TÌM HIỂU LỖI CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THÁI, DÂN TỘC MÔNG TẠI TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA

113 1.7K 4
TÌM HIỂU LỖI CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THÁI, DÂN TỘC MÔNG TẠI TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ HUYỀN TRANG LỖI CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THÁI, DÂN TỘC MÔNG TẠI TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ HUYỀN TRANG LỖI CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THÁI, DÂN TỘC MÔNG TẠI TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Việt Nam Mã số: 60.220.102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN TRÍ DÕI SƠN LA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn xác, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới GS TS Trần Trí Dõi, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học, khoa Sau đại học trường Đại học Tây Bắc, giảng viên trực tiếp giảng dạy lớp Cao học K2 Chuyên nghành Ngôn ngữ Việt Nam cung cấp cho tác giả nhiều kiến thức lý luận thực tiễn khoa học ngôn ngữ Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên trường THCS Tô Hiệu huyện Mai Sơn, Phòng GD – ĐT huyện Mai Sơn, UBND huyện Mai Sơn, bạn đồng nghiệp động viên, cổ vũ giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy giảng viên bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng 11 năm 2015 Tác giả Đinh Thị Huyền Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luân văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỤC VỤ CHO VIỆC THỰC HIỆN LUẬN VĂN 1.1 Những nét liên quan đến lịch sử vấn đề 1.2 Vấn đề tả tả tiếng Việt 12 1.2.1 Chính tả 12 1.2.2 Một số nội dung tả tiếng Việt 14 1.2.3 Đặc điểm tả tiếng Việt 17 1.3 Lỗi tả 20 1.3.1 Khái niệm lỗi lỗi tả 20 1.3.1.1 Khái niệm lỗi 20 1.3.1.2 Đơi nét ngữ âm tiếng Việt chữ viết 20 1.3.1.3 Cách hiểu lỗi tả tiếng Việt 23 1.3.2 Lỗi tả việc dạy học tiếng Việt cấp THCS 30 1.3.2.1 Nhiệm vụ dạy học tiếng Việt cấp THCS 30 1.3.2.2 Nội dung dạy học tiếng Việt cấp THCS 31 1.4 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội - giáo dục huyện Mai Sơn 33 1.4.1 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội 33 1.4.2 Đặc điểm dân tộc Thái, Mông huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 35 1.4.2.1 Đặc điểm dân tộc Thái 35 1.4.2.2 Đặc điểm dân tộc Mông 36 1.4.2.3 Đặc điểm giáo dục học sinh dân tộc trường THCS Tô 37 Hiệu 1.5 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LỖI CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THÁI VÀ MƠNG Ở TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU, MAI SƠN 2.1 40 Thực trạng chung lỗi tả học sinh Thái Mông trường THCS Tô Hiệu 40 2.1.1 Số liệu tổng thể 40 2.1.2 Phân tích theo vùng cư trú 41 2.2 Phân tích tình trạng lỗi theo nội dung tả 44 2.2.1 Quy tắc viết hoa tiếng Việt lỗi Viết hoa 45 2.2.1.1 Quy tắc viết hoa tiếng Việt 45 2.2.1.2 Lỗi viết hoa học sinh trường Tô Hiệu 47 2.2.2 Lỗi phụ âm đầu 49 2.2.3 Lỗi phần vần 51 2.2.3.1 Lỗi âm đệm 51 2.2.3.2 Lỗi âm 52 2.2.3.3 Lỗi âm cuối 54 2.2.4 Lỗi điệu 56 2.3 Thử nhận diện nguyên nhân 57 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 57 2.3.1.1 Nguyên nhân khách quan thứ 57 2.3.1.2 Nguyên nhân khách quan thứ hai 63 2.3.1.3 Tính phức tạp chữ quốc ngữ 65 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 67 2.3.2.1 Nguyên nhân từ phía học sinh 67 2.3.2.2 Nguyên nhân từ phía giáo viên 70 2.3.3 Những nguyên nhân khác 71 2.4 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁCH CHỮA LỖI CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÁI, MÔNG Ở TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU, MAI SƠN 3.1 73 Ngữ âm tiếng Thái tiếng Mông so sánh với tiếng Việt 73 3.1.1 Một số đặc điểm ngữ âm tiếng Thái huyện Mai Sơn 74 3.1.1.1 Phụ âm đầu tiếng Thái 74 3.1.1.2 Nguyên âm âm cuối 76 3.1.1.3 Cách ghi hệ thống điệu ngữ âm tiếng Thái 77 3.1.1.4 Kết hợp vần tiếng Thái 77 3.1.2 Đặc điểm ngữ âm tiếng dân tộc Mông 78 3.1.2.1 Cấu trúc âm tiết tiếng Mông Mai Sơn 78 3.1.2.2 Hệ thống phụ âm tiếng Mông 79 3.1.2.3 Nguyên âm tiếng Mông 79 3.1.2.4 Vần tiếng Mông 80 3.1.2.5 Thanh điệu (dấu giọng) tiếng Mông 80 3.2 Ngữ âm tiếng Thái tiếng Mơng có ảnh hưởng đến việc viết tả tiếng Việt cấp THCS 3.2.1 82 Tương đồng khác biệt chữ viết tiếng Thái tiếng Việt 82 3.2.1.1 Những nét tương đồng 82 3.2.1.2 Sự khác biệt chữ viết cấu âm tiếng Việt tiếng 83 Thái 3.2.2 Sự khác biệt ngữ âm tiếng Mông với tiếng Việt ảnh hưởng đến việc học tiếng Việt cấp THCS 84 3.2.2.1 Về hệ thống phụ âm 84 3.2.2.2 Về nguyên âm 85 3.2.2.3 Về hệ thống vần 85 3.2.2.4 Về hệ thống điệu 86 3.2.3 Nói thêm vấn đề mắc lỗi tả học sinh dân tộc thiểu số 86 3.3 Đề xuất giải pháp chữa lỗi tả cho học sinh dân tộc Thái, Mông trường THCS Tô Hiệu, Mai Sơn 3.3.1 Giải pháp liên quan đến trình/chương trình học tập môn Ngữ văn nhà trường 3.3.2 88 Giải pháp xuất phát từ kết học tập trường THCS Tô Hiệu, Mai Sơn 3.3.3 86 90 Giải pháp tạo môi trường giao tiếp sử dụng tiếng Việt cho học sinh dân tộc 54 91 3.3.4 Giải pháp liên quan đến giáo viên 93 3.4 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUY ĐỊNH VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung ĐHQG Đại học Quốc gia HCM Hồ Chí Minh NXB Nhà xuất PEDC Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1 Thống kê lỗi tả học sinh theo khối lớp Bảng 2.2 Lỗi tả học sinh dân tộc Thái, Mơng phân theo vùng Bảng 2.3 42 Một số lỗi tả hay gặp học sinh dân tộc Thái, Mông qua giai đoạn Bảng 2.4 40 44 Lỗi tả âm đầu học sinh dân tộc Thái, Mông trường THCS Tơ Hiệu 50 lại mắc lỗi tả thơng thường điều gây "khó chịu”cho người đọc làm ảnh hưởng đến chất lượng viết học sinh Để đánh giá trình học tập học sinh, chương trình THCS, phân môn Ngữ văn xây dựng hệ thống kiểm tra từ lớp đến lớp chủ yếu dạng viết theo dung lượng thời gian 15 phút, 45 phút, 90 phút Do kĩ viết tả giúp giáo viên chấm nắm nội dung làm học sinh Ngược lại, kiểm tra sai nhiều lỗi tả khiến giáo viên khơng hiểu em muốn trình bày Vì thế, kết làm không cao chất lượng môn học thấp Kết học tập yếu khiến em nảy sinh tâm lý ngại học, sợ học, chán học lại luẩn quẩn bế tắc Tuy nhiên, chúng tơi trình bày chương mục trước đây, chương tình học mơn ngữ văn bậc THCS [Chuẩn kiến thức, 2006], không thấy bố trí phần thời lượng cho việc giúp học sinh THCS hồn thiện chất lượng mơn Ngữ văn Cho nên, từ thực tế chúng tơi thấy cần có giải pháp liên quan đến chương trình giảng dạy học tập môn Ngữ văn nhà trường Tức là, phân bổ chương trình, nên Bộ Giáo dục Đào tạo cần dành thời lượng thích hợp cho việc chữa lỗi tả cho học sinh THCS nói chung Bởi vì, cấp Tiểu học, học sinh học quy tắc tả tiếng Việt rõ ràng em chưa ngấm ngấm Vậy khơng dành thời lượng định để giáo viên giúp học sinh THCS hoàn thiện chất lượng nội dung tả học sinh thực “ngấm”vấn đề Đối với chúng tôi, coi giải pháp thứ để khắc phục lỗi tả cho học sinh THCS nói chung học sinh THCS người dân tộc thiểu số nói riêng Giải pháp đề xuất giải pháp liên quan đến vấn đề quản lý giá dục phổ thơng, giải pháp liên quan đến thời lượng chương trình 89 3.3.2 Giải pháp xuất phát từ kết học tập trường THCS Tô Hiệu, Mai Sơn Nghị 40/2002/NQ-QH Quốc Hội khóa IX đổi giáo dục phổ thông khẳng định tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông (và từ năm 2013 theo Hiến pháp ngôn ngữ Quốc gia) đưa vào dạy học thống hệ thống giáo dục quốc dân Tiếng Việt nhà trường tồn với hai tư cách, vừa môn học vừa công cụ giao tiếp học tập học sinh Do đó, trình độ tiếng Việt (vốn từ, kiến thức tiếng Việt kỹ sử dụng vốn từ học tập, giao tiếp) có vai trị ảnh hưởng quan trọng khả học tập môn học học sinh, giúp cho họ bình đẳng học tập phát triển Thực tế trường THCS Tô Hiệu, Mai Sơn cho thấy, học sinh người dân tộc thiểu số học lên lớp khả đạt chuẩn chương trình mơn học thấp Cho dù học sinh khá, tư tốt đến đâu có chênh lệch định so với em học sinh dân tộc người Kinh Vì vậy, học tốt tiếng Việt giúp cho em có tảng vững để tiếp thu học tốt môn học khác dễ dàng học tốt lớp Ở đây, vấn đề đặt tình trạng tiếp nhận tiếng Việt chuẩn đến trường Bởi có thực tế học sinh dân tộc thiểu số đến trường để tiếp nhận tiếng Việt, học sinh “bị”phân thành ba nhóm khác Nhóm thứ học sinh dân tộc thiểu số đơn sử dụng tiếng Việt; em không sử dụng tiếng mẹ đẻ dân tộc Nhóm thứ hai em học sinh dân tộc có trình độ song ngữ mức độ đó; em vừa sử dụng tiếng Việt giao tiếp, vừa sử dụng tiếng tiếng mẹ đẻ dân tộc trình độ Và nhóm thứ ba em học sinh dân tộc sử dụng tiếng mẹ đẻ dân tộc mình; phận chưa sử dụng tiếng Việt, chí có em cịn chưa tiếp xúc với tiếng Việt 90 Sự khác tình trạng sử dụng ngơn ngữ ba nhóm học sinh em đến trường để học tập tiếng Việt có ảnh hưởng không nhỏ đến khả tiếp nhận tiếng Việt cấp học Khả khác tác động đến trình độ sử dụng tiếng Việt học tập đến lượt tác động đến khả viết lỗi tả tiếng Việt Vì thế, chúng tơi cho rằng, có giải pháp tốt để khắc phục lỗi tả cho học sinh dân tộc em đến trường, đặc biệt trường học bậc Mẫu giáo sau cấp Tiểu học, học sinh tiếp nhận giáo dục tiếng Việt ba nhóm học sinh vừa phân tích Gánh nặng rõ ràng rơi vào cô Mẫu giáo Tiểu học Những cô giáo dạy trường Mẫu giáo Tiểu học vùng dân tộc thiểu số phải để học sinh dân tộc thuộc nhóm thứ ba em học sinh dân tộc sử dụng tiếng mẹ đẻ dân tộc nói tiếng Việt Theo mà tiếp xúc với học sinh dân tộc Thái Mông học tập trường THCS Tô Hiệu, Mai Sơn, có lẽ giải pháp để khắc phục lỗi tả tiếng Việt cho học sinh dân tộc 3.3.3 Giải pháp tạo môi trường giao tiếp sử dụng tiếng Việt cho học sinh dân tộc Mặc dù học sinh dân tộc Thái, Mông trường THCS Tô Hiệu trải qua lớp bậc Mầm non, bậc Tiểu học đa số em rời nhà thị trấn trọ học, tiếp xúc nhiều với môi trường tiếng Việt nhiều em, trường THCS môi trường hồn tồn mới, tiếng Việt ngơn ngữ thứ hai Sự tồn tình trạng đời sống em điều kiện sử dụng ngôn ngữ đời sống sinh hoạt cộng đồng, với tâm lý sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ tự nhiên, Những buổi sinh hoạt cộng đồng, lần hội họp, người địa phương sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ để giao tiếp với Họ ngại sử dụng tiếng Việt, có lẽ vốn kiến thức tiếng Việt 91 họ ỏi, có lẽ ngơn ngữ mẹ đẻ thường trực họ Chính thế, lần cán xã, huyện chủ trì họp làng, bản, người lớn tuổi phát biểu tiếng Việt khó khăn Thói quen sử dụng ngôn ngữ ảnh hưởng vào đời sống gia đình cá nhân học sinh Các em có thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ rời trường, rời lớp Dần dà em hạn chế sử dụng tiếng Việt đời sống hàng ngày, từ đó, khiến cho em thụ động, thiếu linh hoạt môi trường giao tiếp lớn hơn, vượt khỏi môi trường cộng đồng dân cư nhỏ hẹp để sử dụng ngôn ngữ quốc gia giao tiếp Bên cạnh mặc cảm số học sinh dân tộc Thái, Mông đến trường học tiếng Việt ảnh hưởng lớn tới hoạt động giao tiếp cộng đồng Qua tiếp xúc, quan sát học sinh dân tộc Thái, Mông trường THCS Tô Hiệu, nhận thấy rằng, em học sinh biết ý thức nguồn gốc khác biệt cách phát âm Nhiều em ln mặc cảm, tự ti giọng nói đậm chất thổ ngữ nên giao tiếp với bạn dân tộc Kinh mà bó hẹp phạm vi nhóm, lớp Các em ngại tiếp xúc, xấu hổ khiến em rụt rè hoạt động tập thể nhà trường Do tình trạng vậy, em phát âm sai nhiều tiếng mẹ đẻ với tiếng Việt phát âm khác Từ việc đọc sai tiếng Việt, em nói sai tiếng Việt viết văn tiếng Việt sai theo đọc nên tham gia hoạt động hành chính, người khác đọc văn tiếng Việt em viết hiểu sai nội dung văn Cho nên, có giải pháp ngồi lên lớp trường tổ chức sinh hoạt kiểu “nói chuẩn ngơn ngữ quốc gia”để khuyến khích học sinh dân tộc thiểu số có mơi trường cộng đồng tốt sử dụng tiếng Việt Nói cách khác đi, nhà trường Tiểu học, THCS cần tổ chức hoạt động ngôn ngữ tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện ngôn ngữ môi trường khác với lớp học để em tự thoải mái nói tiếng Việt 92 3.3.4 Giải pháp liên quan đến giáo viên Từ thực tế sinh hoạt chuyên môn trường THCS Tô Hiệu nhận thấy giáo viên THCS gặp phải số khó khăn trình dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số, mà cụ thể trường THCS Tô Hiệu học sinh người Thái người Mơng Những khó khăn trước hết liên quan đến chất lượng dạy học sau phương pháp giảng dạy lên lớp Cho nên việc đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học trường miền núi có học sinh dân tộc thiểu số theo học có nhiều thách thức khác cho mơn Trong đó, mơn Ngữ văn, thách thức hàng rào ngơn ngữ – tiếng phổ thông/tiếng dân tộc Tiếng Việt thách đố em học sinh dân tộc thiểu số; tiếng mẹ đẻ học sinh dân tộc thiểu số, đại thể, lại thách thức giáo viên phụ trách môn Ngữ văn Trong tất môn học mơn có tính đặc thù riêng, học sinh người dạy có cách truyền đạt tiếp cận khác Riêng mơn Ngữ văn có dạy văn học, làm văn tiếng Việt Do người dạy mơn Ngữ văn ln địi hỏi kĩ thuật, kĩ sử dụng phương pháp nghiệp vụ sư phạm người đứng lớp Và thực việc dạy tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số người dạy cần sử dụng phương pháp dạy học đặc thù theo sở trường cá nhân Học sinh miền núi có lối tư duy, tiếp nhận kiến thức giảng khác với học sinh người Việt Sự khác biểu cách dùng từ, đặt câu, phát âm chuẩn tiếng Việt Do đó, người dạy tối thiểu vận dụng số từ vựng ngữ vựng tiếng dân tộc thiểu số ứng với tiếng Việt đất nước, Tổ quốc, biên cương, quân thù, thái bình để giảng nghĩa cho em Hoặc làm văn, học sinh thường thể đặc tính ngơn ngữ qua làm văn, học sinh phát âm sai thể sai lỗi tả làm Tuy 93 nhiên, trình dạy học, giáo viên nhiều rơi vào tình trạng độc thoại suốt tiết dạy Chính thế, chúng tơi thấy cần có giải pháp đào tạo đào tạo lại hay đào tạo thêm cho đội ngũ giáo viên Tức đội ngũ giáo viên, giáo viên Ngữ văn, phải có chất lượng phù hợp với mơi trường dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số Chúng thấy vùng dân tộc thiểu số miền núi, ngành giáo dục chưa thực ý mức đến nội dung giải pháp Sau tìm hiểu thực trạng lỗi tả tiếng Việt học sinh người dân tộc Thái người Mông trường THCS Tô Hiệu, nhận thức giải pháp để khắc phục lỗi tả trường phổ thơng Học sinh dân tộc thiểu số rụt rè việc phát biểu ý kiến hay đứng dậy đọc Đa số học sinh trả lời khơng xác, thường có tâm lí xấu hổ, sợ bạn cười, tự tin cho lần sau Hơn lớp lại có học sinh thuộc nhiều dân tộc nên giảng chung cho lớp nghe việc dạy học cho học sinh đạt mức giao tiếp đơn giản Trong đó, trình độ học sinh dân tộc hạn chế, việc “theo”được chương trình sách giáo khoa khó khăn Dạy học sinh dân tộc Thái, Mơng trường THCS Tơ Hiệu cịn khó chỗ em không nắm vững tiếng Việt Giáo viên phải diễn giải lâu, kỹ, chí dạy tăng Các em dùng từ theo giáo, lại khơng hiểu nghĩa từ Do đó, q trình dạy học thầy trị gặp khơng khó khăn Người giáo viên cần có lực song ngữ Việt- tiếng mẹ đẻ học sinh 3.4 Tiểu kết chương Qua nội dung trình bày trên, nhận thấy có vấn đề sau Trong khuôn khổ chương 3, làm rõ số vấn đề có 94 liên quan trực tiếp với thực trạng lỗi tả học sinh dân tộc Thái, Mông trường THCS Tô Hiệu Mai Sơn Đó tình trạng ngữ âm ngôn ngữ chữ viết thể chúng vừa có nét tương đồng, vừa có nét khác biệt Có ngơn ngữ tiếng Thái Việt tương đồng khác biệt mức nhau; có ngơn ngữ tiếng Mơng Việt tương đồng khác biệt nhiều Chính tượng nguyên nhân gây việc phát âm sai, dẫn đến viết sai tả học tập học sinh có ảnh hưởng tới hoạt động dạy học thầy trò Khi đề xuất giải pháp khắc phục lỗi tả tiếng Việt cho học sinh dân tộc Thái, Mông trường THCS Tô Hiệu, đề xuất giải pháp khác Đó giải pháp liên quan đến thời lượng chương trình; liên quan đến đặc điểm môi trường tiếp nhận tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số; liên quan đến chất lượng đào tạo giáo viên cho vùng dân tộc thiểu số miền núi Chúng thấy rằng, từ giáo viên mẫu giáo đến giáo viên bậc tiểu học hạn chế khả khắc phục lỗi tả cho học sinh khả học tiếng Việt học sinh dân tộc miền núi khó nâng lên Và giải pháp nêu ra, giải pháp có tầm quan trọng riêng khơng thể tách rời chúng tồn mục đích chữa lỗi tả tiếng Việt cho học sinh dân tộc Tình trạng mắc lỗi tả học sinh dân tộc Thái, Mông trường THCS Tô Hiệu cho phép nêu giải pháp Có giải pháp cá nhân người giáo viên phải cố gắng nỗ lực; có giải pháp chương trình mơn học, chất lượng đào tạo sư phạm giải pháp liên quan đến hệ thống mà giáo viên cụ thể khó thực Cho nên, có quan quản lý giáo dục chưa quan tâm mức đến tượng nhìn bên ngồi túy chun mơn khó có tiến 95 KẾT LUẬN Trong ba chương luận văn, bước đầu làm rõ số vấn đề liên quan đến tình trạng lỗi tả tiếng Việt học sinh Thái Mông trường THCS Tô Hiệu, Mai Sơn sau đây: Vấn đề viết tả tiếng Việt thực hành tốt kỹ viết chữ tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số ý nghĩa giao tiếp mà cịn thể lực tư trình độ văn hố học sinh dân tộc Đã có khơng nhà nghiên cứu giáo dục, nhà Ngữ văn học ý đến địa hạt nghiên cứu mang tính chất định hướng chung cho giáo dục vùng dân tộc miền núi chưa có nghiên cứu cụ thể Luận văn sơ sở quan tâm đến tình trạng lỗi tả tiếng Việt học sinh Thái Mông trường THCS Tô Hiệu, Mai Sơn nghiên cứu trường hợp để góp phần vào xu hướng chung Chính tả tiếng Việt hệ thống quy định việc viết chữ viết tiếng Việt Nó có đặc điểm tả ngữ âm âm vị, tả ngữ nghĩa quy định theo thói quen sử dụng xã hội chưa hồn tồn mang tính pháp lý bắt buộc Vì thế, thực tế sử dụng, tả tiếng Việt cịn có tượng “lưỡng khả” Trong nội dung môn học tiếng Việt chương trình phổ thơng, cấp THCS học sinh rèn luyện cách sử dụng nguyên tắc tả tiếng Việt học chương trình Tiểu học Vì vậy, nguyên tắc học sinh THCS phải viết chữ viết tiếng Việt thuộc nội dung liên quan đến vấn đề tả Tuy nhiên, khảo sát lỗi tả tiếng Việt học sinh Thái Mông trường THCS Tô Hiệu, Mai Sơn có tới 92, % học sinh cấp học mắc lỗi tả Tình trạng mắc lỗi tả học sinh dân tộc 96 thiểu số Thái Mông trường THCS Tô Hiệu trầm trọng Lỗi tả mà em mắc phải liên quan đến tất nội dung viết tiếng Việt lỗi viết hoa, lỗi viết tên riêng phiên âm, lỗi viết đơn vị ngữ âm tiếng Việt Chúng thấy học sinh dân tộc Thái Mông nơi khảo sát thường sống mơi trường vắng tiếng Việt, giao lưu tiếp xúc với tiếng Việt hoạt động xã hội khả năng, nói, viết tiếng Việt em hạn chế Cho nên, phân tích lỗi học sinh ngơi trường này, chúng tơi thấy có hai ngun nhân khách quan chủ quan làm cho học sinh dân tộc thiểu số mắc lỗi viết tiếng Việt Trong nguyên nhân khách quan, nét bật ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ học sinh người dân tộc vào việc nói tiếng Việt, dẫn đến viết sai tả tiếng Việt Cịn nguyên nhân chủ quan học sinh chưa dạy tả bậc Tiểu học cách đầy đủ tốt nhất, chưa tạo môi trường rèn luyện tiếng Việt để học sinh dân tộc học tốt ngơn ngữ quốc gia Từ phân tích nói trên, thử đề xuất vài biện pháp khắc phục tình trạng học sinh dân tộc mắc lỗi tả tiếng Việt cao học sinh dân tộc thiểu số Thái Mông trường THCS Tô Hiệu Vấn đề có liên quan trực tiếp với thực trạng lỗi tả học sinh dân tộc Thái, Mơng trường THCS Tơ Hiệu Mai Sơn tình trạng ngữ âm ngôn ngữ chữ viết thể chúng vừa có nét tương đồng, vừa có nét khác biệt với tiếng Viêt Chính tượng nguyên nhân gây việc phát âm sai, dẫn đến viết sai tả học tập học sinh có ảnh hưởng tới hoạt động dạy học thầy trị Giải pháp khắc phục lỗi tả tiếng Việt cho học sinh dân tộc Thái, Mông trường THCS Tô Hiệu nêu gồm mội số nội dung 97 khác Thứ vấn đề liên quan đến thời lượng chương trình mơn Ngữ văn trường phổ thơng; theo người ta bãi bỏ thời lượng dạy tả tiếng Việt cho học sinh THCS Chương trình nên phải thay đổi theo hướng môn Ngữ văn bậc THCS trường phổ thông phải dành thời lượng cần thiết cho việc dạy tả tiếng Việt Thứ hai ngành giáo dục phải tạo (hay có) môi trường tiếp nhận tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số bậc Mầm non, Mẫu giáo Tiểu học cách tốt Theo đó, học sinh dân tộc thiểu số bậc Mầm non - Mẫu giáo phải cung cấp cách đọc nói tiếng Việt cách chuẩn mực; em theo học Tiểu học, thơng tin kiến thức tả phải cung cấp cách có chọn lọc xác Chúng tơi có cảm tưởng thời lượng chương trình, thơng tin kiến thức tả tiếng Việt cung cấp cho học sinh dân tộc thiểu số lấy cách “làm cho xong”là Nội dung thứ ba giả pháp khắc phục lỗi liên quan đến chất lượng đào tạo giáo viên cho vùng dân tộc thiểu số miền núi Chúng đề nghị, từ giáo viên mẫu giáo đến giáo viên bậc tiểu học đứng lớp vùng dân tộc thiểu số cần học mơn Ngữ văn dân tộc nơi cơng tác Chính điều làm hạn chế khả khắc phục lỗi tả tiếng Việt cho học sinh dân tộc miền núi Giải pháp nói rộng cách bổ sung mơn Ngữ văn dân tộc thiểu số vào chương trình đào tạo giáo viên cho vùng dân tộc miền núi Như nhiều lần trình bày phần nội dung luận văn, việc đề xuất giải pháp khắc phục lỗi tả tiếng Việt cho học sinh dân tộc việc làm khơng đơn giản Nhưng từ tình trạng mắc lỗi tả học sinh dân tộc Thái, Mông trường THCS Tô Hiệu, giá viên đứng lớp, phải xử lý vấn đề phạm vi nhiệm vụ Vì việc 98 nêu giải pháp cụ thể nhằm đề nghị nhà giáo dục, nhà nghiên cứu quan tâm xử lý vấn đề Trong biện pháp đề nghị đó, có cơng việc cá nhân người giáo viên họ phải phải cố gắng nỗ lực Nhưng đồng thời có cơng việc (như chương trình mơn học, chất lượng đào tạo sư phạm) công việc liên quan đến hệ thống mà giáo viên cụ thể khó thực Cho nên, quan quản lý giáo dục chưa quan tâm mức đến tượng nhìn bên ngồi túy chun mơn khó có tiến Do xuất phát từ trường hợp cụ thể tình trạng mắc lỗi tả học sinh dân tộc thiểu số Thái Mông trường THCS Tơ Hiệu, cách nhìn nhận vấn đề mà luận văn nêu cịn mang tính chủ quan Nếu có điều kiện, tác giả luận văn tiếp tục tìm hiểu thêm vấn đề sở giáo dục khác 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2000), Câu tiếng Việt bình diện nghiên cứu câu, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Trọng Báu (1995) Từ điển tả tiếng Việt , NXB Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2004 ) , Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Nghệ An Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Kỉ yếu hội thảo quốc gia củng cố phát triển giáo dục cho em đồng bào vùng cao tỉnh phía Bắc, Lào Cai 1994 Đỗ Hữu Châu (1999) , Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo Dục Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Chuẩn kiến thức, kĩ THCS môn Ngữ văn (2006), NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2003) , Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Văn Đồng (1980), Giữ gìn sáng tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Đàn (2006 ), Hệ thống tập bồi dưỡng kiến thức ngữ pháp cho học sinh dân tộc Thái, Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ – ĐH Vinh 11 Đinh Điền (2005) , Từ điển tần số tiếng Việt đại, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh 12 Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Lê Ngọc Thắng, Hoàng Lương, Lâm Bá Nam (2003), Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Cao Xuân Hạo, Trần Thị Tuyết Mai (1986): Sổ tay sửa lỗi hành văn tập 1, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 100 14 Lê Trung Hoa chủ biên (2002), Các lỗi tả, từ vựng, ngữ pháp cách khắc phục (Qua viết nhà trường phương tiện truyền thông), NXB Khoa học Xã hội 15 Lê Trung Hoa (2005 ), Mẹo luật tả, NXB Thanh Niên 16 Hoàng Ngọc Hiển (2005 ), Nghiên cứu thực trạng dạy học khó khăn q trình học tiếng Việt học sinh Mơng, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh 17 Võ Xuân Hào (2007), Dạy học tả cho học sinh tiểu học theo vùng phương ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Mạnh Hưởng (2002), Vui học tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Vũ Bá Hùng (1994), Chuẩn mực ngữ âm vấn đề dạy tiếng Việt nhà trường , Ngôn ngữ , số 1, tr 22 20 Phạm Minh Hùng (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Tài liệu dành cho sinh viên, Đại học Vinh 21 Nguyễn Thị Ly Kha, Khoa GDTH (2006), Từ điển tần số từ ngữ sách giáo khoa "Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5", ĐHSP Tp HCM, Tư liệu cá nhân 22 Nguyễn Thị Ly Kha (2009 ), Một giải pháp cho tả phương ngữ, Ngôn ngữ số 2009 23 Nguyễn Xuân Khoa (1975), Lỗi ngữ pháp học sinh - nguyên nhân cách chữa, Ngôn ngữ , số 1975 24 Hồ Lê - Lê Trung Hoa (1990), Sửa lỗi ngữ pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội năm 1990 25 Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tơ Đình Nghĩa (2005), Lỗi từ vựng cách khắc phục, NXB Khoa học xã hội 26 Hồng Xn Lương (2000 ), Văn hóa người Mơng Nghệ An, NXB Văn hóa dân tộc 101 27 Nguyễn Văn Lợi (2000 ), Ngôn ngữ chữ viết sách ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam (Đề tài độc lập cấp nhà nước ), Hà Nội 28 Hoàng Tuyền Linh, Vũ Xuân Lương (1995), Từ điển tả mini, NXB Đà Nẵng 29 Hồ Chí Minh (1995) Nâng cao chất lượng báo chí, NXB Chính trị quốc gia, tập 10 30 Hồng Trần Nghịch, Tịng Kim Ân, (1989 ), Từ điển Thái Việt, Viện ngôn ngữ học 31 Phan Ngọc (1984), Chữa lỗi tả cho học sinh Hà Nội, NXB Giáo dục 32 Ngọc Xuân Quỳnh (2009), Sổ tay tả tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học, Nxb Từ điển bách khoa 33 Hoàng Phê (1979) Vấn đề cải tiến chuẩn hóa tả, Ngơn ngữ số 3, tr 2-24 34 Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 35 Hoàng Phê (2003), Chính tả tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học 36 Nguyễn Vân Phổ, Đặng Thái Minh (1999), Từ điển tần số tiếng Việt đại, Nxb ĐHQG Tp HCM 37 Sách giáo viên Ngữ văn (2006), NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Minh Thuyết (1974), Mấy gợi ý việc phân tích sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh, Ngôn ngữ, số 1974 39 Lê Xuân Thại chủ biên (1990) , Tiếng Việt nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nơi 40 Bùi Minh Tốn, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1997), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Thiều (1998) , Rèn luyện ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 42 Đoàn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Bùi Đức Tịnh (2003 ) Từ điển tả thơng dụng, NXB Thanh Hóa 44 Viện ngơn ngữ học (1972 ), Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Hà Nội 45 Cư Hồ Vần, Thào Seo Sình, Nguyễn Văn Chỉnh, Nguyễn Trọng Báu, Phan Thanh (2001), Từ điển H mông - Việt (Pênhr lul Hmôngz - Viêx), NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Cư Hịa Vần, Hồng Nam (1994 ), Dân tộc H’Mơng Việt Nam , NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Xơ (1997 ), Chính tả tiếng Việt, NXB Trẻ - Như Ý, Thanh Kim, Việt Hùng (1995 ), Từ điển tả tiếng Việt – từ dễ viết sai, NXB Giáo dục, Hà Nội 103

Ngày đăng: 18/11/2016, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỤC VỤ CHO VIỆC THỰC HIỆN LUẬN VĂN

  • 1.1. Những nét chính liên quan đến lịch sử vấn đề

  • 1.2. Vấn đề chính tả và chính tả tiếng Việt

  • 1.2.2. Một số nội dung của chính tả tiếng Việt

  • 1.2.3. Đặc điểm của chính tả tiếng Việt

  • 1.3. Lỗi chính tả

  • 1.3.1. Khái niệm lỗi và lỗi chính tả

  • 1.3.1.1. Khái niệm lỗi

  • 1.3.1.2. Đôi nét về ngữ âm tiếng Việt và chữ viết.

  • ÂM TIẾT

  • 1.3.1.3. Cách hiểu về lỗi chính tả trong tiếng Việt

  • a. Lỗi viết hoa.

  • c. Lỗi dùng số và chữ biểu thị số :

  • d. Lỗi chính tả âm vị :

  • 1.3.2. Lỗi chính tả và việc dạy học tiếng Việt cấp THCS

  • 1.3.2.1. Nhiệm vụ dạy học tiếng Việt cấp THCS

  • 1.3.2.2. Nội dung dạy học tiếng Việt cấp THCS

  • Lớp 6 :

  • Lớp 7 :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan