1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã đức giang, huyện hoài đức, tp hà nội

48 546 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 322 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian hoc tập rèn luyện Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội em dạy dỗ, bảo tận tình thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý đất đai, thầy cô giáo Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng ban Phòng đào tạo điều giúp em tiếp thu tích lũy kiến thức phục vụ cho sống Đây khoảng thời gian quý báu, bổ ích có ý nghĩa vô lớn thân em Tại nơi em trang bị lượng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ lượng kiến thức phường hội để sau trường em bỡ ngỡ đóng góp phần sức lực nhỏ bé để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước trở thành người có ích cho phường hội Để hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này, phấn đấu lỗ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tình tâm huyết thầy giáo, thầy giáo Quản lý đất đai, đặc biệt hướng dẫn đạo tận tình cô giáo Th.S Trần Thị Oanh Đồng thời thực tập Xã Đức Giang - Huyện Hoài Đức - Thành Phố Hà Nội Với tình cảm chân thành lòng biết ơn vô hạn, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa, Ban giám hiệu nhà trường, em xin cảm ơn Cuối em xin gửi lời kính chúc sức khỏe đến tất người Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Dung TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.agromonitor.vn/tin-tuc/21/6221 http://lib.hunre.edu.vn TT28- Bộ TNMT thống kê kiểm kê đất đai UBND xã Đức Giang - Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2020 Trần An Phong – Đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền – Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội – 1995 Nguyễn Duy Tính - Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc trung - NXB Nông nghiệp Hà Nội 1995 Bùi Huy Hiền Nguyễn Văn Bộ - Quy trình công nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam – NXBNN, Hà Nội – 2001 Vũ Thị Phương Thuỵ - Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội – 2000 Đỗ Thị Tám - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội – 2001 10 Nguyễn Văn Bộ, Bón phân cân đối hợp lý cho trồng Việt Nam, từ lý luận đến thực tiễn, NXBNN, Hà Nội – 2003 11.Hội khoa học đất Việt Nam – Đất Việt Nam – Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội - 2000 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất xã: Trong trình khai thác tiềm đất đai, đời sống xã hội có thay đổi chuyển biến theo kinh tế thị trường, hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá hiệu sử dụng đất Sản phẩm sản xuất có đựơc thị trường chấp nhận hay không, sản phẩm nông nghiệp phải có chất lượng đảm bảo, số lượng cung cấp đầy đủ cho thị trường theo mùa vụ mà phải đảm bảo vệ sinh an toàn sử dụng .28 4.3.2 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 31 4.3.3 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 34 4.4 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đức Giang .37 CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp hạn diện tích lại có nguy suy thoái ngày cao tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sử dụng Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nông nghiệp trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính toàn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Đức Giang xã huyện Hoài Đức, Hà Nội có diện tích đất sử dụng nông nghiệp tương đối lớn, nhiên năm gần diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp nhu cầu chuyển đổi sang loại đất khác Vì làm để sử dụng hiệu diện tích đất nông nghiệp có địa bàn vấn đề cấp quyền quan tâm nghiên cứu để xây dựng sở cho việc đề phương án chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu sử dụng đất cao Xuất phát từ thực tế trên, đươc đồng ý khoa Quản Lý Đất Đai trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội hướng dẫn cô giáo TH.S Trần Thị Oanh tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Hà Nội” 1.2 Mục đích - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Hà Nội - Đề xuất giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn nghiên cứu 1.3 Yêu cầu - Đánh giá đúng, khách quan, khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương - Phải thu thập số liệu cách xác tin cậy - Các giải pháp đề xuất phải khoa học có tính khả thi - Định hướng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương CHƯƠNG II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp tất diện tích sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Kể diện tích đất lâm nghiệp công trình xây dựng phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp.[1] 2.1.2 Phân loại đất nông nghiệp - Theo Luật Đất Đai 2013, nhóm đất nông nghiệp phân thành loại sau: + Đất trồng hàng năm đất sử dụng vào mục đích trồng loại có thời gian sinh trưởng từ gieo trồng tới thu hoạch không (01) năm; kể đất sử dụng theo chế độ canh tác không thường xuyên theo chu kỳ Đất trồng hàng năm bao gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác.[3] + Đất trồng lâu năm đất trồng loại có thời gian sinh trưởng từ gieo trồng tới thu hoạch năm; kể loại có thời gian sinh trưởng hàng năm cho thu hoạch nhiều năm long, chuối, dứa, nho, v.v Các loại lâu năm bao gồm: - Cây công nghiệp lâu năm: Gồm lâu năm có sản phẩm thu hoạch gỗ, dùng để làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp phải qua chế biến sử dụng chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, ca cao, dừa, v.v; - Cây ăn lâu năm: Gồm lâu năm có sản phẩm thu hoạch để ăn tươi kết hợp chế biến; - Vườn tạp vườn trồng xen lẫn nhiều loại lâu năm lâu năm xen lẫn hàng năm mà không công nhận đất ở; - Các loại lâu năm khác đất trồng công nghiệp lâu năm ăn lâu năm, chủ yếu lấy gỗ, lấy bóng mát, tạo cảnh quan đô thị, khu dân cư nông thôn Trường hợp đất trồng lâu năm có kết hợp nuôi trồng thủy sản, kinh doanh dịch vụ việc thống kê theo mục đích trồng lâu năm phải thống kê thêm theo mục đích khác nuôi trồng thủy sản, sản xuất, kinh doanh phi nông Đất làm muối nghiệp (trường hợp sử dụng đồng thời vào hai mục đích khác thống kê theo hai mục đích đó) [3] + Đất nuôi trồng thuỷ sản đất sử dụng chuyên vào mục đích nuôi, trồng thủy sản nước lợ, nước mặn nước ngọt.[3] + Đất làm muối ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối [3] + Đất lâm nghiệp đất có rừng (gồm rừng tự nhiên rừng trồng) đạt tiêu chuẩn rừng theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng đất trồng rừng trồng kết hợp khoanh nuôi tự nhiên Riêng đất giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng hình thức tự nhiên mà chưa đạt tiêu chuẩn rừng chưa thống kê vào đất lâm nghiệp mà thống kê theo trạng (thuộc nhóm đất chưa sử dụng) Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Trường hợp đất lâm nghiệp phép sử dụng kết hợp nuôi trồng thủy sản, kinh doanh dịch vụ tán rừng việc thống kê theo mục đích lâm nghiệp phải thống kê thêm theo mục đích khác nuôi trồng thủy sản, sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (trường hợp sử dụng đồng thời vào hai mục đích khác thống kê hai mục đích phụ đó).[3] + Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt không trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh.[3] 2.1.3 Vai trò sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội Lương thực, thực phẩm yếu tố có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những hàng hoá có chứa chất dinh dưỡng nuôi sống người có thông qua hoạt động sống trồng vật nuôi, hay nói cách khác thông qua trình sản xuất nông nghiệp.[5] + Nông nghiệp nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp khu vực thành thị phát triển - Nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến - Nông nghiệp đặc biệt nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp, ngành kinh tế quốc dân khác đô thị - Nông thôn thị trường tiêu thụ rộng lớn cho hàng hoá công nghiệp ngành kinh tế khác.[5] + Nông nghiệp nguồn thu ngân sách quan trọng Nhà nước Nông nghiệp ngành kinh tế sản xuất có quy mô lớn nước ta Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng thu nhập quốc dân khoảng 25% tông thu ngân sách nước Việc huy động phần thu nhập từ nông nghiệp thực nhiều hình thức: thuế nông nghiệp, loại thuế kinh doanh khác…Hiện xu hướng chung tỷ trọng GDP nông nghiệp giảm dần trình tăng trưởng kinh tế.[5] + Nông nghiệp hoạt động sinh kế chủ yếu đại phận dân nghèo nông thôn -Nước ta với 80% dân cư tập trung nông thôn họ sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, với hình thức sản xuất tự cấp tự túc đáp ứng nhu cầu cấp thiết hàng ngày người dân - Nông ngiệp nhân tố góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp khu vực thành thị phát triển [5] 2.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Quan điểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp + Khái quát sử dụng đất bền vững Sử dụng đất đai bền vững nhu cầu cấp bách nhà nước ta nhiều nước giới Những tượng sa mạc hoá, lũ lụt, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày gia tăng nguyên nhân việc sử dụng đất bền vững làm cho môi trường tự nhiên ngày bị suy thoái.[7] Khái niệm bền vững nhiều nhà khoa học giới nước nêu hướng vào yêu cầu sau: - Bền vững mặt kinh tế : trồng cho hiệu kinh tế cao, thị trường chấp nhận - Bền vững môi trường: loại sử dụng đất phải bảo vệ đất đai, ngăn chặn thoái hoá đất, bảo vệ môi trường tự nhiên - Bền vững xã hội: thu hút lao động, đảm bảo đời sống xã hội.[8] + Những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững Theo FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu tài nguyên cho nông nghiệp ( đất đai, lao động ) để đáp ứng nhu cầu sống người đồng thời giữ gìn cải thiện tài nguyên thiên nhiên môi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hệ thống nông nghiệp bền vững hệ thống có hiệu kinh tế, đáp ứng cho nhu cầu xã hội an ninh lương thực, đồng thời giữ gìn cải thiện tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường sống cho đời sau.[2] Một hệ thống nông nghiệp bền vững phải đáp ứng cho nhu cầu ngày cao ăn mặc thích hợp cho hiệu kinh tế, môi trường xã hội gắn với việc tăng phúc lợi đầu người Đáp ứng nhu cầu phần quan trọng , sản lượng nông nghiệp cần thiết phải tăng trưởng thập kỷ tới Phúc lợi cho người phúc lợi đa số dân giới thấp Các quan điểm có nhiều cách biểu thị khác nhau, song nội dung thường bao gồm thành phần : - Bền vững an ninh lương thực thời gian dài sở hệ thống nông nghiệp phù hợp điều kiện sinh thái không tổn hại môi trường - Bền vững tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp mối quan hệ người cho đời sau - Bền vững thể tính cộng đồng hệ thống nông nghiệp hợp lý Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, nhiều có tính định phát triển chung xã hội Điều phát triển nông nghiệp bền vững cải thiện chất lượng sống tiếp cận đắn môi trường để giữ gìn tài nguyên đất đai cho hệ sau điều quan trọng phải biết sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững, cải thiện chất lượng môi trường, có hiệu kinh tế, suất cao ổn định, tăng trưởng chất lượng sống, bình đẳng hệ hạn chế rủi ro.[11] 2.2.3 Về hiệu sử dụng đất Lúa – màu Cây ăn lâu năm Nuôi trồng thuỷ sản Lúa xuân-lúa mùa- ngô đông Lúa xuân-lúa mùa- khoai lang đông 127.3 73.60 63.70 109.15 27.4 81.75 Đậu tương xuân – lúa mùa- đậu tương đông 90.96 38.1 52.86 Bưởi 27,24 7,00 20.24 Cá 60,00 25,00 35.00 [4] Nhận xét: Qua kết nghiên cứu ta thấy : - Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao là: loại hình sử dụng đất lúa- màu: có kiểu sử dụng đất lúa xuân- lúa mùa- khoai lang; loại hình sử dụng đất ăn lâu năm: bưởi; loại hình sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản: cá Trong tương lai dự kiến mở rộng để phù hợp với khả sản xuất phát triển vùng thị trường khu vực Tuy nhiên với ăn (bưởi) đòi hỏi mức đầu tư ban đầu cao nên khả mở rộng phụ thuộc vào hướng ưu tiên đầu tư phát triển xã - Loại hình sử dụng đất chuyên lúa người dân đánh giá loại hình “lấy công làm lãi” nên đại phận hộ trồng lúa tận dụng lao động nhà, suất chất lượng chưa cao để cung cấp thị trường bên dùng để trao đổi mà chủ yếu sản phẩm cung cấp cho gia đình ,giá trị ngày công lao động thấp nên hiệu kinh tế đạt mức thấp 4.3.2 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất Khi đánh giá kiểu sử dụng đất hay loại hình sử dụng đất mặt xã hội phải xét đến yêu cầu sau: 31 + Khả đảm bảo an toàn lương thực cung cấp sản phẩm có cho nhu cầu chỗ; + Khả thu hút lao động giải việc làm chỗ cho nông dân loại hình sử dụng đất + Vấn đề thực loại hình sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất + Vấn đề chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp 32 BẢNG 4.5: HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA CÁC KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT [4] Loại hình sử TT dụng đất Kiểu sử dụng đất GTGT LĐ GTGT /LĐ Triệu Triệu đồng/ đồng/ha năm Chuyên lúa Lúa xuân- lúa mùa 36.60 15.2 2.40 Lúa - màu Lúa xuân-lúa mùa- ngô đông Lúa xuân-lúa mùa- khoai 63.70 25.0 2.54 lang đông Đậu tương xuân – lúa mùa- 81.75 52.86 29.8 18.5 2.74 2.85 20.24 15.5 1.3 35.00 12.4 2.8 đậu tương đông Cây ăn lâu năm Nuôi Bưởi trồng thủy sản Cá Nhận xét: - Về tổng giá trị sản xuất: + Những kiểu sử dụng đất cho giá trị sản xuất cao cao kiểu sử dụng đất: Cây lâu năm Chi phí bỏ không cao, thời gian để chăm sóc không tốn thời gian lao động nhiều mà suất lại cao, giá thị trường tương đối cao lên người lao động thu nhiều lợi nhuận từ loại hình + Những kiểu sử dụng đất cho hiệu sử dụng đất trung bình bao gồm đất chuyên lúa lúa- màu (đậu tương xuân- lúa mùa- đậu tương đông) giá đậu tương thị trường không cao - Về giá trị ngày công lao động: 33 + Nhóm kiểu sử dụng đất cho giá trị ngày công lao động cao loại hình sử dụng đất lúa- màu kiểu sử dụng lúa xuân- lúa mùa-khoai lang; lúa xuân-lúa mùa- ngô đông; lâu năm nuôi trồng thủy sản Kiểu sử dụng đất cho giá trị ngày công lao động cao kiểu sử dụng đất lâu năm + Kiểu sủ dụng đất cho giá trị ngày công lao động thấp là: đậu tương xuân-lúa mùa-đậu tương đông - Về tỷ suất lợi nhuận: Nhìn chung kiểu sử dụng đất lúa- màu nuôi trồng thủy sản (cá) cho tỷ suất lợi nhuận từ cao tới cao Các kiểu sử dụng đất chuyên lúa cho tỷ suất lợi nhuận mức độ trung bình Kiểu sử dụng đất mà cho hiệu đồng vốn thấp kiểu sử dụng đất lâu năm chi phí đầu tư lần lại cho thu hoạch nhiều lần Nhận xét: Qua kết nghiên cứu ta thấy : - Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất cho hiệu xã hội cao là: Lúa xuân-lúa mùa- khoai lang ; lúa xuân- lúa mùa-ngô đông; ăn lâu năm: bưởi; nuôi trồng thuỷ sản: cá Trong tương lai dự kiến mở rộng để phù hợp với khả sản xuất phát triển vùng thị trường khu vực Tuy nhiên với ăn (bưởi) đòi hỏi mức đầu tư ban đầu cao nên khả mở rộng phụ thuộc vào hướng ưu tiên đầu tư phát triển xã - Loại hình sử dụng đất chuyên lúa người dân đánh giá loại hình “lấy công làm lãi” nên đại phận hộ trồng lúa tận dụng lao động nhà, sản phẩm cung cấp cho gia đình chủ yếu, giá trị ngày công lao động thấp nên hiệu xã hội đạt thấp 4.3.3 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 34 Hiện nay, việc sản xuất nói chung sản xuất nông nghiệp nói riêng, tác động vào môi trường diễn phức tạp theo chiều hướng khác Đối với sản xuất nông nghiệp, trồng sinh trưởng phát triển tốt phù hợp với quy trình kĩ thuật sản xuất tính chất đất Tuy nhiên, trình sản xuất hoạt động việc quản lý đất, hệ thống sử dụng đất tạo nên ảnh hưởng tác động khác tới môi trường Việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng đất hệ thống trồng xã vấn đề cấp bách cần thiết, để từ đưa phương hướng giải quyết, cải tạo, bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu đặc biệt môi trường đất nước *Về mức độ sử dụng phân bón Hiện nay, Việt Nam việc sử dụng phân bón nhiều vùng địa phương khác nhau, thiếu khoa học gây lãng phí công sức tiền đầu tư Người nông dân quan tâm nhiều đến sử dụng phân đạm mà quan tâm đến sử dụng phân lân phần lớn chưa quan tâm đến việc sử dụng phân kali số nguyên tố vi lượng khác Do vậy, cần có hiểu biết định định luật phân bón: định luật tối đa, định luật tối thiểu, định luật cân đối dinh dưỡng định luật sử dụng phân bón Để đánh giá mức đầu tư phân bón xác đinh ảnh hưởng chúng tới vùng, qua số liệu điều tra phân bón vùng nghiên cứu Ta có bảng lượng phân bón khuyến cáo với loại trồng sau: BẢNG 4.6: TỔNG HỢP MỨC ĐỘ BÓN PHÂN CỦA CÁC LOẠI CÂY TRỒNG Cây trồng Lượng bón P2O5 K2O N (kg/ha) (kg/ha) 35 (kg/ha) PC (tấn/ha) Lúa nước 135 - 150 95 - 110 62 Ngô 105 - 115 64 31 Khoai lang 155 96 104 Đậu tương 64 56 65 Bưởi Tùy vào số tuổi thời gian kiến thiết hay thu hoạch mà bón lượng phân bón tỷ lệ khác - Phân hữu người dân quan tâm sử dụng, ngược lại phân vô lại hộ nông dân sử dụng nhiều vượt tiêu chuẩn cho phép Lượng phân hữu sử dụng so với tiêu chuẩn, số kiểu sử dụng cải bắp, bầu bí lượng phân bón đạt 20 - 35% tiêu chuẩn Việc bón phân hữu thấp làm ảnh hưởng đến độ phì đất, hàm lượng mùn đất, độ tơi xốp, kết cấu đất, giảm tính chất đất, giảm khả thấm nước giữ nước - Mức độ đầu tư phân bón cho trồng nông hộ xã chưa cân đối có hộ bón nhiều có hộ bón ít…và đặc biệt chí không sử dụng phân hữu cho trồng Đây nguyên nhân làm giảm chất lượng đất Như vậy, lượng phân bón tỷ lệ phân trung bình nguyên tố trồng xã chưa hợp lý cân Tuy nhiên, với lượng phân bón khả gây ô nhiễm cho môi trường thực chưa đáng lo ngại Để nâng cao suất trồng có tác dụng cải tạo bảo vệ độ phì đất cần áp dụng chặt chẽ lượng phân bón theo tiêu chuẩn định *Về mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tương đối rộng rãi, hầu hết loại trồng phun thuốc bảo vệ thực vật lần/vụ 36 - Các loại thuốc sử dụng chủng loại có xuất sứ rõ ràng như: Thuốc trừ sâu PEGASUS 500SC, thuốc trừ cỏ AMETREX, thuốc trừ sâu PROCLAIM 1.9EC - Nồng độ thuốc số lần phun theo hướng dẫn cán hợp tác xã nông nghiệp cán bảo vệ thực vật địa phương, liều lượng sử dụng không vượt tiêu chuẩn cho phép Tuy vậy, số loại rau thu hoạch lần phun cuối gây ngộ độc thực phẩm để lại dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đất *Đánh giá chung Kết tiêu đánh giá cho thấy hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã nhiều khả nâng cao Để thực điều năm tới, phương hướng sử dụng đất nông nghiệp xã cần định hướng giải pháp cụ thể, thực tế để khai thác tốt tiềm mạnh tiểu vùng sinh thái để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cách đồng tiểu vùng xã 4.4 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Đức Giang *Giải pháp kĩ thuật + Cần cải tạo mạng lưới thuỷ lợi để tăng diện tích tưới tiêu chủ động, tăng vụ trồng, tăng hệ số sử dụng đất + Áp dụng quy trình thâm canh tiên tiến, chon loại giống, trồng chịu thâm canh cho suất cao, chất lượng tốt, kháng sâu bệnh, giống chịu hạn + Xây dựng quy trình bón phân cân đối NPK, tích cực bón loại phân chuồng, phân hữu để cải tạo đất trồng trọt, tuyên truyền cho người nông dân tích cực vùi phụ phẩm nông nghiệp để trả lại chất hữu cho đất + Thực hiên chương trình khuyến nông, khuyến ngư, đẩy mạnh chuyển 37 giao ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể xã Tổ chức nhân giống trồng vật nuôi kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống + Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước, ứng dụng tiến khoa học công nghệ ngành chế biến nông sản, kinh tế trang trại… *Giải pháp sách vốn Chính sách vốn hai điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp thâm canh, tập trung theo hướng hàng hoá Vì cần có sách để người dân vay vốn ưu đãi cho phát triển sản xuất hàng hoá cách thuận tiện kịp thời Các giải pháp sách vốn + Khuyến khích cán có trình độ địa phương công tác + Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tố chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, phân bón, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến ngư… nhằm đưa tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông hộ + Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân việc vay vốn phát triển sản xuất, ưu tiên mô hình kinh tế trang trại, trồng ăn quả, đặc sản + Nhà nước cần có hỗ trợ đầu tư tín dụng, đầu tư cho việc thu mua nông sản vào sau thu hoạch, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản, xúc tiến thương mại, mở rộng thi trường tiêu thụ nông sản + Đa dạng hoá hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích hình thức quỹ tín dụng nông thôn Đồng thời cải tiến thủ tục cho vay tới hộ nông dân, mở rộng khả cho vay tín dụng không đòi hỏi chấp 38 * Giải pháp thị trường Mở rộng hình thức liên doanh liên kết sản xuất thương mại Khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Xây dựng mạng lưói tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình quy mô, khuyến khích thnàh phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại dịch vụ Hướng dẫn, tạo điều kiện để HTX đảm nhiệm dịch vụ đầu cho nông sản hàng hoá Hướng nông dân tập trung sản xuất vào sản phẩm có nhà máy chế biến huyện, tỉnh vùng lân cận Dự báo điều tiết cấu diện tích trồng theo biến động giá nông sản *Giải pháp nguồn nhân lực - Đào tạo cán xã có kiến thức chuyên môn lĩnh vực nông nghiệp - Đẩy mạnh công tác khuyến nông sở, hình thành tổ khuyến nông tự nguyện thôn, xóm từ hộ nông dân học hỏi truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho - Cung cấp thông tin quy trình sản xuất, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch bảo quản nông sản thông qua tờ rơi - Tham quan thực tế mô hình sản xuất đạt hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện địa phương, tổ chức hội thảo, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật để hộ nông dân có thêm kinh nghiệm, hiểu biết sản xuất *Cơ sở đề xuất loại hình có triển vọng địa phương - Những khó khăn việc sử dụng đất nông nghiệp nông hộ địa phương 39 - Tình hình thực tế điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã - Hiệu sản xuất loại hình sử dụng đất - Phương hướng phát triển kinh tế xã hội, phương án quy hoạch chi tiết kế hoạch sử dụng đất chi tiết xã - Các quy định pháp luật đất đai chủ trương, sách huyện, xã - Dựa vào trình độ thực tế nông hộ địa phương *Đề xuất loại hình có triển vọng địa phương Việc lựa chọn cấu trồng hợp lý giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt mà hạn chế yếu tố bất lợi phát huy yếu tố thuận lợi để trồng sinh trưởng phát triển tốt mang lại suất sản lượng cao, giảm thiểu chi phí nâng cao thu nhập người dân, khai thác triệt để tiềm đất đai, trồng nguồn lực địa phương Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Đức Giang, sở phân tích thuận lợi khó khăn, đồng thời vào phương hướng phát triển kinh tế xã hội, phương án quy hoạch sử dụng đất, hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp đem lại trình độ thâm canh người dân địa phương, xin đề xuất số loại hình sử dụng đất sau: - Loại hình sử dụng đất lúa Đông xuân với giống lúa có suất cao, khả chống chịu tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu đất đai vùng như: Giống lúa Khải Phong, Nhị Ưu 725, Nhị Ưu 986, diện tích đất chủ động tưới tiêu nhằm góp phần ổn định an ninh lương thực - Loại hình sử dụng đất lúa Mùa vừa giải công ăn việc làm cho người dân, vừa tăng tỷ lệ sử dụng đất - Loại hình sử dụng đất lúa Hè thu loại hình cho giá trị kinh tế cao nên cần phải trì vừa giải công ăn việc làm cho người dân vừa góp 40 phần nâng cao đời sống cho người dân 41 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất xã Đức Giang - huyện Hoài Đức - Hà Nội, rút số kết luận sau: 5.1.1 Về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - Thuận lợi + Xã Đức Giang có tuyến quốc lộ 32 tỉnh lộ 422 chạy qua nên thuận lợi việc phát triển kinh tế + Có diện tích đất đai rộng điều kiện tốt để sản xuất nông nghiệp Đất đai tương đối màu mỡ nên thuận lợi cho phát triển đa dạng nông lâm nghiệp, trồng nhiều loại khác + Có diện tích ao, hồ, sông, suối lớn tạo cho vùng có nguồn nước sinh hoạt tưới tiêu tương đối đầy đủ + Nguồn lao động xã dồi dào, có kinh nghiêm, cần cù, chịu khó sản xuất Đồng thời có đội ngũ cán lãnh đạo xã nhiệt tình hết lòng giúp đỡ bà xã + Với lợi cửa ngõ huyện Hoài Đức giáp với Thị Trấn Trạm Trôi huyện Đan Phượng nên việc tiêu thụ sản phẩm làm dễ dàng rau loại thực phẩm Đây điều kiện – yếu tố để định hướng chuyển dịch cấu kinh tế - Khó khăn + Ngành nghề dịch vụ có vươn song ít, tỷ lệ lao động chưa có việc làm mức cao Lao động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, chưa có trình độ chiểm tỷ lệ lớn + Chưa có dịch vụ bao tiêu sản phẩm, giá mùa vụ biến động liên tục phụ thuộc vào tư thương Một số mặt hàng vật tư nông nghiệp tăng giá, trì 42 trệ chuyển đổi + Cơ sở phục vụ sản xuất nông nghiệp thấp, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp Sản phẩm nông nghiệp làm sở để chế biến, bảo quản mà dựa vào kỹ thuật thủ công 5.1.2 Về tình hình sản xuất nông nghiệp - Các mặt đạt được: + Trong năm trở lại đây, với phát triển kinh tế, tình hình sản xuất nông nghiệp xã nhà có tiến rõ rệt Nhiều giống trồng vật nuôi có suất cao phẩm chất tốt đưa vào gieo trồng, bên cạnh kết hợp với phương thức canh tác hợp lý nên mang lại hiệu cao + Biết kết hợp lợi điều kiện tự nhiên kinh tế nên việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi ngày hợp lý, tăng diện tích trồng địa phương + Tiềm đất đai khai thác bước có hiệu quả, hệ số sử dụng đất tăng lên qua năm + Chuyển đổi số diện tích trồng lúa sang trồng lâu năm cho suất cao + Đưa vào sản xuất số loại giống phù hợp với điều kiện xã cho thu nhập cao - Các mặt hạn chế + Cơ cấu trồng chưa phát triển đa dạng toàn xã mà phát triển theo vùng + Một số vùng đất bỏ hoang sản xuất hiệu chưa có kế hoạch chuyển đổi + Hệ thống thủy lợi giao thông nội đồng chưa đáp ứng hết nhu cầu tưới tiêu diện tích gieo trồng, nên tỷ lệ sử dụng đất thấp 43 + Đất đai sản xuất manh mún, nhỏ lẻ gây không khó khăn cho bà nông dân trình sản xuất + Việc sản xuất nông nghiệp mang tính tự cung, tự cấp, tính hàng hoá thấp Việc tiếp cận thị trường phát triển sản xuất hàng hoá lúng túng, bị động + Diện tích sản xuất hàng năm thấp 5.2.Kiến nghị - Đối với cấp quyền: + Đẩy mạnh công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, thực việc phân vùng sản xuất theo hướng tập trung + Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực nghiêm túc chủ trương sách dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá + Tranh thủ hỗ trợ chương trình, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật vào sản xuất + Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho cán địa phương cán làm công tác khuyến nông hợp tác xã + Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo hướng bê tông hoá, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất vụ hè thu, xúc tiến tìm đầu cho thị trường hàng nông sản - Đối với người nông dân: Để nâng cao hiệu sử dụng đất, trì bảo vệ môi trường sản xuất, người dân cần tích cực tham gia chương trình khuyến nông, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Mạnh dạn áp dụng loại giống vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng diện tích đất sản xuất hiệu Cần thay đổi 44 nhận thức việc sản xuất từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất theo hướng hàng hoá, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân Tích cực tham gia ủng hộ chủ trương sách địa phương việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, áp dụng mô hình luân canh xen canh 45 [...]... 4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 4.3.1 Hiệu quả về mặt kinh tế Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất được biểu hiện trên một đơn vị diện tích trong một khoảng thời gian nhất định với một khối lượng sản phẩm tạo ra xác định [8] Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã: Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất được xem xét ở các mặt: kinh tế, xã hội, và môi trường Trên cơ sở đánh. .. TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Toàn bộ quỹ đất nông nghiệp của xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, tp Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: - Nghiên cứu điểm về tình hình quản lý sử dụng đất, hiệu quả sử dụng đất qua đó phát hiện những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sử dụng đất Phân tích và phát hiện những mặt được và chưa được trong việc sử dụng đất nông nghiệp. .. trình đánh giá đất nông nghiệp cần phải chỉ ra được loại hình sử dụng đất hiệu quả kinh tế cao 9 + Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra Hiệu quả về mặt xã hội trong sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một dơn vị diện tích đất nông nghiệp. [9] Từ những quan niệm trên cho thấy giữa hiệu quả. .. cá có 1 kiểu sử dụng đất Từ các chỉ tiêu tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các kiểu sử dụng đất đang được tiến hành tại xã Đức Giang như bảng 4.4 dưới đây BẢNG 4.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT TT 1 Loại hình sử dụng đất Chuyên lúa Kiểu sử dụng đất Lúa xuân- lúa mùa 30 GTSX CPTG GTGT Triệu đồng/ ha Triệu đồng/ha Triệu đồng/ha 88,80 54,20 34,60 2 3 4 Lúa – màu Cây ăn quả lâu năm... sử dụng đất Phân tích và phát hiện những mặt được và chưa được trong việc sử dụng đất nông nghiệp tại xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, tp Hà Nội -Đánh giá hiệu quả sử dụng đất chỉ đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế Còn hiệu quả về mặt xã hội và môi trường chủ yếu dựa vào các tiêu chí định tính để đánh giá Hiệu quả kinh tế chỉ tính cho một số loại cây trồng chính/1ha + Về thời gian: từ 02/03/2015 đến 17/4/2015... 0 0 Loại đất Mã Tổng diện tích đất tự nhiên I Đất nông nghiệp 1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1 Đất trồng lúa 1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước 1.1.1.1 Đất trồng lúa nước còn lại 1.2 Cây lâu năm 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.4 Đất nông nghiệp khác II Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất ở 2.1.1 Đất ở tại nông thôn 2 .Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 2.2.2 Đất quốc phòng 2.2.3 Đất sản... cần thiết cho người nông dân Đất phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu sử dụng đất của xã với diện tích 122.34 ha, chiếm 37.08$ tổng diện tích tự nhiên Đất phi nông nghiệp của xã bao gồm: Đất ở tại nông thôn, đất chuyên dùng, đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, đất quốc phòng, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất tôn giáo tín ngưỡng, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất sông suối và mặt... kiểu sử dụng đất chuyên lúa với 14,6 triệu đồng/ha Cùng với loại hình sử dụng đất là trồng đậu tương cũng cho thu nhập trên ngày công thấp chủ yếu do ảnh hưởng của giá cả quá thấp + Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất Qua điều tra nghiên cứu: toàn xã có 4 kiểu sử dụng đất, trong đó lúa có 1 kiểu sử dụng đất chuyên lúa, chuyên màu các loại có 1 kiểu sử dụng đất, cây lâu năm có 1 kiểu sử dụng đất. .. tích trồng cây hàng năm giảm ( bằng 76,3% diện tích đất nông nghiệp năm 1990; 69,1 % diện tích đất nông nghiệp năm 1997; 65,5 % diện tích đất nông nghiệp năm 2000) và tỷ trọng diện tích đất trồng cây lâu năm tăng ( bằng 14,9% diện tích đất nông nghiệp năm 1990; 19,2% diện tích đất nông nghiệp năm 1997; 23,3 % diện tích đất nông nghiệp năm 2000).[2] + Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là một... đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất đã xác định được các LUT có hiệu quả trên địa bàn xã nhằm nâng cao thu nhập, đảm bảo đời sống người dân và đảm bảo môi trường sinh thái Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất trong xã: Trong quá trình khai thác tiềm năng của đất đai, khi đời sống xã hội đã có sự thay đổi chuyển biến theo nền kinh tế thị trường, hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ... nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Hà Nội 1.2 Mục đích - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Hà Nội - Đề xuất giải... lý sử dụng đất, hiệu sử dụng đất qua phát thuận lợi khó khăn trình sử dụng đất Phân tích phát mặt chưa việc sử dụng đất nông nghiệp xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Hà Nội -Đánh giá hiệu sử dụng đất. .. kiểu sử dụng đất, lâu năm có kiểu sử dụng đất chủ yếu, chuyên cá có kiểu sử dụng đất Từ tiêu tiến hành đánh giá hiệu sử dụng đất kiểu sử dụng đất tiến hành xã Đức Giang bảng 4.4 BẢNG 4.4 HIỆU QUẢ

Ngày đăng: 20/04/2016, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w