Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ===£oB3o3=== NGUYỄN THỊ THÙY TÌM HIỂU KĨ NĂNG HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI • • • HỌC • Chuyên ngành: Tâm lý học Người hướng dẫn khoa học ThS.LÊ XUÂN TIẾN HÀ NỘI - 2015 L Ờ I CẢ M ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo tổ mơn tâm lí giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Lê Xuân Tiến - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận Trong thực đề tài này, thời gian lực có hạn nên tơi chưa sâu khai thác hết được, cịn nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp tham gia ý kiến thầy cô giáo bạn bè Tôỉ xỉn chân thành cảm on! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Tìm hiểu k ĩ học mơn Tiếng Việt học sinh lóp 3” kết mà tơi trục tiếp nghiên cứu, tìm hiểu điều tra trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn, Hà Nội Trong q trình nghiên cún tơi có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Neu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy MỤC LỤC PHÀN MỞ Đ ÀU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa h ọ c .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên c ứ u .3 Phạm vi nghiên cún .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc khóa luận .4 PHẦN NỘI DUNG .5 CHƯƠNG C SỞ LÍ L U Ậ N Tổng quan cơng trình nghiên cún có liên quan đến đề tài khóa luận .5 1.1 Trên giới .5 1.2 Ở Việt Nam .6 Những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài 2.1 Khái niệm kĩ tâm lỉ h ọ c 2.2 Hoạt động học học sinh Tiếu học .8 2.3 K ĩ học tập 10 2.3.1 Khái niệm kĩ học tập 10 2.3.2 Các bước hình thành kĩ 10 2.3.3 Phân loại kĩ học tập Tiếu học 11 2.4 K ĩ học tiếng Việt 11 2.4.1 Khái niệm kĩ học tiếng Việt 11 2.4.2 Phân loại kĩ học tiếng Việt 12 CHƯƠNG THỤC TRẠNG KĨ NĂNG HỌC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 18 2.1 Khái quát môn Tiếng Việt lớp 18 2.2 Khái quát khách thể nghiên cún 20 2.3 Ket nghiên cứu kĩ n g h e 21 2.3.1 K ĩ nhận biết kiếu câu nhờ phân biệt ngữ đ iệu 21 2.3.2 K ĩ ghi nhớ ghi chép nội dung vãn vừa nghe 23 2.3.3 K ĩ thông hiên nội dung văn vừa nghe 25 2.4 Ket nghiên CÚ11 kĩ nói .26 2.4.1 K ĩ nói dựa theo câu hỏi định hướng trả lời câu hỏi26 2.4.2 K ĩ nói theo dàn 28 2.4.3 K ĩ kế chuyên 30 2.5 Ket nghiên cún kĩ đ ọ c 32 2.5.1 K ĩ đọc diễn cảm 32 2.5.2 K ĩ đọc - hiếu .34 2.5.3 K ĩ kế chuyên 36 2.6 Kết nghiên cứu kĩ viết 38 2.6.1 K ĩ viết tả 38 2.6.2 K ĩ viết văn 40 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ học Tiếng Việt học sinh lớp 43 2.7.1 Nội dung môn Tiếng Việt 43 2.7.2 Phương pháp dạy học môn tiếng Việt 45 2.7.3 Các q trình tâm lí học sinh 47 2.8 Biện pháp phát triển kĩ học tiếng Việt cho học sinh lớp 50 2.8.1 Luyện kĩ học tiếng Việt không dừỉĩg lại mặt kĩ thuật mà tiến tới hiếu nội dung 50 2.8.2 Luyện kĩ học tiếng Việt tất cấp độ từ thấp đen cao 51 2.8.3 Luyện kĩ học tiếng Việt dạng lời nói 53 2.8.4 Luyện k ĩ học tiếng Việt dạng hoạt động lịi nói, tình giao tiếp đa dạng 53 2.8.5 Luyện kĩ học tiếng Việt sở tri thức tiếng Việt 57 PHẢN KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM K HẢO 61 PHỤ LỤC PHẦN M Ở ĐẦU Lý chọn đề tài Bất kì quốc gia muốn phát triển bền vũng phải quan tâm, trọng đến giáo dục Giáo dục Tiểu học bậc học sở, tảng hệ thống giáo dục lần học sinh tham gia học tập với tư cách hoạt động chủ đạo Trong q trình hoạt động đó, học sinh dần hình thành kĩ học tập để đáp ứng nhu cầu học tập bậc học Vì vậy, bên cạnh hệ thống tri thức khoa học phổ thông, cần trang bị cho học sinh, mơn học phải hướng tới hình thành cho em kĩ với kĩ đặc trung riêng môn Môn Tiếng Việt mơn học hướng tới hình thành, rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt để phục vụ cho hoạt động học tập giao tiếp sống ngày Hoạt động chủ đạo học sinh Tiểu học hoạt động học tập Trước đến trường, trẻ học nhiều điều sống thường ngày giao lưu, tiếp xúc với cha mẹ, với bạn bè người xung quanh Từ “học ăn”, “học nói” đến “học gói”, “học mở”, đâu lúc trẻ học Song hoạt động nghĩa tâm lí học nảy sinh hình thành trẻ em nhờ có phương pháp nhà trường (nội dung, phương pháp, tổ chức cho trẻ em học từ phía nhà trường) Hoạt động tạo biến đổi thân em trí tuệ, lực, tâm hồn, tình cảm lẫn thể chất Học sinh lớp 3, giai đoạn thứ bậc Tiểu học, việc hình thành kĩ học mơn Tiếng Việt quan trọng sở cho lớp học tiếp sau Và việc tìm hiếu vấn đề kĩ học sinh Tiếu học đặc biệt kĩ học môn Tiếng Việt học sinh lớp cần thiết Là giáo viên Tiểu học tương lai, trình tìm hiếu thực trạng kĩ học môn Tiếng Việt học sinh tiểu học giúp cho tơi có thêm kiến thức đặc điếm tâm lí học sinh kinh nghiệm thực tế giảng dạy Những điều trở thành hành trang hữu ích thiết thực cho tơi bước vào nghề mai Với tất nhũng lí trên, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu k ĩ học môn Tiếng Việt học sinh lớp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kĩ học môn Tiếng Việt học sinh lớp Trên sở đó, đề số biện pháp thử nghiệm nhằm nâng cao kĩ học môn Tiếng Việt học sinh lớp 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên CÚM Kĩ học môn Tiếng Việt học sinh lớp Khách nghiên cứu 39 học sinh lóp 3B trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Son, Hà Nội Giả thuyết khoa học Các kĩ học môn Tiếng Việt hình thành phát triển học sinh lớp đạt mức độ trung bình Tuy nhiên, mức độ phát triển kĩ không đồng loại học sinh Kĩ hiểu nội dung văn bản, kĩ nói theo dàn kĩ viết văn đạt mức độ chưa cao Nguyên nhân chủ yếu giáo viên chưa chủ động hướng dẫn học sinh thực hành, luyện tập kĩ Vì vậy, vai trị người giáo viên quan trọng việc tìm biện pháp tác động vào học sinh nhằm nâng cao kĩ học môn Tiếng Việt em Nhiệm vụ nghiên cún 5.1 Tìm hiếu sở lý luận thực tiễn việc tìm hiểu kĩ học môn Tiếng Việt học sinh lớp 5.2 Phất phân tích thực trạng kĩ học mơn Tiếng Việt học sình lớp 5.3 Đề xuất biện pháp nhằm phát triển kĩ học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu 6.7 Phương pháp nghiên cứu lí luận Tìm hiểu khái niệm kĩ năng, kĩ học tập kĩ học Tiếng Việt học sinh 6.2 Phương pháp quan sát Dự trực tiếp giảng dạy mơn Tiếng Việt lóp để quan sát biểu kĩ học Tiếng Việt học sinh lóp 6.3 Phương pháp trị chuyện Thiết kế câu hỏi đặt câu hỏi cho học sinh, dựa vào câu trả lời học sinh để trao đổi, hỏi thêm nhằm thu thập thông tin vầ vấn đề cần nghiên cứu 6.4 Thực nghiệm phát Xây dựng hệ thống tập để đo mức độ kĩ học môn Tiếng Việt học sinh lớp 6.5 Phương pháp phân tích sản phẩm học sinh Phân tích sản phẩm học sinh: tập, kiểm tra để có thêm thơng tin kĩ học môn Tiếng Việt học sinh 6.6 Phương pháp xử tí số liệu Dùng tốn thống kê để xử lí số liệu, phân tích, tổng hợp khái quát để rút kết luận Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kĩ học mơn Tiếng Việt học sinh lóp trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn, Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc tìm hiểu, phát hiện, nghiên cứu thực trạng kĩ học môn Tiếng Việt học sinh quan trọng cần thiết Trên sở tìm hiểu, phát cung cấp kiến thức, hiểu biết thực trạng kĩ nghe, nói, đọc, viết học sinh lớp Từ nêu số biện pháp nhằm nâng cao kĩ học môn Tiếng Việt học sinh Cấu trúc khóa luận PHẦN MỞ ĐẦU PHÀN NỘI DƯNG Chương Cơ sở ỉí luận Chưong Thực trạng kĩ học mơn Tiếng Việt học sinh lóp PHẢN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ lạ, lúc em vừa tìm thấy giống khác Học sinh lớp bắt đầu nắm mối quan hệ khái niệm, tách dấu hiệu chất khái niệm chưa hệ thống hóa dấu hiệu Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh tiểu học hình thành phát triển hoạt động học tập hoạt động khác em Khuynh hướng chủ yếu phát triển tưởng tượng học sinh lớp tiến dần đến phản ánh cách đắn đầy đủ thực khách quan sở tri thức tương ứng Hình ảnh tưởng tượng học sinh lớp khái quát học sinh lớp Neu học sinh lớp 2, kể chơi mô tả cách tỉ mỉ, xác chơi có thực em, học sinh lớp xây dựng hình ảnh chơi không sở chơi cụ thể đấy, mà sở điều chế, tu chỉnh nhiều chơi có Số lượng chi tiết hình ảnh tưởng tượng học sinh tăng lên từ lớp đến lớp khác, phải đến lớp tìm thấy liên hệ chi tiết, dấu hiệu để đặt chúng cách hợp lí, sát với thực tế Lên lóp học sinh bắt đầu hình dung đối tượng cách đầy đủ, trọn vẹn Ví dụ, học sinh kể lại lời viết lại câu chuyện đầy đủ chi tiết sau nghe kể Ngôn ngữ Ngôn ngữ học sinh tiểu học phát triển mạnh ngữ âm, ngữ pháp từ vựng Vốn từ học sinh tăng lên cách đáng kể học nhiều môn phạm vi tiếp xúc mở rộng Khả hiếu nghĩa từ học sinh lóp phát triển: từ chỗ hiểu cách cụ thể, cảm tính đến hiểu cách khái quát trừu tượng nghĩa từ Tuy nhiên, phần lớn học 49 sinh lớp thường hiểu nghĩa từ gắn với nội dung cụ thể học Việc hiểu nghĩa bóng từ cịn khó khăn học sinh Các em nắm số quy tắc ngữ pháp việc vận dụng vào ngơn ngữ nói viết chưa thục nên phạm nhiều lỗi, viết Theo kết nghiên cứu ngơn ngữ viết học sinh nghèo nhiều so với ngơn ngữ nói Bởi học sinh khó chuyển ngơn ngữ bên vào hình thức viết Hơn nữa, hiểu từ ngữ chưa xác, nắm ngữ pháp chưa chắc, nên viết em dùng từ sai, viết câu chưa đúng, chấm câu, Học sinh gặp khó khăn đọc hiểu Một mặt, khơng có hỗ trợ biểu bên ngồi ngơn ngữ: ngữ điệu, vẻ m ặt, Mặt khác, học sinh chưa hiểu thủ thuật: từ nhấn mạnh, dấu biểu cảm, trật tự từ, 2.8 Biện pháp phát triển kĩ học tiếng Việt cho học sinh lóp Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp nâng cao kĩ học tiếng Việt cho học sinh lớp Qua nâng cao chất lượng học tiếng Việt học sinh 2.8.1 Luyện kĩ học tiếng Việt không dùng lại mặt kĩ thuật mà tiến tới hiểu nội dung Đe rèn kĩ viết cho học sinh tiểu học không dừng lại việc viết tả mà tiến tới hiểu nội dung, có số biện pháp sau: + Phân tích so sánh Đây biện pháp giúp học sinh giảm bớt lỗi tả Với tiếng khó giáo viên áp dụng biện pháp cấu tạo tiếng, so sánh với tiếng dễ lẫn lộn, nhấn mạnh điểm khác để em ghi nhớ Ví dụ: viết từ “dịng” từ “dịng sơng” mộtsố học sinh lẫn lộn với tiếng “rịng” Ta phân tích cấu tạo hai tiếng sau: Dòng = D + ong + huyền Ròng = R + ong + huyền 50 So sánh đế thấy khác nhau: Tiếng “dịng” có âm đầu “d”, cịn tiếng “rịng” có âm đầu “r” Ghi nhớ điều viết em không viết sai + Giải nghĩa từ Để học sinh viết tả hiểu nghĩa từ ta áp dụng biện pháp giải nghĩa từ Việc giải nghĩa từ thường áp dụng tiết Luyện từ câu, Tập đọc, cần thiết tiết Chính tả, học sinh khơng thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng Có nhiều cách giải nghĩa từ cho học sinh: Giáo viên cho học sinh đọc giải, đặt câu (nếu học sinh đặt câu tức học sinh hiểu nghĩa từ) cách so sánh đối chiếu với từ khác hay tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa, miêu tả đặc điểm hay sử dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh, Ví dụ: Phân biệt hai từ “chiêng” “chiên” Giải nghĩa từ “chiêng”: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh chiêng miêu tả đặc điể (chiêng đạo cụ đồng, hình trịn, đánh dùi, âm vang xa) Giải nghĩa từ “chiên”: Giáo viên giải nghĩa định nghĩa (chiên làm chín thức ăn cách cho thức ăn vào chảo dầu, mỡ đun trực tiếp bếp lửa) cho học sinh đặt câu với từ “chiên” 2.8.2 Luyện kĩ học tiếng Việt tất cấp độ từ thấp đến cao + Luyện tập đọc theo trình tự hệ thống Đọc diễn cảm hình thức đọc nghệ thuật tác phẩm văn học kết họp chặt chẽ lực ngơn ngữ lực văn học đọc Vì vậy, muốn đọc diễn cảm phải theo trình tự hệ thống luyện tập đọc có nghĩa là, trước hết phải đọc đúng, đọc hay đọc diễn cảm 51 Kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật luyện tập sau học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu trình độ đọc (đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, ) sau học sinh tìm hiểu nắm nội dung , ý nghĩa đọc Thứ đọc đúng: Phát âm rõ ràng (đảm bảo xác âm) Phân biệt từ, cum từ, câu đoạn với dấu câu xác (chính tả ngữ pháp (từ câu)) Tái tạo đầy đủ nội dung, ý nghĩa tác phẩm sở nắm vững thống biểu đạt (hình thức nghệ thuật) biểu đạt (tư tưởng nghệ thuật) làm nên chỉnh thể toàn vẹn tác phẩm Thứ hai đọc hay: Cũng đọc đúng, cần phải biết phối hợp vận dụng ưu chất giọng tự nhiên người đọc phù họp với nội dung tác phẩm, biết làm chủ giọng đọc kĩ thuật đọc phù hợp với giọng điệu cảm xúc nhà văn nghĩa văn Như vậy, thấy đọc bước cần thiết phát huy nhấn mạnh hiệu nghệ thuật âm thanh, nhạc điệu ngôn ngữ tác phẩm chất giọng tự nhiên người đọc Ln có ý thức bao qt theo dõi đồng cảm thái độ người nghe, hướng việc đọc vào họ để tăng thêm sức truyền cảm Đọc diễn cảm : Ngoài yêu cầu việc đọc đúng, đọc hay trình bày p h ả i: Thể mối quan hệ xúc cảm ngôn ngữ, nhân vật tác phẩm Vừa thể thái độ tình cảm tác giả ẩn sau miêu tả phản ánh nghệ thuật (đó q trình đồng cảm) Đồng thời, kết hợp thái độ tình cảm đánh giá thẩm mĩ riêng người đọc văn (đây trình sáng tạo đọc ) 52 Đọc diễn cảm loại hình nghệ thuật phức tạp Đe nắm thành thạo thủ thuật đọc phải rèn kuyện công phu, có hệ thống kĩ đọc diễn cảm 2.8.3 Luyện kĩ học tiếng Việt dạng lời nói + Tập phát âm cho Phát âm hiểu phát âm theo phân biệt ghi nhận tả Chẳng hạn người Hà Nội phát âm cần phân biệt ch với tr, s với X Người Huế phát âm cần phân biệt hỏi ngã, phát âm người Sài Gòn phát âm phân biệt 1' với d / gi Cách có phần phi lí muốn phát âm tả phải biết tả trước Thêm vào đó, thay đổi thói quen phát âm chuyện đòi hỏi nhiều thời gian phần khó thực tình hình nước ta chưa có phát âm thực tế gọi chuẩn + Luyện phát âm Muốn học sinh viết tả giáo viên sử dụng biện pháp luyện phát âm để phân biệt thanh, âm đầu âm cuối chữ Quốc ngữ chữ ghi âm - âm ghi âm lại Việc rèn luyện phát âm không thực tiết Tập đọc mà thực liên tục lâu dài tất tiết học khác như: Chính tả Luyện từ câu, Với học sinh có vấn đề mặt phát âm, giáo viên lun ý cho em ý nghe giáo phát âm để viết cho Vì vậy, giáo viên phải phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải giúp học sinh viết 2.8.4 Luyện kĩ học tiếng Việt dạng hoạt động lời nói, tình giao tiếp đa dạng + Một số biện pháp khắc phục giao tiếp với giáo viên 53 Đe giảm bớt khó khăn giao tiếp học sinh với giáo viên áp dụng biện pháp: Tạo mối quan hệ “nghiêm” mà “thương” đế trẻ ln có cảm giác giáo gần gũi u thương Cơ sở khoa học để lựa chọn biện pháp là: Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng giao tiếp giáo viên tiểu học với học sinh tiểu học, việc học tập phát triển tâm lý trẻ Tiểu học mối quan hệ với giáo viên tất giáo viên vừa người dạy học, vừa người giáo dục trẻ, khác hẳn so với cấp học khác Một ý, lời khen cơng việc hồn thành tốt, lời hỏi han chân tình, trao đổi chân thực giáo viên làm cho học sinh dễ chịu, tự tin lớn lên Xuất phát từ đặc điểm tâm lý đặc trung học sinh tiểu học Tuổi học sinh tiểu học sống tình cảm, đãtin yêu quý nghe vàtin theo tất nên quan hệ giao tiếp giáoviên họcsinh gặp khó khăn dẫn đến hiệu giáo dục dạy học hạn chế Giáo viên chủ nhiệm lớp nên tiến hành số công việc tăng cường gần gũi giáo viên học sinh: Thường xun tổ chức trị chơi dạy học Ví dụ: tổ chức trò chơi “Bắn tên” luyện từ câu mở rộng vốn từ để học sinh tìm từ theo chủ điểm Chẳng hạn: “Mở rộng vốn từ - Thể thao” tơi tổ chức Trị chơi “Bắn tên” tập 1: kể tên môn thể thao bắt đầu tiếng sau: a, Bóng : Mầu : bóng đá b, Chạy : Mầu : chạy vượt rào c, Đua : Mau : đua xe đạp 54 d, Nhảy : Mau : nhảy cao Luật chơi: Lần đầu tiên, giáo viên gọi tên học sinh lên kế tên mơn thể thao “bóng” Neu học sinh trả lời hô: “Bắn tên ! Bắn tên!” Học sinh lớp hỏi lại: “Tên gì? Tên gì?” Học sinh có câu trả lời quyền gọi tên bạn lóp đứng lên tìm từ Khi chơi trị này, em húng thú tìm nhiều từ Bởi học sinh nói định bạn khác cảm thấy gần giáo viên thân gọi bạn trả lời Học sinh bạn gọi cảm thấy tự tin, thoải mái người gọi bạn khơng phải thầy (cơ) giáo Như làm giảm hồi hộp học sinh trả lời câu hỏi giáo viên Ớ tuối học sinh tiểu học, em suy nghĩ hình ảnh màu sắc, âm đối tượng cảm nhận mạnh mẽ mình, trẻ thích tìm li kì, mạo hiểm Vì để giảm bớt căng thẳng tạo hứng thú cho học sinh nhận nhiệm vụ, giáo viên nên tổ chức cho học sinh số trò chơi tiết học Học sinh tiểu học nhạy cảm với tiến bạn bè, ý, lời khen cơng việc hồn thành tốt, lời hỏi han chân tình làm cho học sinh tự tin lớn lên Nên tăng cường khen ngợi, động viên, khích lệ học sinh, nhũng tiến dù nhỏ em Giáo viên chơi với học sinh số trị chơi : Nhìn động tác đốn việc làm: Đốn xem gì? Giáo viên kể chuyện cổ tích cho học sinh trước ngủ trưa lớp bán trú.Các truyện mà học sinh thích nghe “Bầy chim thiên nga”, “Người mẹ”, “Chú bé tí hon”, 55 Trong kế chuyện, giáo viên thường xuyên giải thích từ học sinh chưa hỏi, thường xuyên đặt câu hỏi để em bày tỏ cảm xúc mong muốn với nhân vật Sự hấp dẫn câu chuyện cổ tích, câu hỏi nhẹ nhàng giúp thu hẹp khoảng cách giáo viên với học sinh, tăng cường gần gũi giáo viên với học sinh góp phần phát triển ngơn ngữ cho em Giáo viên tăng cường cử thể âu yếm gần gũi với học sinh Đẻ học sinh thấy giáo người gần gũi thực yêu thương, quan tâm học sinh Bên cạnh đó, giáo viên tăng cường khen ngợi cách thành thực nhũng cố gắng học sinh + Biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp học sinh tiểu học với bạn bè Cơ sở khoa học để lựa chọn phương pháp Đối tượng giao tiếp chủ yếu học sinh tiểu học bạn bè Giao tiếp học sinh tiểu học với bạn bè có ý nghĩa sống đời sống tinh thần chúng Các em sống thiếu vắng bạn bè Nhu cầ giao tiếp học sinh tiểu học với bạn bè không thỏa mãn dẫn đến phát triển khơng bình thường tâm lí, sinh lí người em Thực tiễn điều tra cho thấy khó khăn giao tiếp học sinh lóp với bạn bè có thực Các em có mâu thuẫn vui chơi Các em khơng thích tham gia vào hoạt động tập thể chưa biết phối họp với hoạt động tập thể Nội dung cách thực nghiệm Đe thực số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp học sinh lớp 3, thống kế hoạch với giáo viên chủ nhiệm làm số việc sau: 56 Tăng cường tổ chức hoạt động tập cho học sinh tham gia với nhiều chủ đề khác Khuyến khích học sinh tích cực tham gia hoạt động tập thể Ngày 8/ tổ chức thi “Năm cánh hoa học trò” Phần 1: Trả lời câu hỏi Phần 2: Chơi trò chơi Phần 3: Thi khiếu Ngày 26/ 3: Tổ chức cho học sinh lớp 3B thi kéo co Bốn tổ lớp chia thành bốn đội thi đấu vòng tròn lượt Cuộc thi “Năm cánh hoa học trò” tạo khơng khí thoải mái vui vẻ lớp Học sinh vừa củng cố số kiến thức vừa vui chơi bạn bè, vừa thể khiếu Đồng thời học sinh rèn luyện cho tính tập thể, tinh thần đồng đội Trong sinh hoạt tập thể thứ hàng tuần, giáo viên tổ chức cho học sinh thăm thiên nhiên tổ chức buổi lao động tưới cảnh sân trường Những hoạt động giúp cho em giải trí tăng cường tinh thần đoàn kết lớp Tổ chức cho học sinh chơi số trò chơi: “Hiểu nhau”, “Đặt tên cho bạn” tạo điều kiện cho học sinh nắm rõ sở thích đặc điếm riêng bạn mình, tạo khơng khí vui vẻ, thân ái, để bạn lóp nói chuyện với nhiều Có thể tổ chức cho học sinh tiêu biểu khối học sinh lớp 4, đến trị chuyện với học sinh lóp nhằm giảm bớt căng thẳng cho học sinh tiếp xúc với anh, chị lớp 2.8.5 Luyện kĩ học tiếng Việt sở tri thức tiếng Việt Trong tồn chưong trình chương trình lóp, kĩ sử dụng tiếng Việt tri thức tiếng Việt có mối quan hệ nội chặt chẽ 57 Tri thức tiếng Việt công cụ hình thành kĩ Trong thực tế dạy học, học sinh thường gặp khó khăn vận dụng kiến thức vào việc giải tập cụ kiến thức tiếng Việt không chắn, khái niệm trở nên chết cứng không biến thành sở kĩ Muốn kiến thức sở kĩ kiến thức học sinh phải nắm vững (hiểu nhớ) Bởi vậy, giáo viên tổ chức học sinh thực hành động học: hành động phân tích, hành động mơ hình hóa, hành động cụ thể hóa q trình lĩnh hội tri thức tiếng Việt 58 PHÀN KÉT LUẬN Kết luận Từ kết thực trạng kĩ học môn Tiếng Việt học sinh lóp trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn, Hà Nội, chúng tơi rút số kết luận sau: - Các kĩ học môn Tiếng Việt hình thành phát triển học sinh lóp Các kĩ năng: kĩ nói dựa theo câu hỏi định hướng, kĩ đọc diễn cảm, kĩ đọc hiểu, kĩ kể chuyện, kĩ viết tả, kĩ viết văn kĩ đạt mức độ cao chiếm tỉ lệ cao - Các kĩ năng: Kĩ nhận biết kiểu câu nhờ phân biệt ngữ điệu, kĩ ghi nhớ ghi chép nội dung văn vừa nghe, kĩ hiểu nội dung văn vừa nghe, kĩ nói theo dàn chiếm tỉ lệ thấp Nguyên nhân thực trạng là: Do nội dung học tải, nên giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập chưa nhiều Do học sinh hiểu từ ngữ chưa xác, vốn từ em nghèo nàn, nắm ngữ pháp chưa nên viết nói nhiều em dùng từ cịn sai, viết câu chưa đúng, khơng biết chấm câu Chúng đề xuất số biện pháp hi vọng áp dụng vào dạy học trường tiểu học nhằm nâng cao kĩ học tiếng Việt cho học sinh lớp Kiến nghị Qua thời gian thực tập trường Tiểu học Thị trấn Sóc Sơn, Hà Nội, xin đưa vài ý kiến đề xuất với hi vọng góp phần vào việc dạy học phân môn Tiếng Việt tốt sau: Giáo viên cần phải thường xuyên, tích cực hon việc củng cố, nâng cao trình độ kiến thức nghiệp vụ sư phạm Phải đặt yêu cầu 59 cao với thân mẫu mực, quan tâm, nhiệt tình, yêu nghề, yêu trẻ, thể viết bảng, giảng bài, chấm bài, Rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh nhiều hình thức, nhiều thời điểm nhiều học sinh khác Và dành nhiều thời gian cho học sinh thực hành bốn kĩ Nên tổ chức kì thi kể chuyện, viết văn, cho học sinh phạm vi lóp, khối, trường Đe từ rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho em Nên sử dụng nhiều phương pháp trò chơi dạy học phân môn Tiếng Việt Trong học buổi chiều giáo viên nên chọn số tập đọc khác ngồi chương trình để học sinh luyện đọc Bởi nhiều tập dễ mặt luyện đọc Trong luyện đọc mật độ tiếng khó thấp, học sinh khơng cần cố gắng đọc Do trình độ đọc không nâng cao Giáo viên nên chọn thêm tập đọc cho mật độ tiếng khó ngày cao, có trình độ đọc học sinh nâng cao nhanh chóng Và trình học sinh đọc, giáo viên cần ý sửa lỗi phát âm cho trẻ đặc biệt lỗi phát âm 1/ n, s/ X, Giáo viên nên cho học sinh làm tập thường xuyên, làm nhiều dạng tập tả từ học sinh mắc lỗi Giáo viên phải có thái độ sư phạm đắn như: thương yêu, hướng dẫn nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, Từ giúp học sinh có thêm niềm tin để đọc, viết, nói vấn đề 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1989), Tâm lí học, Tập I+II, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Hợp (2013), Lí luận dạy học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2008), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Lê Văn Hồng (chủ biên) (1997), Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Lê Phương Nga (chủ biên) (2011), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Tập I+II, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2008), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2008), Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục Nguyễn Trí (2002), Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Quang uẩn (chủ biên) (2005), Tâm lí học, Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ Cao đẳng Đại học Sư phạm, NXB Giáo dục 61 PH Ụ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Họ tên : Lớp : Sức khỏe cần thiết xậy dựng bảo vệ Tổ quốc ? Vì tập thể dục bốn phận người yêu nước? - ^ ^ -r Em hiêu điêu sau học Lịi kêu gọi tồn dân tập thê dục? Em làm sau đọc Lời kêu gọi toàn dân tập dục Bác Hồ? PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: Lớp : Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử nghèo khó? Cuọc gập gơ ki íạ gíưa Chư Đổng Tư vầ Tiến Dung diễn thể nào? Vì công chúa Tiên Dung kết duyên Chủ' Đồng Tử? - - - - Chử Đông Tử Tiên Dung giúp dân làm việc gì? Nhan dẫn ĩẵm gi đễ tổ ĩổng bĩết ơn Chư Đong Tư? ... ? ?Tìm hiểu k ĩ học môn Tiếng Việt học sinh lớp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kĩ học môn Tiếng Việt học sinh lớp Trên sở đó, đề số biện pháp thử nghiệm nhằm nâng cao kĩ học môn Tiếng Việt. .. lý luận thực tiễn việc tìm hiểu kĩ học môn Tiếng Việt học sinh lớp 5.2 Phất phân tích thực trạng kĩ học mơn Tiếng Việt học sình lớp 5 .3 Đề xuất biện pháp nhằm phát triển kĩ học môn Tiếng Việt. .. Khái niệm kĩ học tiếng Việt 11 2.4.2 Phân loại kĩ học tiếng Việt 12 CHƯƠNG THỤC TRẠNG KĨ NĂNG HỌC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 18 2.1 Khái quát môn Tiếng Việt lớp