Tìm hiểu tri thức bản địa trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng của dân tộc thái tại xã mường sang, huyện mộc châu, tỉnh sơn la

79 490 3
Tìm hiểu tri thức bản địa trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng của dân tộc thái tại xã mường sang, huyện mộc châu, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN! Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Đặng Thị Nhuần tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Tây Bắc, phòng quản lý khoa học quan hệ quốc tế, liên chi đoàn khoa Sử - Địa, môn Địa lý kinh tế - xã hội, thư viện trường Đại học Tây Bắc, ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu, ủy ban nhân dân xã Mường Sang, tạo điều kiện giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài Đề tài em chắn nhiều thiếu sót, em mong nhận đạo, góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn la, tháng năm 2016 Sinh viên thực Lò Thị Hồng Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc đề tài………………………………………………… …… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀTHỰC TIỄN VỀ TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG VIỆC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA DÂN TỘC THÁI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Tri thức địa 14 1.1.3 Mối quan hệ tài nguyên thiên nhiên tri thức địa 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Một số vấn đề chung tri thức địa dân tộc miền núi phía Bắc 21 1.2.2 Dân tộc Thái với việc sử dụng tri thức địa việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng 22 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ MƯỜNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 26 2.1 khái quát chung 26 2.1.1 Vị trí địa lí 26 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 29 2.1.4 Lịch sử hình thành vùng đất Mường Sang người Thái Mường Sang 34 2.2 Tài nguyên rừng 39 2.3 Tri thức địa dân tộc Thái việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 42 2.3.1 Tri thức địa dân tộc Thái việc sử dụng tài nguyên rừng xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 42 2.3.2 Tri thức địa dân tộc Thái việc bảo vệ tài nguyên rừng xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 50 2.4 Thực trạng việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng dân tộc Thái xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 51 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG TRONG VIỆC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ MƯỜNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, SƠN LA 60 3.1 Giải pháp phát huy bảo tồn tri thức địa việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng 60 3.2 Kiến nghị để sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng bền vững 65 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 1: Bảng so sánh tri thức địa kiến thức khoa học 17 Bảng 2: Bảng so sánh tri thức địa chi thức hàn lâm 18 Bảng 3: Diện tích trồng qua năm xã Mường Sang 29 Bảng 4: Bảng dân số dân tộc xã Mường Sang 31 Bảng 5: Bảng phân bố dân tộc xã Mường Sang 32 Bảng 6: Hiện trạng rừng xã Mường Sang phân theo trạng thái lưu vực…….40 Bảng 7: Hiện trạng rừng xã Mường Sang phân theo loại rừng 41 Bảng 8: Kinh nghiệm sử dụng số gỗ, tre, nứa, bương, giang đồng bào dân tộc Thái xã Mường Sang 43 Bảng 9: Kinh nghiệm sử dụng số dược liệu rừng đồng bào dân tộc Thái xã Mường Sang 44 Bảng 10: Một số kinh nghiệm sử dụng măng, rau, rừng đồng bào dân tộc Thái xã Mường Sang 47 Bảng 11: So sánh việc sử dụng tài nguyên rừng trước 52 Bảng 12 : So sánh việc bảo vệ rừng trước 55 Hình 1: Bản đồ hành huyện Mộc Châu 27 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần tri thức địa sưu tầm, nghiên cứu áp dụng nhiều đề tài nghiên cứu, dự án phát triển cộng đồng nước giới, đặc biệt nước phát triển Tri thức địa thành tố quan trọng văn hóa, góp phần làm nên sắc dân tộc Tri thức địa coi tài sản dân tộc trình phát triển, phản ánh mối quan hệ dân tộc môi trường tự nhiên xã hội Kinh nghiệm phát triển nhiều quốc gia châu Á, châu Phi thập kỉ qua cho thấy cách tiếp cận khoa học công nghệ phương Tây không đủ đáp ứng quan niệm phức tạp đa dạng nông dân thách thức kinh tế, xã hội, môi trường mà ngày phải đương đầu Ngược lại nhiều kĩ thuật truyền thống đưa lại hiệu cao, thử thách, chọn lọc thời gian dài, có sẵn địa phương phù hợp với văn hóa phong tục tập quán dân tộc nơi Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc, có 53 dân tộc thiểu số, cư trú địa bàn khác Trong trình lao động phát triển dân tộc tích lũy tri thức lĩnh vực sống, sinh hoạt sản xuất, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, quản lí xã hội,… nhằm thích ứng với điều kiện tự nhiên nơi cư trú Đây coi kho tàng tri thức thực nghiệm quý báu dân tộc Mặc dù tri thức địa dân tộc dừng lại mức độ kinh nghiệm cảm nhận nhờ rút từ kinh nghiệm thực tiễn nên có giá trị thiết thực đời sống sản xuất Do cần phải kế thừa phát huy tri thức địa trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước vấn đề phát triển bền vững đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nước ta Nét đặc trưng dân tộc miền núi sống gần rừng dựa vào rừng Vì họ có vốn kiến thức kinh nghiệm sản xuất phong phú việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng Tuy nhiên, đặc trưng kiến thức địa phạm vi sử dụng hẹp Nó phù hợp với điều kiện địa phương định, địa phương có tri thức địa riêng, dân tộc sống địa phương khác có tri thức địa khác Chính để phát huy tối đa vai trò tri thức địa ta cần phải nghiên cứu chọn lọc cách kĩ lưỡng cho phù hợp với phát triển địa bàn Sơn La tỉnh nằm phía Tây Bắc Việt Nam, nơi có 12 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Thái chiếm dân số đông Là tỉnh có diện tích đồi núi chiếm chủ yếu Sơn La có diện tích rừng lớn với nguồn gen động thực vật phong phú Tuy nhiên năm gần nhu cầu kinh tế với tập quán du canh du cư đồng bào dân tộc thiểu số miền núi làm cho tài nguyên rừng có suy giảm đáng kể Mộc châu huyện vùng cao thuộc tỉnh Sơn La có nhiều dân tộc anh em sinh sống(Kinh, Thái, H’Mông, Dao, Xinh Mun,….) Trong đó, dân tộc Thái chiếm đến 33,55% dân số toàn huyện Mường Sang xã thuộc huyện Mộc Châu, nơi địa bàn cư trú đồng bào dân tộc Thái thuộc nhóm Thái Trắng chủ yếu Sinh sống thung lũng bao quanh xã bốn bên rừng núi tài nguyên rừng dân tộc Thái quan trọng, từ thời xưa họ biết khai thác tài nguyên rừng để phục vụ cho đời sống họ Rừng nơi cung cấp gỗ để làm nhà, nơi để họ tìm kiếm thức ăn hái măng rau rừng, cung cấp thuốc nhiều dược liệu quý để chữa bệnh,… Trong trình người dân có nhiều kinh nghiệm để khai thác sử dụng tài nguyên rừng cách hiệu Do việc tìm hiểu kinh nghiệm việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng cần thiết Nó góp phần gìn giữ, phát huy giá trị tri thức địa cho phù hợp với đời sống việc khai thác bền vững nguồn tài nguyên rừng đồng bào dân tộc Thái xã Mường Sang nói riêng, để tiến đến phát triển bền vững toàn diện cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung Chính vậy, chọn đề tài “Tìm hiểu tri thức địa việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng dân tộc Thái xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu giới Trước tri thức địa coi kiến thức nông cạn, hời hợt không mang tính khoa học Ngày nay, tri thức địa nhìn nhận với vai trò Hầu hết người thừa nhận vai trò tri thức địa nhân tố then chốt chương trình phát triển hành, đặc biệt chương trình có mục tiêu đạt tới bền vững Tuy nhiên, ngược trở lại bối cảnh giới sau chiến tranh giới thứ hai, khái niệm phát triển theo giai đoạn biến đổi kinh tế giới bồi đắp dần lên với nghĩa bổ sung Bắt đầu từ giai đoạn phát triển tập trung chủ yếu vào việc khôi phục kinh tế giới sau chiến, giai đoạn tăng trưởng đồng lĩnh vực sống nhằm đáp ứng nhu cầu người Trong công họ coi nguồn tri thức địa địa phương trở ngại cần phải vượt qua để đạt tới mục tiêu phát triển Các nhà khoa học coi truyền thống kinh nghiệm tộc người toàn giới điều yếu kém, lạc hậu cần phải hủy bỏ động viên sử dụng Tính hợp pháp tri thức truyền thống bị nghi ngờ Những kinh nghiệm, hiểu biết dân tộc địa bị bỏ qua bị đánh giá không khoa học không xem xét Bắt đầu từ năm 60 - 70 kỉ XX, vai trò tri thức địa xem xét lại: nguyên nhân do: Thứ thất bại sách phát triển Các chuyên gia phát triển nhận tộc người địa với hoạt động văn hóa, xã hội kinh tế họ sống sống hài hòa với môi trường xung quanh Thứ hai, xuất khái niệm bền vững Phát triển bền vững thay hoàn toàn cho phát triển truyền thống, nhấn mạnh đến khả đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến tương lai Khái niệm “Kiến thức địa” sử dụng rộng rãi vào đầu năm 90 kỉ XX Năm 1987 Uỷ ban giới môi trường phát triển với tuyên ngôn “Tương lai chung chúng ta” cảnh báo suy thoái môi trường nghèo đói kể diện ngành công nghiệp toàn giới Dần dần chuyên gia phát triển, người hoạt động lĩnh vực môi trường tổ chức phi phủ nhận tri thức truyền thống, giới quan văn hóa dân tộc địa ẩn chứa mối quan hệ hài hòa thân thiện với môi trường xung quanh Các dân tộc địa xem nhà sinh thái học tự với hiểu biết sâu sắc môi trường, quan niệm, niềm tin, cách họ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Công ước 169 tổ chức Lao động giới định nghĩa người dân tộc địa “những người có điều kiện xã hội, văn hóa kinh tế phân biệt họ với phận khác cộng đồng quốc gia địa vị họ quy định toàn phần phong tục hay truyền thống, luật lệ đặc biệt hay quy định riêng họ.” Hiện nay, giới có khoảng 124 nước hoạt động lĩnh vực nghiên cứu tri thức địa nhằm tăng tính hiệu trình phát triển nông thôn quản lý tài nguyên thiên nhiên Ngoài ra, nhiều nơi giới tri thức địa nghiên cứu hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học, làm tăng nguồn sở tư liệu môi trường, sử dụng công cụ lựa trọn để định Vì vậy, việc phát triển nghiên cứu tri thức địa nhằm thu thập, lưu trữ, nâng cao hiểu biết tiến trình phát triển, ứng dụng điều chỉnh kỹ thuật cư dân địa phương Các tổ chức quốc tế đóng góp vai trò quan trọng việc khuyến khích phủ sử dụng tri thức địa kế hoạch phát triển 2.2 Nghiên cứu Việt Nam Trong năm gần đây, vai trò người dân địa với kiến thức quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ngày thừa nhận nhiều Ở Việt Nam, nghiên cứu kiến thức địa bắt đầu quan tâm, có số công trình liên quan đến tài nguyên rừng Các nhóm cộng đồng nghiên cứu chủ yếu nhóm dân tộc Dao, Mường, Thái, H’Mông, Tày, Nùng (ở vùng núi phía bắc) J’rai, M’nông Tây Nguyên hay Cơ tu Thừa Thiên - Huế Các công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Thường(2003), Lê Thị Diên (2002), Hoàng Xuân Tý(2000), Lê Trọng Cúc (1998), Vương Xuân Tình(1998), Nguyễn Thị Qùy (1998), Hoàng Cầm (1998),…., nhiều tác giả khác nghiên cứu cụ thể kinh nghiệm thực hành địa, nghiên cứu luật tục Những nghiên cứu cho thấy kiến thức địa nguồn lực quan trọng bảo tồn phát triển chúng phát huy kết hợp sử dụng với kiến thức khoa học tiên tiến, phù hợp Ở Việt Nam, tổ chức quốc tế phi phủ quan áp dụng việc sử dụng tri thức địa việc cải thiện khả canh tác trồng trọt, nâng cao chất lượng địa phương Nghiên cứu đánh giá kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên thạc sĩ Hoàng Xuân Tý cộng tác viên thực khuân khổ dự án: “Đánh giá kiến thức địa đồng bào dân tộc nông nghiệp quản lí tài nguyên thiên nhiên Việt Nam” chung tâm nghiên cứu phát triển Canada tài trợ (1997- 1999) Kết xuất thành ấn phẩm Nhà xuất Nông nghiệp in ấn viết tri thức địa đồng bào dân tộc vùng cao quản lý tài nguyên thiên nhiên Trong tác phẩm “văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam” Cầm Trọng (1998 )đã đề cập đến số quy ước quản lý, bảo vệ rừng, rẫy Cuốn người Thái Tây Bắc Việt Nam tác giả Cầm Trọng (1978) công trình công phu, nghiêm túc bao quát nhiều lĩnh vực tộc người Thái như: lịch sử tộc người Thái Tây Bắc, loại hình kinh tế, ruộng đất, xã hội mường, tôn giáo, nghệ thuật, văn học,… qua cho người đọc hiểu biết thêm luật tục văn hóa đời sống đồng bào dân tộc Thái Cuốn hiểu biết người Thái Việt Nam Cầm Trọng (2005) tổng hợp công trình nghiên cứu người Thái tác giả đời nghiên cứu khoa học ông Nó tổng hợp tất công trình nghiên cứu tộc người Thái đời nghiên cứu ông, lịch sử hình thành, đời sống, văn hóa, nghi lễ,… tộc người Thái Trong báo cáo: “điều tra nghiên cứu kiến thức địa quản lý, phát triển tài nguyên rừng số cộng đồng thôn miền núi phía Bắc Việt Nam” đề cập đến quy ước luật tục, kinh nghiệm đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc quản lí phát triển, khai thác tài nguyên rừng tác giả Đỗ Đình Sâm cộng năm (2002) Ngoài ra, nghiên cứu kiến thức địa trước số vấn đề liên quan tới quản lý, phát triển tài nguyên rừng đề cập: - Luật tục quy định bảo vệ nương rẫy, tài nguyên rừng đồng bào Thái, H’mông, Tày, Nùng - Kinh nghiệm phát triển sử dụng số lâm sản gỗ quế, sa nhân, số thuốc - Tuy việc thu thập kiến thức địa chưa đầy đủ vấn đề có liên quan tới quản lý loại rừng khác số vấn đề kinh nghiệm kĩ thuật, áp dụng kiến thức địa, phát huy đặc tính truyền thống cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt cộng đồng tộc người Thái quản lí bảo vệ rừng thời gian gần [15] Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu hệ thống tri thức địa đồng bào dân tộc Thái việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy hệ thống kiến thức địa dân tộc Thái góp phần sử dụng bảo vệ hợp lý tài nguyên Thái nơi trở nên yếu ớt hiệu lực, quản lý nhà nước sâu sát thực tiễn Một số tri thức địa hiệu chí làm kìm hãm phát triển Điều kiện hình thành tri thức địa trước nhiều khác với bối cảnh nay, tri thức địa hình thành bối cảnh khó thích hợp với điều kiện xã hội Do vậy, áp dụng tri thức địa không nên áp dụng cách máy móc Tri thức địa hình thành qua nhiều kỷ, nhiều hệ Sự sản sinh tiếp diễn xã hội ngày nay, hai hệ thống tri thức đáng quý cần phát huy Thông qua kết hợp hệ thống tri thức cha ông xưa để lại kết hợp với hệ thống kiến thức để đạt giá trị cao Như công tác bảo vệ rừng xã Mường Sang muốn có hiệu phải có tham gia người dân địa phương, họ nguồn nhân lực hữu ích cho công tác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên rừng Đồng thời nhà nước phải có sách cụ thể việc giữ gìn tri thức địa việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng Cần phát huy máy tự quản truyền thống luật tục cộng đồng dân tộc Thái xã Mường Sang huyên Mộc Châu tỉnh Sơn La sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng Xây dựng hương ước/ luật tục có tính sát thực hiệu quả, phù hợp với luật pháp để sử dụng bảo vệ rừng cách hợp lý Trong công tác bảo tồn rừng miền núi muốn có hiệu phải có tham gia người dân địa phương, họ nguồn nhân lực hữu ích cho công tác bảo tồn, ví họ phối hợp với quyền địa phương đấu tranh chống lại lâm tặc Tuyên truyền cộng đồng nguồn sinh lợi từ rừng đem lại cho người dân khiến họ thấy việc bảo vệ rừng bảo vệ sông họ Cần khoanh vùng bảo vệ khu rừng dựa phân loại tri thức địa rừng cộng đồng ( rừng đầu nguồn nước, rừng nghĩa địa, rừng săn bắn, hái lượm) Việc khoanh vùng bảo vệ rừng không nên lấn qua rừng sản xuất tức làm rẫy luân canh luân khoảnh người dân Điều cần thiết phải trọng vào tri thức địa lưu truyền cộng 61 đồng Cần thiết phải triển khai nhiều nghiên cứu vấn đề để thu thập lưu giữ tri thức kỹ người dân địa phương Đồng thời phải triển khai nghiên cứu sâu vấn đề khai thác bền vững lâm sản gỗ cộng đồng, phát huy vấn đề xem giải pháp quan trọng cho vấn đề sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng Cộng đồng cư dân miền núi có hai dạng tri thức địa gắn với môi trường sinh thái tự nhiên: Một dạng tri thức gần gũi với khoa học đại, người dân biết rõ thói quen động vật, thời điểm thích hợp cho việc gieo trồng… Dạng tri thức hình thành phát triển với thời gian, qua kinh nghiệm trải nghiệm qua nhiều hệ cộng đồng Một dạng tri thức gắn với tập quán văn hoá bao gồm luật tục kiêng kị, thiêng hóa rừng, nhờ giảm thiểu việc khai thác tài nguyên rừng Nhờ đó, người dân tộc thiểu số trì sống họ môi trường tự nhiên từ bao đời mà không làm tổn hại đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Chính vậy, quy định luật tục xem tri thức môi trường sinh thái quy định thành luật tục Muốn phát huy tính tích cực kiến thức địa việc làm trước tiên phải đề cao nó, đặt làm đối tượng nghiên cứu Kiến thức địa hình thành thời gian dài trải nghiệm qua nhiều hệ, nên ăn sâu vào phong tục tập quán, khó thay đổi Tuy nhiên, kiến thức địa thân yếu tố “động”, hình thành trình người tương tác với tự nhiên Trong hoàn cảnh môi trường tự nhiên thay đổi không ngừng bàn tay người kiến thức địa biến đổi, yếu tố hình thành chưa hẳn yếu tố cũ Do vậy, bên cạnh yếu tố tích cực, yếu tố không phù hợp Buộc nhà nghiên cứu phải nhận giá trị tích cực giá trị không hợp thời để phát huy cách hiệu Lập tổ chức bảo tồn nghiên cứu kiến thức địa Hiện giới kiến thức địa gây ý nhà nghiên cứu dự án 62 quốc tế Tại 124 quốc gia có 3000 chuyên gia hoạt động lĩnh vực nghiên cứu kiến thức địa Mạng lưới quốc tế nghiên cứu kiến thức địa thành lập năm 1987 thông qua trung tâm nghiên cứu sử dụng kiến thức địa phục vụ phát triển nông nghiệp (CIKARD) đại học Iowa State - Hoa Kỳ Ở nước Châu Á như: Ấn Độ, Inđônêxia, Philippine tham gia hoạt động quốc tế kiến thức địa Vấn đề kiến thức địa nước nghèo ý khu vực Mỹ - La tinh Costarica, Venezuela, Colombia, Peru, Bolivia Ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kiến thức địa đời với mục đích nghiên cứu, phân tích nguồn kiến thức địa giá trị sắc dân tộc Xây dựng mô hình thử nghiệm lồng ghép kinh nghiệm địa phương với công nghệ thích ứng hoạt động phát triển kinh tế văn hoá xã hội cộng đồng vùng sinh thái đặc trọng Đối tượng hưởng người nghèo dân tộc người Theo ý kiến tác giả, kết công trình phải cập nhật cán địa phương tham gia nghiên cứu, đề xuất ý kiến, giải pháp Ở tỉnh nên có phận phụ trách vấn đề bảo tồn phát huy kiến thức địa trung tâm thu thập giống gen quý, thuốc người địa phương có “bắt tay” kiến thức khoa học kiến thức địa Kiến thức khoa học kiến thức tạo nhà khoa học, nhà nghiên cứu, đời kịp thời nhiều thời gian ngắn Nó phổ biến rộng rãi độ tương thích địa phương hạn chế Trong đó, kiến thức địa đời thời gian dài tạo người dân, không phổ biến rộng rãi thích ứng cao với địa phương Bản thân biến đổi hoàn cảnh thực tiến thay đổi nghĩa hoàn cảnh thay đổi trước kiến thức địa thay đổi theo Bản thân kiến thức địa tính kịp thời, khả dự đoán tương lai kiến thức khoa học cần phải có bắt tay kiến thức khoa học kiến thức địa Giữa kiến thức khoa học địa phải có hỗ trợ, bổ sung cho để tìm giải pháp toàn diện 63 Công xoá đói giảm nghèo gắn liền với việc giữ gìn phát huy kiến thức địa Cho tới nay, nhiều dự án xoá đói giảm nghèo tổ chức nước, Đảng Nhà nước ta tiến hành nhiều năm với nhiều nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng sống tộc người thiểu số Nhiều dự án trồng giống độc canh Hay nuôi số động vật đáp ứng nhu cầu thị trường… Có thể gián tiếp làm mai tính địa người ta không nuôi trồng giống truyền thống hiểu biết dần Hoặc sách hỗ trợ phân, giống trồng có xuất cao nhà nước có khả làm biến số giống chủng quý mà đồng bào có công lai tạo qua nhiều hệ Trong dự án đầu tư phát triển kinh tế cần có tham gia tư vấn nhà khoa học nghiên cứu kiến thức địa Bấy lâu có nhiều công trình nghiên cứu kiến thức địa tộc người Nó đánh giá cao in thành nhiều sách song giải pháp mà nhà nghiên cứu đưa chưa áp dụng vào thực tiễn Cho tới nay, giải pháp nằm trang giấy Những công trình nghiên cứu tác giả mang tính độc lập chưa có phối hợp nhịp nhàng nghiên cứu ứng dụng Vì vậy, thực tế thường xảy tình trạng cấp quản lí người thực dự án người không hiểu kiến thức địa người am hiểu kiến thức địa lại nhà đứng Vì vậy, dự án kinh tế muốn triển khai thành công cần có phối hợp nhà khoa học đóng vai trò chuyên gia tư vấn, giám sát, chí điều hành Có kiến thức địa liên tục cập nhật, bảo tồn phát huy giá tri tích cực Giới thiệu tri thức địa phổ biến rộng rãi cấp quản lý huyện xã, đặc biệt cán khuyến nông Rất nhiều dự án phát triển với mong muốn tốt đẹp song lại thất bại Có nhiều nguyên nhân song phải kể đến nguyên nhân quan trọng thiếu hiểu biết nghiêm trọng kiến thức địa đội ngũ nhà quản lí, từ lựa chọn giải pháp không thích hợp cho phát triển mô hình kinh tế địa phương Vì vậy, kiến huyện, xã, đặc biệt cán khuyến nông Các cán khuyến nông có vai trò quan trọng 64 việc tìm hiểu lưu giữ kiến thức địa họ tiếp xúc với bà nhiều lĩnh vực sản xuất Họ hiểu hạn chế phong tục tập quán cản trở việc ứng dụng sản xuất Do cần có phổ biến kiến thức địa rộng rãi để họ nhận thấy giá trị phong tục Khôi phục lễ hội dân gian Trong trình hội nhập kinh tế, văn hoá ngoại lai tràn ngập thông phương tiện thông tin đại chúng, tâm lí hướng ngoại dần phổ biến đông đảo người dân đặc biệt giới trẻ Những giá trị thuộc truyền thống bị xem thường Các hoạt động văn hoá tinh thần lễ hội vốn ưa thích có ý nghĩa quan trọng với nhiều tộc người thiểu số bị xuống cấp nghiêm trọng Sự xuống cấp văn hoá Việt Nam mức báo động Cùng với mát kinh nghiệm dân gian thể lễ hội Vì vậy, mặt phải không ngừng nâng cao nhận thức người dân để người dân thấy nét đặc sắc văn hoá tộc người Trước hết phải khôi phục lễ hội dân gian, tổ chức thi hát khúc hát dân ca, tổ chức sưu tầm câu thơ, dân ca cổ, khuyến khích sản xuất, nuôi trồng giống đặc sản… Giúp đỡ khuyến khích địa phương thành lập trung tâm bảo tồn giống địa có tham gia người dân địa phương 3.2 Kiến nghị để sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng bền vững Để có biện pháp sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng dân tộc Thái xã Mường Sang huyện Mộc Châu Tỉnh Sơn La người dân tộc Thái dân tộc khác địa bàn nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, việc tự quản nhân dân, chủ rừng việc thực quy định quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp tình trạng lấn chiếm, chặt phá rừng, gây cháy rừng, khai thác vận chuyển loại lâm sản trái phép địa bàn xã 65 Nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp, việc thực quy định công tác quản lý bảo vệ rừng, ban ngành đoàn thể xã đến Cấp ủy, ban quản lý tiểu khu Thực nội dung kế hoạch 1266/KH-UBND ngày 21 tháng 10 năm 2011, Uỷ ban nhân dân huyện Mộc Châu việc thực biện pháp cấp bách để bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng chống người thi hành công vụ theo thị số 1685/CT-TTg, ngày 27 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Tổ chức tố giác, phát giác khu vực rừng địa bàn bị khai thác, điểm cất dấu lâm sản, điểm bị chặt phá rừng làm nương, đốt nương gây cháy lan vào rừng, đốt rừng Thống kê rà soát loại phương tiện như: máy cưa xăng, sở chế biến đồ mộc loại xe ô tô đường ngang để tổ chức ký cam kết thực việc khai thác, sử dụng, vận chuyển lâm sản theo quy định củ pháp luật Quán triệt đến nhân dân chủ rừng thực nghiêm túc việc sử dụng bảo vệ rừng, quản lý lâm sản, thực tốt công tác phòng cháy chữa cháy rừng sở, giao nhiệm vụ cụ thể cho A dân quân, công an viên, tổ an ninh bản, tiểu khu thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng ngăn chặn kịp thời hành vi chặt phá đốt rừng, khai thác vận chuyển trái phép lâm sản, ngăn chặn triệt để tình trạng đốt nương trái quy định, cao điểm gây nguy cháy lan vào rừng địa bàn Quán triệt quy định dọn nương, rẫy cũ đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy rừng, quán triệt nghiêm cấm hành vi phát lấn rừng làm nương, khai thác, vận chuyển trái phép lâm sản, quản lí chặt chẽ diện tích đất lâm nghiệp, đất rừng địa bàn, quán triệt việc giám sát thực cam kết việc chăm sóc bảo vệ rừng chủ rừng hưởng dịch vụ môi trường rừng , lập biện pháp khắc phục hiệu xảy cháy rừng, phát lấn rừng làm nương, khai thác lâm sản 66 Củng cố kiện toàn đội tuần tra, quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng bản, thành lập từ đến tổ, tổ có từ 20 người trở lên tùy theo điều kiện nhu cầu Các diện tích đất lâm nghiệp, rừng như: rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng khoanh nuôi tái sinh, diện tích thảm thực vật rừng nơi có dân cư canh tác nương rẫy tuyệt đối không để tình trạng đốt bừa bãi, đốt vào cao điểm trái với quy định Nhà nước, tránh tình trạng đốt nương cháy lan vào rừng, vào nhà công trình công cộng Nhà nước nhân dân Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng nhân dân chủ rừng, hiểu vị trí tầm quan trọng rừng đời sống người trái đất, tác hại việc phá hoại môi trường rừng ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến sức khỏe người để từ nhân dân ý thức tầm ảnh hưởng có biện pháp sử dụng bảo vệ hợp lý tài nguyên rừng Các tiểu khu, hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng giao đất, giao rừng, phải chủ động chấp hành nội quy, quy chế, quy định việc sử dụng bảo vệ hợp lý tài nguyên rừng Thường xuyên mở hội thảo, tọa đàm để tuyên truyền nâng cao hiểu biết cho người dân để họ có kiến thức việc bảo vệ rừng Tổ chức ký cam kết không phá rừng làm nương, không khai thác vận chuyển lâm sản trái phép Ngoài ra, xã Mường Sang xã coi trọng điểm dễ xảy cháy rừng địa bàn rộng lại giáp ranh với nhiều xã khác, nhiều diện tích tre loi, cỏ tranh, lau lách, thảm thực vật khô dày đặc dễ cháy, với diễn biến thời tiết phức tạp, khắc nghiệp nắng nóng mưa Vì vậy, công tác phòng chống cháy rừng cần đẩy mạnh giúp đỡ phòng, ban chuyên môn huyện, đạo hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi củ hạt kiểm lâm huyện, xã Chủ động chuẩn bị nội dung hướng dẫn việc đốt dọn nương cũ, khu vực nương giáp rừng, chủ động thường xuyên nhắc nhở, động viên nhân dân tuân thủ nghiêm túc quy định, thực biện 67 pháp phòng cháy chữa cháy rừng thời điểm khô hanh, nắng to, gió lớn, mùa làm nương Tăng cường lực lượng tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng, phân công thành viên tổ phòng cháy chữa cháy rừng tuần tra kiểm soát lửa rừng vào ngày nắng to, gió lớn trì lực lượng sẵn sàng chữa cháy có cháy rừng sảy Vào ngày nắng to gió lớn tiểu khu cần tăng cường tuyên truyền loa truyền bản, tiểu khu vào buổi sáng sớm nhân dân chuẩn bị làm, buổi tối nhân dân nghỉ nhắc nhở nhân dân bản, tiểu khu không nên đốt rừng làm nương vào cao điểm, lúc gió to để hạn chế lửa cháy lan vào rừng Triển khai thực tốt công tác tuyên truyền vận động, hướng dẫn, giáo dục phổ biến Luật Bảo vệ phát triển rừng, biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng đến sở bản, tiểu khu, nhóm hộ gia đình, khu dân cư hộ gia đình địa bàn Thường xuyên đôn đốc, giám sát bản, tiểu khu việc triển khai thực quy định hương ước, quy ước bảo vệ rừng, nội quy công tác phòng cháy chữa cháy rừng Ban lâm nghiệp xã thường xuyên kiểm tra khu rừng trọng điểm, có thảm thực vật dầy, dễ cháy khu vực: Bản Lùn, bả Vặt, Nà Bó, Là Ngà, Thái Hưng, Sò Lườn, đồng thời cảnh báo đến người dân khu vực có nguy xảy cháy cao 68 Tiểu kết chương Mường Sang xã có dân tộc Thái chiếm đa số Trình độ dân chí thấp với tàn dư sản xuất nông nghiệp yếu kém, tri thức địa chưa hợp lí tồn Những kiến thức địa hình thành từ lâu đời nên để thay đổi điều khó khăn với người dân nhà nước Làm cho công tác sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng gặp không khó khăn Để thực tốt việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng xã Mường Sang đòi hỏi cần phải có biện pháp hợp lí để thực tốt việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng Cần kết hợp tri thức địa với chi thức khoa học cách phù hợp Thực tốt sách đảng nhà nước giao cho Áp dụng kiến thức địa có trọn lọc hợp lí Vì vậy, việc nghiên cứu tri thức địa sử dụng bảo vệ rừng người dân tộc Thái nơi việc làm cần thiết quyền 69 KẾT LUẬN Nghiên cứu tri thức địa việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng người Thái xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đề tài rút số kết luận sau: Dân tộc Thái dân tộc chiếm đa số xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Trong sống sinh hoạt hàng ngày họ chủ yếu sản xuất nông nghiệp khai thác nguồn lợi từ tài nguyên rừng phục vụ đời sống ngày cho đồng bào dân tộc Thái nơi Trong trình sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng đồng bào dân tộc Thái nơi tích lũy cho hệ thống tri thức địa khác so với dân tộc khác Đó kinh nghiệm việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng đáng quý như: kinh nghiệm sử dụng loại gỗ, tre, nứa, dược liệu, rau măng,… Những kiến thức địa nhà khoa học đánh giá cao tích lũy từ lâu đời áp dụng thời gian dài có nhiều tri thức địa áp dụng đến Tuy nhiên hệ thống tri thức địa bị thay đổi chí yếu tố như: sách phát triển Đảng nhà nước, thị trường với thay đổi nhận thức người dân làm cho tri thức địa dần bị Chính vậy, cần phải có giải pháp để giữ gìn phát huy tri thức địa Để giữ gìn kiến thức địa cần phải tiến hành nghiên cứu để hiểu rõ hệ thống kiến thức đó, để từ kết hợp kiến thức địa với kiến thức khoa học Từ giúp cấp quản lý địa phương lồng ghép kiến thức vào sách phát triển Đảng nhà nước giúp cho việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng hiệu Để thực điều cần phải có trình nghiên cứu lâu dài nghiêm túc với hỗ trợ, giúp đỡ Đảng nhà nước thể qua sách phát triển bảo vệ rừng giúp cho việc gìn giữ tri thức địa việc sử dụng bảo vệ hợp lí nguồn tài nguyên rừng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công tác quản lý bảo vệ rừng năm (2014- 2015) xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La [2] Lê Thị Diên, Lê Doãn Anh, Lê Thị Phương Anh,Phan Thị Kiều Ninh, “Nghiên cứu khả phục hồi rừng xã Phong Mỹ thuộc vùng phòng hộ đầu nguồn sông Ô Lâu tỉnh Thừa Thiên - Huế”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [3] Bế Viết Đằng (1996), “Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế miền núi”, Nhà xuất Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội [4] Bùi Bạch Đằng - Nguyễn Việt Khoa, “Tri thức địa dân tộc người Tây Bắc” (Tạp chí Văn Hóa Nghệ thuật số 379, tháng - 2016 ) [5] Địa chí huyện Mộc Châu (2009) [6] Đoàn Ngọc Khôi, “Đề tài tri thức địa” [7] Kế hoạch triển khai công tác Quản lí bảo vệ rừng năm (2015- 2016) xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La [8] Sa Thanh Nga(2013), “Tri thức địa sử dụng bảo vệ nguồn nước người Thái Mường Sang (Mộc Châu, Sơn La [9] Dương Quỳnh Phương (2010), “Cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên mục tiêu phát triển bền vững”, NXB Văn hóa Dân Tộc [10] Bùi Hoài Sơn (2008), “Khái niệm tri thức địa” [11] Nguyễn Tiện Si, “Nghiên cứu tri thức địa việc quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên rừng đồng bào dân tộc Thái xã Song Khủa, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” [12] Cầm Trọng(1978), “Người thái tây bắc Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội , Hà Nội [13] Cầm Trọng (1973), Người Thái Việt Nam, NXB Khoa Học - Xã Hội, HN [14] Hoàng Xuân Tý - Lê Trọng Cúc (Chủ biên) (1998), “Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên”, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 71 [15] Ngô Đức Thịnh - Cầm Trọng, “Luật Tục Thái Việt Nam”, NXB Văn hóa Dân Tộc [16] Nguyễn Văn Tuyên (1977), “Sinh thái môi trường”, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội [17] Vũ Văn Thuận, “Điều tra đánh giá mô hình kinh tế điểm hộ gia đình mang lại hiệu kinh tế cao người H’ Mông vùng cao huyện Thuận Châu (Sơn La) việc nhân rộng mô hình phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo bảo vệ tài nguyên rừng”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [18] Viện sinh thái rừng môi trường, “Điều tra xác định ranh giới lưu vực, diện tích rừng xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La làm sở chi trả dịch vụ môi trường rừng”, Qũy bảo vệ phát triển rừng Sơn La, Viện sinh thái rừng môi trường 72 PHỤ LỤC Phiếu điều tra Đề tài “Tìm hiểu tri thức địa việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” Chào anh/ chị! Hiện tiến hành nghiên cứu tri thức địa việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Để trình nghiên cứu đạt kết qủa tốt hiệu qủa nhất, cần thực tìm hiểu tình hình sử dụng bảo vệ tào nguyên rừng người dân nơi từ xa xưa Kết điều tra nghiên cứu tiền đề quan trọng trình nghiên cứu đề tài Vì anh/ chị vui lòng chia sẻ kinh nghiệm vấn đề Tôi xin cam đoan thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu Mong anh chị hợp tác giúp đỡ có thông tin xác Tôi xin chân thành cảm ơn anh/ chị! I Thông tin chung Họ tên……………………….… Giới tính……… Tuổi………… Dân tộc……………… Tôn giáo……………………………………… Trình độ học vấn……………… Nghề nghiệp………………………… II Tri thức địa việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng Tri thức địa việc sử dụng tài nguyên rừng a Kinh nghiệm sử dụng số gỗ, tre, nứa, bương, giang đồng bào dân tộc Thái xã Mường Sang Anh/ chị kể tên số loại gỗ, tre, nứa, bương, giang kinh nghiệm sử dụng điền vào bảng sau? STT … Tên gọi Kinh nghiệm sử dụng b Kinh nghiệm sử dụng số dược liệu rừng đồng bào dân tộc Thái xã Mường Sang Anh/ chị kể tên vài dược liệu rừng công dụng, kinh nghiệm sử dụng loại đó? STT Tên gọi theo tiếng địa Công dụng kinh nghiệm sử dụng phương - Công dụng - Kinh nghiệm sử dụng - Thời gian thu hoạch … c Một số kinh nghiệm sử dụng măng, rau, rừng đồng bào dân tộc Thái xã Mường Sang Anh/ chị kể tên số măng, rau, rừng, kinh nghiệm sử dụng thời gian thu hoạch loại đó? STT Tên theo tiếng địa Kinh nghiệm sử Thời gian thu phương dụng hoạch …… Tri thức địa việc bảo vệ tài nguyên rừng Câu hỏi: Ai người có quyền cao đưa luật lệ để bảo vệ tài nguyên rừng Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi:Để bảo vệ tài nguyên rừng trước bản, làng có biện pháp gì? Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… III Những thay đổi việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng So sánh việc sử dụng tài nguyên rừng trước Loại rừng sử dụng Trước Hiện Rừng già Rừng non Rừng trồng So sánh việc bảo vệ tài nguyên rừng trước Đặc điểm Trước Hiện Người quản lý bảo vệ rừng Người thực bảo vệ rừng Hình thức sử phạt luật bảo vệ rừng Người trả lời Người điều tra [...]... sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng của dân tộc Thái tại xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Chương 3: Định hướng trong việc sử dụng và bảo vệ bền vững tài nguyên rừng của dân tộc Thái tại xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG VIỆC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA DÂN TỘC THÁI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tài nguyên thiên nhiên... Châu, tỉnh Sơn La trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng 4.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tri thức bản địa và những biến đổi về tri thức bản địa của dân tộc Thái ở xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát về vị trí địa lý, dân số, tình hình phát tri n kinh tế, tài nguyên rừng và về dân tộc Thái tại xã Mường Sang, huyện. .. huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Trên cơ sở nghiên cứu khái niệm về kiến thức bản địa và vai trò của kiến thức bản địa trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng, đề tài làm rõ hệ thống kiến thức bản địa về cách sử dụng và bảo vệ hợp lí nguồn tài nguyên rừng - Tìm hiểu những yếu tố làm thay đổi những kiến thức bản địa và đánh giá những mặt tích cực của những kinh nghiệm dân gian trong việc sử dụng và bảo vệ tài. .. trú của nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống Trong quá trình sinh sống thì cộng đồng các dân tộc đã có rất nhiều những tri thức bản địa được đúc rút ra trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng từ rất lâu đời Mỗi dân tộc đều có những kinh nghiệm riêng trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng, trong đó có dân tộc Thái Dân tộc Thái trong quá trình sử dụng và bảo vệ rừng đã có nhiều tri thức bản địa. .. phương và các số liệu thu thập được để đưa ra được những đánh giá chung về kiến thức bản địa của người dân tộc Thái tại xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 7 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tri thức bản địa trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng của dân tộc Thái Chương 2: Tìm hiểu việc sử dụng và bảo. .. nghiệm từ xa xưa của đồng bào dân tộc Thái cần được nghiên cứu và phát tri n và kết hợp với những kiến thức khoa học cùng với các chính sách phát tri n của nhà nước để sử dụng và bảo vệ tốt tài nguyên rừng đạt được hiệu quả cao 25 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ MƯỜNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 2.1 khái quát chung 2.1.1 Vị trí địa lí Xã Mường Sang... tài nguyên rừng của dân tộc Thái tại xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy tính tích cực của kiến thức bản địa trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng 6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê và nghiên cứu tài liệu thư tịch: được tôi chú trọng nhằm kế thừa các kết quả đã đạt được của các học giả đi trước và các tài liệu thứ cấp ở địa. .. 0,3% Bảng 4: Bảng dân số các dân tộc xã Mường Sang.[5] Dân số Dân tộc Nam Nữ Tổng cộng Kinh 827 816 1643 Tày 4 Thái 1595 1649 3244 Mường 104 93 197 4 Nùng 2 Mông 4 3 7 Dao 1 1 2 Khơ Mú 2 2 Cơ Lao 1 1 2565 5102 Tổng cộng 2 2537 Dân tộc Thái sinh sống tại xã Mường Sang- huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La được phân bố ở hầu hết các bản trong xã, xã nào cũng có dân tộc Thái 31 Bảng 5: Bảng phân bố các dân tộc tại. .. kiến thức rất dễ bị thất truyền Mặt khác do truyền bằng miệng cho nên kiến thức bản địa thường có nhiều dị bản, bên cạnh đó việc phát tri n để phù hợp với sự phát tri n của nền kinh tế - xã hội hiện đại cũng là một trong những lý do đang làm những tri thức của các dân tộc ở miền núi phía Bắc dần bị biến đổi và mai một 1.2.2 Dân tộc Thái với việc sử dụng tri thức bản địa trong việc sử dụng và bảo vệ tài. . .rừng, cũng như đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống người dân 4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu - Lãnh thổ nghiên cứu: Đề tài thực hiện trong phạm vi xã xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những tri thức bản địa và những biến đổi về tri thức bản địa của dân tộc Thái ở xã Mường Sang, huyện Mộc Châu,

Ngày đăng: 15/09/2016, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan