thụ nông sản cho nông dân, theo cần phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ nơng sản hàng hố Điều quan trọng theo tổ chức hoạt động thông tin thị trƣờng, tổ chức dự báo thị trƣờng dành phần kinh phí nghiệp nơng nghiệp hàng năm để giúp nơng dân có kênh tiêu thụ nông sản, đặc biệt nơng sản có tính chất mùa vụ nhƣ loại rau, củ, để nơng dân khơng bị thiệt thịi tự mang hàng hố thị trƣờng bán, dễ bị ép giá không yên tâm đầu tƣ sản xuất Thực tốt việc liên kết “4 nhà” phát triển nông nghiệp nhằm nâng cao tỷ suất hàng hố, tăng SVTH: Đậu Thị Hiên 73 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương tỷ lệ hàng nông nghiệp qua chế biến tỷ lệ bao tiêu hàng hố thơng qua hợp đồng ngƣời sản xuất ngƣời tiêu thụ 3.2.3 Giải pháp tài Thực tốt sách hỗ trợ tín dụng nơng nghiệp thị trƣờng nơng nghiệp đến ngƣời dân tham gia sản xuất - Bản thân ngƣời sản xuất đa phần thiếu vốn Cho nên, cần phải có sách tín dụng ƣu đãi mở rộng hình thức tín dụng dành cho nông dân nhằm hỗ trợ họ việc đầu tƣ sản xuất hàng hố nơng sản Đặc biệt cần xác định thời điểm cho vay vốn ngƣời sản xuất - gắn việc vay vốn với việc tổ chức gieo trồng cho kịp thời vụ để tăng hiệu đồng vốn, tránh tình trạng sử dụng vốn khơng thời điểm, gây lãng phí - Nhà nƣớc cần phải có sách giúp đỡ nơng dân tìm mở thị trƣờng vật tƣ, kỹ thuật, sản phẩm đến thị trƣờng vốn Nhà nƣớc phải hƣớng dẫn cho họ việc xác định mức cung, mức cầu loại sản phẩm đó, tránh tình trạng ứ đọng, hƣ hỏng phải huỷ bỏ - Phát triển mạng lƣới dịch vụ nông nghiệp Nhà nƣớc cung cấp giống, phân bón… tiêu thụ sản phẩm Trong điều kiện nhƣ vậy, quan chức cần dự báo cho nông dân thị trƣờng sản phẩm Đặc biệt LUT 1(2 lúa ), LUT ( màu + lúa), LUT (chuyên màu ) 3.2.4 Giải pháp khoa học kĩ thuật - Giải pháp phát triển thủy lợi: Thuỷ lợi biện pháp hàng đầu, có ảnh hƣởng trực tiếp đến trình sử dụng đất nâng cao hiệu sử dụng đất Xã Thanh Mai có thuận lợi nguồn nƣớc có số hồ có trữ lƣợng nƣớc mùa, hồn thành kiên cố hóa hệ thống kênh mƣơng Tuy nhiên, điều kiện thời tiếtkhông thuận lợi thƣờng xuyên bị ngập úng vào mùa mƣa hạn hán vào mùa khô nên thời gian tới huyện tỉnh cần có biện pháp sửa chữa nâng cấp hệ thống thuỷ lợi để đảm bảo lƣợng nƣớc phù hợp cho bà nông dân yên tâm sản xuất - Giải pháp khoa học kỹ thuật SVTH: Đậu Thị Hiên 74 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương Để đảm bảo việc cung cấp lƣơng thực giảm nhẹ áp lực lên vùng đất thối hố, việc trồng trọt vùng đất khơ nhờ nƣớc mƣa (khơng có tƣới tiêu) vùng đất trũng chƣa có hệ thống tiêu nƣớc cần thiết phải có quản lý đặc biệt, cải thiện tình hình cách: + Phải sử dụng phƣơng pháp trồng trọt gây tác động đến đất đai, chủ yếu phƣơng thức nông ngƣ kết hợp + Phát triển giống trồng có suất cao, khả che phủ đất, giữ ẩm, trả lại cho đất tàn dƣ trồng có chất lƣợng,… + Thâm canh, tăng cƣờng phân bón hữu để bổ sung thêm đạm cho đất - Kiến thiết đồng ruộng xây dựng cơng trình thuỷ lợi: + Đất cát có cấu trúc bở rời mực nƣớc ngầm cao đòi hỏi phải kiến thiết đồng ruộng hợp lý cách đắp bờ vùng, bờ Trên bờ vùng trồng loại lúa màu Cần thiết phải lập hệ thống mƣơng tƣới, tiêu để chống hạn thƣờng xuyên chống ngập tạm thời làm ảnh hƣởng đến phát triển suất trồng Chính vậy, hệ thống mƣơng cần phải có lối nƣớc sông suối để tránh ngập úng tạm thời Giải pháp áp dụng LUT (2 lúa ), LUT (màu + lúa) LUT (chuyên màu) + Xây dựng số trạm bơm hoàn thiện hệ thống hồ chứa nƣớc hệ thống kênh mƣơng dẫn nƣớc từ sông, kênh thủy lợi nhằm chủ động việc tƣới tiêu số diện tích LUT (2 lúa ), LUT (2 lúa- màu), LUT (2 màu + lúa), , LUT (chuyên màu ) nhƣ phục vụ việc hình thành vùng chuyên canh công nghiệp ngắn ngày - Áp dụng kỹ thuật canh tác để cải tạo độ phì cho đất: + Tăng cƣờng che phủ cho đất, tăng tối đa lƣợng chất hữu đất Điều đạt đƣợc qua áp dụng kỹ thuật xen canh, luân canh, gối vụ trồng che phủ đất để đạt sinh khối tối đa Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hố học tất hệ thống sử dụng đất + Luân canh, xen canh đa dạng hố trồng khơng tăng thu nhập mà tăng sinh khối nhờ sử dụng loại ngắn ngày, đa chức có rễ phát SVTH: Đậu Thị Hiên 75 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương triển khoẻ, sâu để khai thác dinh dƣỡng, tăng dinh dƣỡng cho đất nhờ họ đậu cố định đạm + Làm giàu chất hữu cho đất cách trả lại sản phẩm phụ trồng trọt (rơm rạ, thân đậu) Với giải pháp này, áp dụng tất kiểu sử dụng đất - Chuyển đổi cấu trồng với loại hình sử dụng đất thích hợp: Trong điều kiện tại, giải pháp chƣa đƣợc áp dụng để khắc phục điều kiện canh tác ngày khó khăn Việc trì, sử dụng lồi truyền thống, có nguồn gốc địa quan trọng Bởi lẽ, chúng khơng mang ý nghĩa kinh tế mà cịn bảo vệ đất, môi trƣờng chống khả sa mạc hố Chính vậy, lồi cần phải đƣợc giữ lại tiếp tục phát triển để đem lại hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng cho huyện Đồng thời, cần tiếp tục nghiên cứu, khảo nghiệm giống trồng vùng có điều kiện sản xuất thuận lợi để áp dụng vào sản xuất cho vùng, tạo nhiều loại sản phẩm, tăng độ che phủ cho đất bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Khi có giải pháp đƣợc áp dụng, điều kiện sản xuất thuận lợi hơn, cần phải tính đến sử dụng loại giống trồng có suất, chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu thị trƣờng tiêu thụ xuất khẩu, có đƣợc cấu trồng hợp lý Có đƣợc nhƣ vậy, làm thay đổi cấu kinh tế, đảm bảo sống ngƣời dân đôi với việc bảo vệ đất, bảo vệ môi trƣờng 3.2.5 Giải pháp công tác khuyến nông - Tiếp thu tổ chức tuyên truyền thông tin tiến khoa học kỹ thuật, thông tin thị trƣờng giá cả…giúp nơng dân có hƣớng bố trí sử dụng đất theo hƣớng có lợi - Mở lớp bồi dƣỡng tập huấn ngắn ngày kỹ thuật, kiến thức quản lý kinh tế nhiều hình thức nhƣ tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm, giới thiệu mơ hình canh tác điển hình có hiệu cao…, nhanh chóng tiến hành in ấn tài liệu quy trình kỹ thuật sản xuất đƣa đến tay nơng dân - Tăng cƣờng vai trị hoạt động hệ thống khuyến nông viên sở, hỗ trợ nông dân vƣơn lên sản xuất SVTH: Đậu Thị Hiên 76 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương - Khuyến khích hình thức khuyến nông tự nguyện hộ làm ăn giỏi, tổ chức tự nguyện - Coi trọng công tác giống nhƣ khâu tiền đề đột phá để phát triển Những giải pháp đƣợc thực cách đầy đủ đồng mang lại ổn định xã hội, đảm bảo diện tích canh tác, trồng đƣợc tƣới nƣớc làm thay đổi cấu trồng vùng Với giải pháp công trình thuỷ lợi có nhiều diện tích đất trồng dài ngày, rau, màu, thực phẩm lúa nƣớc đƣợc tƣới tiêu đảm bảo an toàn lƣơng thực, thu hút lao động, tạo việc làm tăng thu nhập đảm bảo nƣớc sinh hoạt cho nhân dân gia tăng lợi ích ngƣời nơng dân vùng SVTH: Đậu Thị Hiên 77 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thanh Mai, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An từ số liệu thu thập đƣợc địa phƣơng rút số kết luận sau: - Thanh Mai là xã miền núi trung du, nằm phía Đơng Nam hữu ngạn, huyện Thanh Chƣơng, cách trung tâm huyện lỵ 24 km Phía Bắc Tình hình trị ổn định, nguồn nhân lực dồi dào, nhân dân có truyền thống cách mạng, cần cù lao động sản xuất, sở hạ tầng đƣợc quan tâm đầu tƣ - Thanh Mai xã nơng nghiệp, với tổng diện tích đất nơng nghiệp 3990,34 (chiếm tới 89,11% tổng diện tích tự nhiên) Xã có vị trí địa lý, điều kiện đất đai thuân lợi cho việc phát triển nông nghiệp Địa hình tƣơng đối phẳng, nguồn nƣớc dồi nên phần lớn diện tích đất canh tác đƣợc tƣới tiêu chủ động - Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, diễn biến thời tiết thất thƣờng phức tạp nên gây ảnh hƣởng bất lợi đến sinh trƣởng phát triển trồng - Các sở chế biến thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm xã chƣa thực phát triển nên khó nâng cao giá trị nông nghiệp thị trƣờng - Thực trạng sở hạ tầng xã đƣợc ý đầu tƣ trƣớc nhƣng chƣa đầy đủ thiếu đồng bộ, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nhƣ - Khả mở rộng diện tích đất nơng nghiệp xă không lớn, quỹ đất chƣa sử dụng xã cịn ít, đất nơng nghiệp cịn bị chuyển đổi sang mục đích sử dụng phi nông nghiệp khác - Trên địa bàn xã có LUT trồng hai vụ lúa, hai vụ lúa – vụ màu, vụ lúa- màu, chuyên màu, trồng công nghiệp, lâm nghiệp, ăn nuôi trồng thủy sản Trong kiểu sử dụng đất LUT kiểu sử dụng đất trồng lạc vừa đem lại giá trị kinh tế cao vừa có tác dụng cải tạo đất SVTH: Đậu Thị Hiên 78 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp Kiến nghị GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương Qua trình nghiên cứu đề tài, trình khảo sát thực địa tìm hiểu tình hình sản xuất số trồng tham khảo ý kiến ngƣời dân, tơi có số kiến nghị nhƣ sau: - Chính quyền xã nên khuyến khích ngƣời dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng diện rộng, thực chủ trƣơng dồn điền đổi nhằm tăng hiệu sử dụng đất - Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân vay vốn để đầu tƣ vào sản xuất khuyến khích họ mạnh dạn đầu tƣ thâm canh nơi có tiềm đất đai - Cần quan tâm đến việc đầu tƣ xây dựng hệ thống kênh mƣơng nội đồng theo hƣớng bê tơng hóa, đảm bảo đáp ứng đủ nƣớc cho tất loại trồng - Xúc tiến tìm đầu cho sản phẩm nông sản ngƣời dân, việc cần gắn với công tác dự báo thị trƣờng - Xã nên triển khai đồng giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp, sở tận dụng tiềm đất đai kinh tế xã hội vùng - Cần phải xác định tính phù hợp loại hình sử dụng đất để giải vấn đề sau: + Việc lựa chọn loại hình sử dụng đất tạo thành hệ thống hợp lý, lớp che phủ thực vật bảo vệ, có khả bồi dƣỡng độ màu mỡ đất, khơng gây xói mịn làm thối hố đất, khơng ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng + Các loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật + Các loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế, đƣa lại thu nhập cao cho nhân dân SVTH: Đậu Thị Hiên 79 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Minh Châu(2007) Về sách nơng nghiệp nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia Hà nội Đường Hồng Dật nnk (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang Hội khoa học đất Việt Nam(2000), Đất Việt Nam, NXB Hà Nội Luật đất đai 2013(2014), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Kim Sơn(2000) Tổng hợp sách tình hình sử dụng đất đai số nước khu vực giới, Báo cáo khoa học chuyên đề tổng cục Địa Vũ Thị Phƣơng Thụy (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học nông nghiệp I Hà nội Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Chu Văn Trinh(1999) Nghiên cứu sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng sử dụng hợp lí đất đai Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Báo cáo khoa học tổng cục đất đai Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai, NXB nông nghiệp, Hà nội 10 UBND xã Thanh Mai Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2015 phương hướng nhiệm vụ, giải pháp 11 UBND xã Thanh Mai(2015) Báo cáo tình hình thực kinh tế-xã hội giai đoạn 2010-2015 12 UBND xã Thanh Mai (2010) Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ đầu (2011-2015) xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương 13 UBND xã Thanh Mai (2015) Báo cáo tình hình thực kinh tế xã hội giai đoạn 2010-2015 14 UBND xã Thanh Mai Báo cáo điều tra tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Thanh Mai SVTH: Đậu Thị Hiên 80 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương 15 UBND xã Thanh Mai (2015) Báo cáo kết thống kê, kiểm kê năm 2014 16 UBND xã Thanh Mai (2015) Báo cáo kết thống kê năm 2010,2015 SVTH: Đậu Thị Hiên 81 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương PHỤ LỤC Một số loại hình sử dụng đất địa bàn xã Thanh Mai: - Chè SVTH: Đậu Thị Hiên 82 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp - GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương Lúa SVTH: Đậu Thị Hiên 83 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp - Keo GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương - Lạc SVTH: Đậu Thị Hiên 84 1252056685 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Mai Phương - Ngô SVTH: Đậu Thị Hiên 85 1252056685 ... ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An? ?? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đánh giá đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp hiệu. .. 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai 45 2.3.1 Xác định mơ tả loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 45 2.3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 50 2.3.2.1 Hiệu. .. Biểu đồ 2.2 Cơ cấu sử dụng đất xã Thanh Mai năm 2015 39 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai năm 2015 41 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai giai đoạn

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan