MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. L o chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Lịch sử nghi n cứu vấn đề .............................................................................. 2 3. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 3 3.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 3 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................. 4 5. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 4 6. Phương pháp nghi n cứu ................................................................................ 4 7. Đóng góp của đề tài ........................................................................................ 5 8. Cấu trúc của đề tài .......................................................................................... 5 D ........................................................................................................ 6 H 1: SỞ L L TH T ............................................. 6 1. SỞ LÍ LU N ........................................................................................... 6 1.1. ột số hái niệm ......................................................................................... 6 1 1 1 hái niệm gia ti .............................................................................. 6 1.1.2. Khái niệm lời nói à đặc điểm của lời nói ................................................ 7 1.1.3. Khái niệm Kể chuyện à đặc điểm của Kể chuyện .................................... 7 1.2. Những biểu hiện của ĩ năng nói trong hoạt động giao tiếp qua phân môn Kể chuyện lớp 3 ................................................................................................. 9 1.2.1. Biểu hiện của kĩ năng nói tr ng h ạt động giao ti p qua nội dung các ăn bản kể chuyện ..................................................................................................... 9 1.2.2. Biểu hiện của kĩ năng nói tr ng h ạt động giao ti p qua hình thức các câu hỏi, bài tập ....................................................................................................... 10 1.2.3. Biểu hiện của kĩ năng nói tr ng h ạt động giao ti qua hương há , hình thức tổ chức dạy học ................................................................................ 11 1.3. Những yêu cầu khi dạy luyện nói cho học sinh qua phân môn Kể chuyện ..... 11 2. SỞ TH C TI N .................................................................................... 12 2.1. Khảo sát cấu trúc, S K chương trình Kể chuyện lớp 3 .............................. 12 2.1.1. Các thể loại truyện tr ng chương trình Tiểu học .................................... 12 2.1.2.Cấu trúc phân môn Kể chuyện lớp 3 ........................................................ 13 2.2. Những kiến thức, ĩ năng được cung cấp qua phân môn Kể chuyện .......... 16 2.2.1. Những ki n thức được cung cấp qua phân môn Kể chuyện ..................... 16 2.2.2. Những kĩ năng được cung cấp qua phân môn Kể chuyện ........................ 17 2.3. Thực trạng dạy - học r n ĩ năng nói ua phân môn Kể chuyện lớp 3 ............. 19 2 3 1 ục đích khả át ................................................................................... 19 2 3 2 i tượng khả át ................................................................................. 19 2 3 3 ội ung khả át ................................................................................... 19 2 3 ác hương há khả át ..................................................................... 19 2 3 5 h n tích k t quả .................................................................................... 20 T K T H 1 ................................................................................... 24 H 2: T S PH P K H H S H L P 3 PH K H ......................................................... 25 2.1. n ĩ năng nói ua hình thức ể chu ện theo tranh .................................. 25 2.1.1.Khái niệm ................................................................................................ 25 2.1.2. Tầm quan trọng ...................................................................................... 25 2 1 3 Ưu, nhược điểm ...................................................................................... 26 2.1.4. Cách thức thực hiện ................................................................................ 26 2.2. n ĩ năng nói ua hình thức ể chu ện ng gợi ý ................................. 28 2.2.1. Khái niệm ............................................................................................... 28 2.2.2. Tầm quan trọng ...................................................................................... 28 2 2 3 Ưu, nhược điểm ...................................................................................... 28 2.2.4. Cách thức thực hiện ................................................................................ 29 2. . n ĩ năng nói ua hình thức ể theo ời của một nhân vật ...................... 31 2.3.1. Khái niệm ............................................................................................... 31 2.3.2. Tầm quan trọng ...................................................................................... 31 2 3 3 Ưu, nhược điểm ...................................................................................... 31 2.3.4. Cách thực hiện ....................................................................................... 31 2. . n u ện ĩ năng nói ua hình thức ể chu ện phân vai .......................... 32 2.4.1. Khái niệm ............................................................................................... 32 2.4.2. Tầm quan trọng ...................................................................................... 33 2 3 Ưu, nhược điểm ...................................................................................... 33 2.4.4. Cách thức thực hiện ................................................................................ 33 2. . n u ện ĩ năng nói ua hình thức thi ể chu ện.................................... 35 2.5.1. Khái niệm ............................................................................................... 35 2.5.2. Tầm quan trọng ...................................................................................... 35 2 5 3 Ưu, nhược điểm ...................................................................................... 35 2.5.4. Cách thức thực hiện ................................................................................ 35 T K T H 2 ................................................................................... 37 H : TH T K TH H ...................................................... 38 3.1. Mục đ ch, ý nghĩa của thực nghiệm ........................................................... 38 .2. Địa điểm, đối tượng, thời gian thực nghiệm............................................... 38 3.3. Nội ung và phương pháp thực nghiệm ..................................................... 39 3.4. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 39 3.5. Một số giáo án dạy luyện nói trong phân môn Kể chuyện ớp 3 ................ 41 3.5.1 Giáo án 1 ................................................................................................. 42 3.5.2. Giáo án 2 ................................................................................................ 46 TI U K T H ................................................................................... 49 K T LU N ...................................................................................................... 50 1 MỞ ĐẦU 1. L do chọn đề tài 1.1. Trong xu hướng chung của thế giới, khi cuộc cách mạng khoa học phát triển như vũ ão éo theo những tha đổi lớn trong đời sống kinh tế xã hội, khi thế giới đang ước vào thời đại toàn cầu hoá và phát triển bền vững, ngành
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
BÙI THỊ THU HIỀN
MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI QUA GIỜ KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG SƠN 1 -
THƯỜNG XUÂN - THANH HÓA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Sơn La, năm 2013
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
BÙI THỊ THU HIỀN
MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI QUA GIỜ KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG SƠN 1 -
THƯỜNG XUÂN - THANH HÓA
Chuyên ngành: Phương pháp Tiếng Việt
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thùy Dung
Sơn La, năm 2013
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giúp đỡ em Đặc biệt là cô giáo Th.S Nguyễn Thùy Dung, người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới phòng Đào tạo - trường Đại học Tây Bắc và Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non đã tạo điều kiện giúp đỡ em
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh trường Tiểu học Lương Sơn 1- huyện Thường Xuân - tỉnh Thanh Hóa đã giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực tế và thực nghiệm dạy học
Em xin cảm ơn thư viện trường Đại học Tây Bắc đã tạo điều kiện thuận lợi cho mượn tài liệu để nghiên cứu hoàn thành đề tài
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DH: Dạy học
HĐDH: Hoạt động dạy học HS: Học sinh
HSTH: Học sinh Tiểu học GV: Giáo viên
GD: Giáo dục
SGK: Sách giáo khoa
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 L o chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghi n cứu vấn đề 2
3 Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu 3
3.1 Mục đích nghiên cứu 3
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5 Giả thuyết khoa học 4
6 Phương pháp nghi n cứu 4
7 Đóng góp của đề tài 5
8 Cấu trúc của đề tài 5
D 6
H 1: SỞ L L TH T 6
1 SỞ LÍ LU N 6
1.1 ột số hái niệm 6
1 1 1 hái niệm gia ti 6
1.1.2 Khái niệm lời nói à đặc điểm của lời nói 7
1.1.3 Khái niệm Kể chuyện à đặc điểm của Kể chuyện 7
1.2 Những biểu hiện của ĩ năng nói trong hoạt động giao tiếp qua phân môn Kể chuyện lớp 3 9
1.2.1 Biểu hiện của kĩ năng nói tr ng h ạt động giao ti p qua nội dung các ăn bản kể chuyện 9
1.2.2 Biểu hiện của kĩ năng nói tr ng h ạt động giao ti p qua hình thức các câu hỏi, bài tập 10
1.2.3 Biểu hiện của kĩ năng nói tr ng h ạt động giao ti qua hương há , hình thức tổ chức dạy học 11
1.3 Những yêu cầu khi dạy luyện nói cho học sinh qua phân môn Kể chuyện 11
Trang 62 SỞ TH C TI N 12
2.1 Khảo sát cấu trúc, S K chương trình Kể chuyện lớp 3 12
2.1.1 Các thể loại truyện tr ng chương trình Tiểu học 12
2.1.2.Cấu trúc phân môn Kể chuyện lớp 3 13
2.2 Những kiến thức, ĩ năng được cung cấp qua phân môn Kể chuyện 16
2.2.1 Những ki n thức được cung cấp qua phân môn Kể chuyện 16
2.2.2 Những kĩ năng được cung cấp qua phân môn Kể chuyện 17
2.3 Thực trạng dạy - học r n ĩ năng nói ua phân môn Kể chuyện lớp 3 19
2 3 1 ục đích khả át 19
2 3 2 i tượng khả át 19
2 3 3 ội ung khả át 19
2 3 ác hương há khả át 19
2 3 5 h n tích k t quả 20
T K T H 1 24
H 2: T S PH P K H H S H L P 3 PH K H 25
2.1 n ĩ năng nói ua hình thức ể chu ện theo tranh 25
2.1.1.Khái niệm 25
2.1.2 Tầm quan trọng 25
2 1 3 Ưu, nhược điểm 26
2.1.4 Cách thức thực hiện 26
2.2 n ĩ năng nói ua hình thức ể chu ện ng gợi ý 28
2.2.1 Khái niệm 28
2.2.2 Tầm quan trọng 28
2 2 3 Ưu, nhược điểm 28
2.2.4 Cách thức thực hiện 29
2 n ĩ năng nói ua hình thức ể theo ời của một nhân vật 31
2.3.1 Khái niệm 31
2.3.2 Tầm quan trọng 31
Trang 72 3 3 Ưu, nhược điểm 31
2.3.4 Cách thực hiện 31
2 n u ện ĩ năng nói ua hình thức ể chu ện phân vai 32
2.4.1 Khái niệm 32
2.4.2 Tầm quan trọng 33
2 3 Ưu, nhược điểm 33
2.4.4 Cách thức thực hiện 33
2 n u ện ĩ năng nói ua hình thức thi ể chu ện 35
2.5.1 Khái niệm 35
2.5.2 Tầm quan trọng 35
2 5 3 Ưu, nhược điểm 35
2.5.4 Cách thức thực hiện 35
T K T H 2 37
H : TH T K TH H 38
3.1 Mục đ ch, ý nghĩa của thực nghiệm 38
2 Địa điểm, đối tượng, thời gian thực nghiệm 38
3.3 Nội ung và phương pháp thực nghiệm 39
3.4 Kết quả thực nghiệm 39
3.5 Một số giáo án dạy luyện nói trong phân môn Kể chuyện ớp 3 41
3.5.1 Giáo án 1 42
3.5.2 Giáo án 2 46
TI U K T H 49
K T LU N 50
Trang 8Để đạt được mục tiêu này cần phải đổi mới nội dung và phương pháp ạy học Không chỉ cần những con người khéo tay, hay làm mà phải đào tạo ra những con người toàn diện, có thể chất khỏe mạnh, tâm hồn phong phú, có đầy
đủ tố chất của con người mới, có khả năng àm việc độc lập, sáng tạo
1.2 ăm 2001 Bộ giáo dục và Đào tạo chính thức ban hành chương trình Tiểu học mới - chương trình của giáo dục Tiểu học trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Cùng với chương trình các môn học khác, chương trình môn Tiếng Việt được biên soạn nh m nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt tr n cơ sở phát huy những kinh nghiệm đã có và tiếp cận với những thành tựu hiện đại của việc dạy tiếng nói chung, dạy tiếng mẹ đẻ, tiếng phổ thông nói riêng của các nước trong khu vực và trên thế giới
hương trình Tiếng Việt Tiểu học mới nhấn mạnh chủ trương: “Hình thành và phát triển ở HS các ĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để
học tập và giao tiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi” Đâ cũng ch nh
là mục ti u cơ bản của môn Tiếng Việt Mục ti u đó coi trọng tính thực hành, thực hành các ĩ năng sử dụng tiếng Việt trong những môi trường giao tiếp cụ thể Điều nà đã góp phần chỉ đạo việc biên soạn nội dung chương trình, S K
và chi phối các nguyên tắc, PPDH môn Tiếng Việt Tiểu học
Một trong những uan điểm cơ ản xây dựng chương trình mới à uan điểm giao tiếp và uan điểm nà đã xu n suốt chương trình tiểu học Việc dạy học nói bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS ĩ năng nói - một trong những ĩ năng giao tiếp quan trọng của con người Từ xưa ông cha ta rất coi trọng:
“ Học ăn, học nói, học gói, học mở”
“ Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa òng nhau”
Trang 92
Với trẻ em, lứa tuổi đang hình thành nhân cách, nga từ khi còn rất nhỏ chúng
ta đã chú trọng:
“ Trẻ lên ba, cả nhà học nói”
Ngành D Đào tạo nói chung và ngành GD Tiểu học nói ri ng đã được xã hội trao trọng trách đáng tự hào là giáo dục trẻ em ngay từ những ngà đầu ước chân đến trường Dạy tiếng Việt hông có nghĩa là chỉ dạ các em ĩ năng đọc, viết, nghe
mà dạy cho các em biết sử dụng những lời nói biểu cảm trong giao tiếp là một mảng
vô cùng quan trọng
1.3 Mỗi phân môn của môn Tiếng Việt đều rèn cho học sinh ĩ năng nói, trong đó phân môn Kể chuyện học sinh được trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp một cách hứng thú nhất Kể chu ện được coi à ộ môn nghệ thuật có từ xa xưa hiều thế hệ đã tiếp nhận được trong tuổi thơ ấu của mình những ấn tượng hông
ao giờ phai nhạt về những câu chu ện ân gian ua giọng ể của mẹ, của à và những người thân hác trong gia đình
Phân môn Kể chuyện ở Tiểu học có một vị trí rất quan trọng Nó góp phần bồi ưỡng tâm hồn, đem ại niềm vui, trau dồi vốn sống và vốn văn học, phát triển tư u và ngôn ngữ cho HS Ngoài ra nó còn nh m nâng cao năng ực trí tuệ, đồng thời rèn luyện cho các em khả năng iễn đạt b ng ngôn ngữ Chính vì vậy tiết Kể chuyện đòi hỏi GV vừa biết kể chuyện hấp dẫn, vừa biết dạy cho học sinh tập nói - tập kể chuyện và phát triển ngôn ngữ, ước đầu tập dùng ngôn ngữ của bản thân để diễn tả (tập kể chuyện) Qua mỗi tiết kể chuyện, học sinh được tiếp xúc với một văn ản truyện kể khá l thú, cảm nhận được nội dung và thu hoạch được những bài học bổ ch hưng điều quan trọng hơn à các em học được cách dùng từ ngữ, câu văn để diễn đạt một ý, liên kết các ý trong một đoạn văn, một ài Đâ ch nh à u cầu r n ĩ năng nói cho học sinh
Xuất phát từ những o tr n, tôi đã chọn đề tài: số áp rèn
kĩ năng nói qua giờ Kể chuyện cho học sinh lớ ờn ể ọ n
S n - ờn n - n với mong muốn đóng góp một phần nhỏ
vào việc r n ĩ năng nói cho HS, nâng cao hơn nữa hiệu uả ạ học phân môn
Trang 103
“ ạ à học môn Ti ng iệt Tiểu học th chương trình mới” của tác
giả gu ễn Tr ( B D, 200 ), tác giả đặc iệt chú ý đến việc phát triển ốn
ĩ năng: nghe, nói, đọc, viết trong chương trình Tiểu học và các phương pháp
ạ học mới nh m phát hu t nh t ch cực, chủ động của học sinh
uốn hương há ạ học Ti ng iệt Tiểu học” của tác giả L
Phương ga, L , Đặng Kim ga ( BĐHSP, 2011), à cuốn giáo trình trong
đó các tác giả cung cấp cho sinh vi n những hiểu iết về vị tr , nhiệm vụ, các cơ
sở hoa học và ngu n tắc ạ Kể chu ện, à cuốn giáo trình ổ ch và thiết thực cho việc nghi n cứu
“ ổi mới hương há ạ học Tiểu học” của tập thể các tác giả
(NXBGD, 2006), các tác giả đã đề cập đến những phương pháp ạ học hiện đại
nh m r n cho HS các ĩ năng của tiếng iệt nh m t ch cực hoá hoạt động của
HS, nâng cao hiệu uả nhận thức
ông trình nghi n cứu ạ ể chu ện Tiểu học” của tác giả hu Hu
( B D, 2000), đề cập đến vai trò của phân môn Kể chu ện đối với HSTH đó
à việc r n ĩ năng tiếng iệt đặc iệt à r n ĩ năng nghe - nói, n cạnh đó tác giả cũng đưa ra các phương pháp ạ học phân môn Kể chu ện tu nhi n, các phương pháp đó chủ ếu à các phương pháp ạ học tru ền thống
hìn chung, các tác giả đều đề cập đến việc đổi mới phương pháp ạ học
nh m r n cho HS các ĩ năng của tiếng iệt Tu nhi n, việc r n ĩ năng nói ua phân môn Kể chu ện ớp chưa có công trình nào đi sâu cụ thể
3 Mụ đ h và nhiệm vụ nghiên c u
3.1 Mụ đí n ên ứu
Đề tài “ ột số giải pháp r n ĩ năng nói ua giờ Kể chu ện cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Lương Sơn 1 - Thường uân - Thanh Hoá trong phân môn Kể chuyện” góp phần nâng cao chất ượng dạy học phân môn Kể chuyện lớp nói chung và ĩ năng u ện nói cho học sinh nói riêng Thông qua một số biện pháp nh m phát triển ĩ năng nói trong phân môn Kể chuyện
Đề tài tiến hành tổ chức dạy học nội ung nà theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS nh m đạt hiệu quả dạy học cao hơn
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở l luận và thực tiễn của đề tài
Trang 114
- Đề xuất một số giải pháp dạy học nh m nâng cao hiệu quả việc ạ học
u ện ĩ năng nói trong phân môn Kể chuyện cho HS lớp 3 trường Tiểu học Lương Sơn 1
- Thiết ế một số giáo án cụ thể nh m r n ĩ năng nói cho HS ớp trường Tiểu học Lương Sơn 1
- Tổ chức thực nghiệm dạy học phân môn Kể chuyện cho học sinh lớp 3 của trường theo các giải pháp dạy học đề ra
4 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên c u
Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp trường Tiểu học Lương Sơn 1 Thường uân - Thanh Hoá
Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nh m r n ĩ năng nói trong phân môn Kể chuyện lớp 3
- Phạm vi nghiên cứu: Nội dung và một số giải pháp r n ĩ năng nói cho học sinh ớp trong phân môn Kể chu ện
5 Giả thuyết khoa học
Việc dạy học luyện nói trong phân môn Kể chuyện chưa đạt được hiệu quả cao Nếu giáo viên vận dụng các giải pháp dạy học một cách phù hợp nh m phát triển ĩ năng nói để tổ chức dạy học phân môn Kể chuyện sẽ phát hu được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Từ đó nâng cao được hiệu quả dạy học, tăng cường năng ực sử dụng ngôn ngữ phù hợp với mỗi hoạt động giao tiếp của học sinh
6 Phương pháp nghiên u
Để tiến hành giải quyết các vấn đề đặt ra tôi sử dụng các phương pháp sau:
6 1 hương há nghiên cứu lí luận: Tiến hành nghi n cứu sách áo, tài
iệu tham hảo để phân t ch, tổng hợp, hái uát những vấn đề uận có i n uan đến việc ạ u ện nói trong phân môn Kể chu ện ớp 3
6 2 hương há quan át: Sử ụng phương pháp uan sát nh m tìm
hiểu cách tổ chức hoạt động ạ học iểu ài Kể chu ện và iểu hiện hứng thú của HS trong các tiết học
6 3 hương há đi u tra khảo sát: Sử ụng phiếu điều tra đối với và
HS để tìm hiểu về thực trạng của việc ạ r n ĩ năng nói cho HS trong phân môn Kể chu ện cho HS ớp 3
6 hương há th ng kê: Sử ụng phương pháp nà trong việc thống
cấu trúc phân môn Kể chu ện ớp nh m xử số iệu một cách ch nh xác và tin cậ
Trang 125
6 5 hương há thực nghiệm ư hạm:
- Soạn một số giáo án mẫu đưa vào thực nghiệm
- Tiến hành ạ thực nghiệm nh m iểm tra t nh hả thi của đề tài
Đưa ra một số giải pháp dạy học đặc trưng nh m rèn ĩ năng nói ua giờ
Kể chu ện cho HS ớp trường Tiểu học Lương Sơn 1 - Thường uân - Thanh Hoá, áp dụng các biện pháp đó đưa vào thực nghiệm thực tế
8 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung đề tài gồm có chương: hương 1: ơ sở uận và thực tiễn của việc dạy luyện nói trong phân môn Kể chuyện lớp 3
Trong chương nà tôi tiến hành nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề r n ĩ năng nói ua phân môn Kể chuyện:
ơ sở lí luận tôi nghiên cứu về: Khái niệm giao tiếp, khái niệm lời nói và đặc điểm của lời nói, khái niệm về kể chuyện và đặc điểm của kể chuyện, những biểu hiện của ĩ năng nói trong hoạt động giao tiếp, những yêu cầu khi dạy luyện nói cho HS qua phân môn Kể chuyện lớp 3
ơ sở thực tiễn tôi tiến hành: Khảo sát cấu trúc, S K chương trình Kể chuyện lớp 3, tìm hiểu những kiến thức, ĩ năng được cung cấp qua phân môn
Kể chuyện, khảo sát GV và HS về thực trạng dạy và học r n ĩ năng nói trong phân môn Kể chuyện lớp àm cơ sở khoa học cho đề tài
hương 2: ột số giải pháp r n ĩ năng nói cho học sinh lớp 3 qua phân môn Kể chuyện
Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn tôi đề xuất năm giải pháp r n ĩ năng nói cho HS ớp 3 qua phân môn Kể chuyện, bên cạnh mỗi giải pháp tôi lấy
ví dụ minh họa cụ thể
hương : Thực nghiệm sư phạm
Tôi tiến hành soạn giáo án, dạy thực nghiệm và tiến hành kiểm tra, so sánh kết quả nh m khẳng định tính khả thi của đề tài
Trang 136
NỘI UNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ L LUẬN VÀ TH C TI N
người nghe” ( ơ ngữ nghĩa học và từ vựng - NXBGD - H2000), [3,32]
Cùng với uan điểm trên, tác giả L , Đỗ Xuân Thảo cũng cho r ng
“Khi có ít nhất hai người gặp nhau và bày tỏ với nhau điều gì đấ như nỗi buồn, vui, ý muốn, hành động, hay nhận xét nào đấy về sự vật xung quanh thì giữa họ
diễn ra một hoạt động giao tiếp (Giáo trình ti ng việt 1- NXBGD - 1997), [2,27]
hư vậy, giao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa các thành viên trong xã hội với nhau, dùng ngôn ngữ để bày tỏ tư tưởng, tình cảm, trao đổi ý kiến, kiến thức, nhận xét về xã hội, con người, thiên nhiên Mỗi cuộc giao tiếp tối thiểu phải có
hai người và phải dùng cùng một ngôn ngữ nhất định
Giao tiếp tồn tại ưới hai dạng: giao tiếp b ng lời (giao tiếp miệng) và giao tiếp b ng văn tự (giao tiếp viết) iữa hai hình thức nói tr n thì giai tiếp
ng ời nói à hình thức giao tiếp chủ ếu và iễn ra thường xu n trong cuộc sống con người iao tiếp ng ời nói có ý nghĩa hết sức uan trọng Trong “Sửa đổi ề ối àm việc” Bác Hồ đã viết: “Trước hi nói phải nghĩ cho ch n, phải sắp đặt c n thận” Phải nhớ câu tục ngữ: “ hó a uanh mới n m gười a năm
mới nói”
ếu so sánh giữa nghe - nói và đọc - viết thì hoạt động nghe - nói được sử ụng nhiều hơn trong đời sống thường ngà Trong một ngà , chúng ta có thể hông đọc, hông viết nhưng chúng ta hó có thể hông nói, hông nghe ói cách hác, tỉ ệ giao tiếp miệng cao hơn giao tiếp viết Theo thống của các
Trang 147
nhà tâm học, trong giao tiếp ngôn ngữ của con người thì hai phần a à giao tiếp ng miệng
1.1.2 Khái niệm lờ nó à đặ điểm của lời nói
1.1.2.1 Khái niệm lời nói
Lời nói là các chuỗi âm thanh được phát ra từ bộ máy phát âm của con người, ùng để trao đổi tư tưởng, tình cảm giữa các thành viên trong xã hội và được tiếp nhận b ng thính giác
1.1.2.2 ặc điểm của lời nói
Lời nói là chuỗi âm thanh, lời nói có mặt giống những âm thanh khác trong thế giới tự nhi n, chúng đều là những sóng âm được truyền đi trong hông h
và phải được xem xét về mặt vật lí
Là âm thanh được phát ra từ bộ máy phát âm của con người, lời nói tinh vi, phức tạp hơn nhiều so với các loại âm thanh khác, nó phải được xem xét về mặt sinh lí
Là âm thanh dùng trong giao tiếp thường nhật của xã hội, lời nói còn phải được xem xét về mặt xã hội, nghĩa à xem xét chức năng của nó trong một cộng đồng ngôn ngữ nhất định
Lời nói trong phân môn Kể chuyện là lời nói có âm thanh, được thể hiện trong các cung bậc của lời nói lúc trầm, lúc bổng, lúc nhanh, lúc chậm… Khi nói phải biết kết hợp với nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ…của người nói để
àm cho người nghe cảm nhận như được sống trong câu chuyện đó cùng với tác giả và các nhân vật
1.1.3 Khái niệm Kể chuyện à đặ đ ểm của Kể chuyện
Kể à một động từ iểu thị hành động nói Từ điển tiếng iệt ( ăn Tân
chủ biên) giải th ch “ ể” nói r đầu đuôi và n u v ụ: ể chu ện cổ t ch hi ở vị
tr một thuật ngữ ể chu ện ao hàm ốn phạm trù ngữ nghĩa sau:
a) hỉ oại hình tự sự trong văn học (phân iệt với oại hình trữ tình, oại hình ịch) - còn gọi à ịch hoặc tiểu thu ết
) hỉ t n một phương pháp nói trong iễn giảng
c) hỉ t n một oại văn thuật tru ện trong môn Tập àm văn
) hỉ t n một phân môn được học ở các ớp trong trường Tiểu học
Ở phạm trù ngữ nghĩa a): ăn ể chu ện à văn trong tru ện hoặc trong tiểu thu ết Do đó, đặc điểm của văn ể chu ện cũng à đặc điểm của tru ện
Trang 15mi u tả uá trình phát minh, sáng chế, uá trình phản ứng hoá học…
Ở phạm trù ngữ nghĩa c): ăn ể chu ện à một oại văn mà học sinh phải được u ện tập iễn đạt ng miệng hoặc ng viết thành một ài văn theo những u tắc nhất định ì t nh chất phổ iến và ứng ụng rộng rãi của oại văn
nà n n nó trở thành oại hình cần được r n ĩ năng, ĩ xảo n cạnh các oại hình văn mi u tả, văn nghị uận
Ở phạm trù ngữ nghĩa ): Kể chu ện à một môn học của các ớp Tiểu học ở trường phổ thông ó người hiểu đơn giản ể chu ện chỉ à ể chu ện ân gian, ể chu ện cổ t ch Thực ra hông hẳn như vậ , ể chu ện ở đâ ao gồm cả việc ể nhiều oại tru ện hác nhau, ể cả tru ện cổ t ch và ể chu ện hiện đại, nh m mục
đ ch giáo ục, giáo ưỡng, r n ĩ năng nhiều mặt của một con người
Sở ĩ có thể xác định “Kể chu ện” à một thuật ngữ vì nó có một ết cấu
âm tiết ổn định, một phạm trù ngữ nghĩa (còn gọi à hái niệm) nhất định Lâu
na , thuật ngữ “Kể chu ện” vẫn được ùng với ý nghĩa ể một câu chu ện ng
ời, ể cả câu chu ện có hình thức hoàn chỉnh, được in tr n sách áo
1.1.3.2 ặc điểm của Kể chuyện
Kể chuyện là một môn học lí thú và hấp dẫn ở các lớp trong trường Tiểu học Tiết Kể chuyện thường được các em đón nhận với tâm trạng hào hứng và thích thú
Khác với các giờ học khác, ở tiết Kể chuyện GV và HS gần như thoát li khỏi S K được giao hòa tình cảm một cách hồn nhiên thông qua nội dung những câu chuyện được kể Thông qua lời kể của GV và lời kể của HS mọi người như được sống trong những giây phút hồi hộp đầy cảm xúc ngoài quy chế thông thường của một tiết lên lớp bởi không có những hiện tượng căng thẳng như ua cóp, sao chép… ần như mối quan hệ thầy trò mới được xác lập giữa một không khí, không khí cổ tích, không khí của sự khích lệ, không khí của lòng
vị tha rất đỗi thanh cao
Kể chuyện là một môn học mang tính nghệ thuật Phân môn Kể chuyện có khả năng phát triển năng ực cảm thụ văn học, cảm thụ nghệ thuật của từng cá
Trang 161.2 Những biểu hiện của ĩ năng nói trong hoạt đ ng giao tiếp qua phân môn Kể chuyện lớp 3
1.2.1 Biểu hiện củ kĩ năn nó n ạ đ ng giao ti p qua n i dung
ăn b n kể chuyện
hương trình ể chuyện lớp 3 có nhiều thể loại truyện phong phú, đa dạng, bao gồm: truyện dân gian, truyện sáng tác, truyện khoa học, và gương
thiếu nhi anh ũng như: truyện “ gười liên lạc nhỏ” à tru ện tiêu biểu về
gương thiếu nhi anh ũng, truyện kể về cuộc chiến đấu và sự hi sinh của người chiến sĩ nhỏ tuổi ông ăn Dền tức anh Kim Đồng… hững truyện người thực việc thực đã giúp các em hiểu và biết về chu n mực hành vi đạo đức Những câu truyện sáng tác là những câu chuyện có nội dung hết sức gần gũi với các em, những tình huống, lời đối thoại mà học sinh thường chứng kiến như câu
chuyện Trận bóng ưới lòng đường, Các em nhỏ và cụ già…”
ác câu chuyện trong S K đều có nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, lời thoại đơn giản, tạo cho HS sự gần gũi với các nhân vật trong truyện từ đó đi vào ý thức nói năng của HS
Số ượng truyện ngắn sáng tác tuy nhiều nhưng chương trình vẫn dành vị
tr đáng ể cho truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện thần thoại Đâ à những
thể loại truyện không thể thiếu đối với các em Những câu chuyện như Sự tích
chú cuội cung trăng”, óc kiện trời”, Hũ bạc của người cha”… đã như ngọn
gió mát lành thổi vào tâm hồn trong sáng của các em
Điều đặc biệt của phân môn kể chuyện chương trình mới là có rất nhiều câu chuyện nước ngoài được các soạn giả đưa vào nh m nâng cao hơn sự hiểu biết và tìm tòi của các em
Nhìn chung mỗi văn ản truyện của từng thể loại truyện hác nhau đều tạo điều kiện rèn luyện ĩ năng nói cho HS trong uá trình giao tiếp
Trang 17éo ài giọng hi ể, hướng ẫn các em sử ụng một vài động tác hoặc điệu ộ (nét mặt, cử chỉ của ta …) minh hoạ cho iễn iến của đoạn tru ện Khi ạ HS
ể từng đoạn, hông n n gò ép các em rập huôn theo cách ể của thầ , n n
để các em tự ể theo giọng điệu ri ng, theo cách thể hiện ri ng, xuất phát từ cách cảm, cách hiểu của ri ng mình hỉ hi nào các em u n hoặc hông ể được mới gợi ý và hướng ẫn thêm
Kể ại theo từng đoạn câu chu ện ao gồm:
+ Dựa theo tranh ể lại từng đoạn
+ Kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
+ Dựa vào tóm tắt kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của em
+ Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện b ng lời của em
+ Đặt tên cho mỗi đoạn truyện b ng một cụm từ hoặc một câu và kể lại câu chuyện
+ Kể lại một đoạn câu chuyện theo lời nhân vật trong truyện b ng lời của mình
- Kể toàn bộ câu chuyện:
Đâ à ước u ện tập ở mức độ cao hơn so với ể từng đoạn, việc ể toàn
ộ câu chu ện đòi hỏi người ể phải có tr nhớ tốt, chủ động trong cách ể Song
nó cũng cho phép người ể sáng tạo và thể hiện hả năng của mình Ở cách ể
nà HS cần u ện tập theo cả hai u cầu ể đúng và ể ha Để ể đúng các em
Trang 1811
cần nắm vững nội ung câu chu ện Để ể ha các em phải u ện tập nhiều để đạt trình độ thành thục hơn
Kể toàn ộ câu chu ện ao gồm:
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh
+ Sắp xếp lại các tranh theo trình tự câu chuyện
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Phân vai, dựng lại câu chuyện
+ Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
ới các hình thức bài tập đa ạng như vậ HS có nhiều cơ hội để phát triển ĩ năng nói, nghe của mình Đặc biệt ĩ năng độc thoại và hội thoại của các
em dần được hình thành trong quá trình kể và nghe kể chuyện
1.2.3 Biểu hiện củ kĩ năn nó n ạ đ ng giao ti q n pháp, hình thức tổ chức dạy học
Hiện na môn Kể chu ện hông còn tách ri ng như trước nữa mà n m chung trong một u ển S K ao gồm cả ả phân môn iệc tha đổi nội ung
tất ếu sẽ tha đổi về hình thức và phương pháp ạ học
hư vậ , trong giờ Kể chu ện, hầu như HS được phát hu tối đa hả năng nói của mình Phân môn Kể chu ện của chương trình mới đã rất tiến ộ hi đưa vào những phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp cho việc r n ĩ năng nói của
HS hẳng hạn về phương pháp: ể chu ện ng tranh, đàm thoại,nhập vai, phân vai ề hình thức: hình thức ớp ài, hình thức theo nhóm…trong đó hình thức học theo nhóm à chủ ếu Hình thức học nà giúp HS ình tĩnh, tự tin hơn
và mạnh ạn nói ra ý iến của mình Ở đâ , HS được tham gia nói nhiều hơn, được phát hu hả năng nói của mình
1.3 Những yêu cầu khi dạy luyện nói cho học sinh qua phân môn Kể chuyện
hư chúng ta đã iết, việc r n ĩ năng nói cho HS nh m đáp ứng mục ti u giáo ưỡng mà chương trình đã đề ra à một việc àm hông ễ àng, đòi hỏi phải có sự đầu tư về thời gian và sự phối hợp chặt chẽ giữa các phân môn Kể chu ện hông phải à phân môn u nhất có nhiệm vụ r n ĩ năng nói ì vậ chương trình Tiếng iệt tạo ra mối uan hệ giữa phân môn Kể chu ện với phân môn Tập đọc và phân môn Tập àm văn à một việc àm hoa học
Kể chu ện à hả năng sử ụng ngôn ngữ ở ạng nói có t nh nghệ thuật
Đâ à một ạng đặc iệt của đối thoại Thực tế cho thấ Kể chu ện có một sức hấp ẫn ì ạ, đặc iệt đối với HS ứa tuổi Tiểu học sức hấp ẫn đó hông hề giảm
Trang 19Kể chu ện mang t nh tổng hợp ó sử ụng các hiểu iết và ĩ năng ùng
từ, đặt câu, ĩ năng nghe - nói tiếng việt, ĩ năng trình à trước công chúng
ói cách hác đó à hả năng vận ụng hiểu iết về ngôn ngữ, thu ết sản sinh
ời nói và sự hiểu iết về văn học vào việc ể chu ện HS đã được r n u ện một hoạt động ĩ năng ể chu ện, ĩ năng giao tiếp ng ời của mình Hệ thống các
ĩ năng ể chu ện cũng ch nh à hệ thống hoạt động sản sinh ời nói nhưng ở ạng ĩ năng sản sinh văn ản mới
Tr n cơ sở hiểu iết về thu ết, ời nói, chúng ta có thể ứng ụng để hướng ẫn HS hình thành những ĩ năng ể chu ện, giúp các em ể tốt hơn và cũng à r n u ện cho các em hả năng iễn đạt húc triết, ưu oát, ứng xử nhanh nhẹn, thông minh
ột trong những o hiến trẻ rất th ch giờ Kể chu ện đó à các em được
ể chu ện cho người hác nghe ác nhà nghi n cứu cũng cho thấ r ng: trẻ có nhu cầu rất ớn trong việc giao ưu với ạn, san sẻ những thu nhận mới ạ của mình
ì thế, ể ại cho cô, ố mẹ, ông à…nghe à một nhu cầu của HS Tiểu học Để giúp các em thoả mãn nhu cầu đó, ngoài vận ụng những hiểu iết về văn học, còn vận ụng năng ực cảm thụ văn học để ựa chọn cho mình giọng ể phù hợp
hư vậ , trong giờ Kể chu ện hầu như học sinh được phát hu tối đa hả năng nói của mình goài ra, để hình thành ĩ năng ể chu ện cho học sinh còn phụ thuộc vào phương pháp, hình thức tổ chức của giáo vi n Phân môn Kể chu ện giúp các em hình ung ua các nhân vật, t nh cách, hoàn cảnh của họ để các em tìm được giọng điệu th ch hợp với từng tâm trạng, t nh cách mà có hi người ớn hó có thể hình ung được
2 CƠ SỞ TH C TI N
2.1 Khảo sát cấu trúc, SGK hương trình Kể chuyện lớp 3
2.1.1 Các thể loại truyện n n ìn ểu học
Trong chương trình Tiểu học có thể phân gồm các thể oại tru ện như sau: Thần thoại; truyền thuyết; cổ tích; truyện cười; truyện ngụ ngôn; truyện danh
nhân lịch sử; truyện khoa học; truyện "người thực, việc thực"; truyện sinh hoạt
Trang 2013
Ngoài những loại truyện kể trên, còn có một loại truyện nữa đó là truyện đồng thoại, đâ à những câu truyện nhân hoá thế giới tự nhi n để kể về cuộc
sống trẻ thơ Ví dụ truyện: Cóc kiện trời, Cuộc chạ đua tr ng rừng
2.1.2.Cấu trúc phân môn Kể chuyện lớp 3
Ở lớp 3 có sự tha đổi về phân bố tiết học trong mỗi đơn vị học (2 tuần)
vì vậy ở phân môn kể chuyện cũng có những tha đổi Ở lớp 3, không có tiết kể
chuyện riêng Trong mỗi đơn vị học, học sinh kể chuyện ba lần:
Trong chương trình, tiết Tập đọc được dạy chung với tiết Kể chuyện được phân bố trong vòng 2 tiết, trong 2 tiết đó tiết Kể chuyện chiếm 30 phút giáo viên không cần giới thiệu bài.Việc kiểm tra ài cũ, củng cố dặn ò được thực hiện trong khuôn khổ chung của giờ Tập đọc Số ượng truyện kể ở phần này gồm 31
truyện thuộc nhiều thể loại Cụ thể:
Thần thoại - truyền
thuyết
2 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (Tuần 26)
Hai Bà Trưng (Tuần 19)
Đất uý đất yêu (Tuần 11)
Mồ Côi xử kiện (Tuần 17) Cóc kiện trời (Tuần 33)
Sự tích chú cuội cung trăng (Tuần 34)
Hũ ạc của người cha (Tuần 15)
Ngụ ngôn 2 Cuộc chạ đua trong rừng (Tuần 28)
gười đi săn và con vượn (Tuần 32) Khoa học 1 Bác sĩ - éc - xanh (Tuần 31)
gười thực việc
i có ỗi (Tuần 2)
Trang 2114
Chiếc áo len (tuần 3) gười mẹ (Tuần 4) gười nh ũng cảm (Tuần 5) Bài àm văn (Tuần 6)
Trận óng ưới òng đường (Tuần 7) Các em nhỏ và cụ già (Tuần 8)
Giọng u hương (Tuần 10) Nắng Phương am (Tuần 12) gười i n ạc nhỏ (Tuần 14) Đôi ạn (Tuần 16)
Ở ại với chiến khu (Tuần 20)
ng tổ nghề th u (Tuần 21)
hà ác học và à cụ (Tuần 22) Nhà ảo thuật (Tuần 23)
Đối đáp với nhà vua (Tuần 24) Hội vật (Tuần 25)
Buổi học thể dục (Tuần 29) uộc gặp gỡ ở Lúc-xăm- ua (Tuần 30)
Cuối tuần thứ hai trong giờ àm văn, có gần 1/2 tiết nghe kể chuyện và kể lại câu chuyện được nghe Trong 1/2 tiết này, giáo viên không cần kiểm tra ài cũ iệc
củng cố, dặn ò được thực hiện trong khuôn khổ chung của giờ àm văn Ở phần này
có hai hình thức học kể chuyện:
Thứ nhất: Ở một số giờ học, sách hông đưa ra tru ện kể, chỉ nêu yêu cầu và gợi ý cho học sinh kể lại hoạt động mình đã được xem hoặc tham gia thành một câu
chuyện Ví dụ: Kể lại buổi đầu m đi học, kể v một buổi thi đấu thể tha …
Thứ hai: Sách đưa ra một câu chuyện, học sinh nghe giáo vi n sau đó ể lại
truyện Những câu chuyện sách đưa ra ở phần này gồm 10 truyện, thuộc một số thể
loại khác nhau Cụ thể như sau:
Trang 2215
Ngụ ngôn 1 Kéo cây lúa lên
ười
5 Dại gì mà đổi
Không nỡ nhìn Tôi có đọc đâu Tôi cũng như ác Giấu cày
Danh nhân - Lịch sử 4
Nâng niu từng hạt giống Chàng trai làng Phù ng gười bán quạt may mắn ươn tới các vì sao
Qua việc tìm hiểu cấu trúc phân môn kể chuyện lớp chương trình hiện hành tôi có một số kết luận như sau:
- Phân môn kể chuyện chương trình mới đã tạo ra được một phong cách mới, khoa học, hợp trong việc dạy kể chuyện, tạo ra mối liên hệ chặt chẽ với các phân môn khác có cùng nhiệm vụ rèn luyện ĩ năng nói, thể hiện uan điểm tích hợp trong dạy học tiếng Việt
- ức độ iểu hiện của ĩ năng nói: So với chương trình cải cách giáo dục, ĩ năng giao tiếp đặc biệt à ĩ năng giao tiếp b ng lời của chương trình mới
có những tha đổi mang tính tích hợp Điều đó được thể hiện trước hết ở việc đưa phân môn Kể chuyện vào dạy chung với phân môn Tập đọc, nội dung các câu chuyện trùng với nội dung các bài tập của các bài tập đọc đầu tuần Điều này hoàn toàn không gây ra sự nhàm chán đối với các em bởi hình thức tổ chức dạy học, các kiểu dạng câu hỏi, bài tập luôn phong phú và hấp dẫn Biến giờ Kể chuyện thành một giờ học thực sự sôi nổi không chỉ mang tính chất giải trí mà còn giúp học sinh phát triển khả năng nghe, nói
- Về nội dung: hương trình mới đưa vào nhiều câu chuyện sinh hoạt có nội dung gần gũi như: mẹ - con (giữa mẹ và con), thầy (cô) với em (giữa thầy và trò) những nội ung nà đã tạo môi trường giao tiếp gần gũi với HS để các em được luyện nói một cách tự nhiên mà không bị gò bó
Trang 2316
- Về hình thức các câu hỏi và bài tập: hương trình mới có hình thức câu hỏi và bài tập phong phú, hấp dẫn với các em nh m hình thành kĩ năng độc thoại (tự kể câu chuyện) mà còn hình thành cho các em cả kĩ năng đối thoại qua hình thức bài tập sắm vai dựng lại câu chuyện Hình thức bài tập này buộc các em phải làm việc theo nhóm phối hợp với nhau ăn hớp, diễn đạt ưu oát hững dạng bài tập này thực sự rèn luyện kĩ năng nói, ĩ năng àm việc tập thể tốt
hương trình cũ, giờ Kể chuyện giáo viên kể mẫu xong chỉ có các câu hỏi
như: Câu chuyện này có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? để các em nhớ
lại cốt truyện ngay trên lớp, trừ một số em đã đọc truyện đó ở nhà 1, 2 lần Do
đó hạn chế kĩ năng ể lại và nhận xét bạn kể của các em Điều đó cũng ảnh hưởng đến việc rèn khả năng nghe, nói cho học sinh
hư vậy hình thức câu hỏi và bài tập sẽ chi phối phương pháp ạy học trong giờ Kể chuyện, giáo viên chỉ à người điều khiển, hướng dẫn, còn học sinh
à người chủ đạo trong giờ học đó ác em sẽ phải làm việc nhiều hơn nghĩa à phải nói nhiều hơn và nghe chăm chú hơn để nhận xét bạn kể Do các câu chuyện tương đối ngắn lại phân nhỏ ra làm nhiều đoạn nên trong tiết học kể chuyện số ượng học sinh phải kể lại, phải nhận xét bạn kể lại cũng rất nhiều thực sự r n ĩ năng nói cho học sinh
2.2 Những kiến th , ĩ năng được cung cấp qua phân môn Kể chuyện
2.2.1 Những ki n thứ đ ợc cung cấp qua phân môn Kể chuyện
Dựa trên những yêu cầu về kiến thức, ĩ năng sử dụng tiếng Việt của HS
ớp 3 có liên quan trực tiếp đến ĩ năng ể chuyện, tôi tiến hành khảo sát tất cả các ngữ liệu và phương pháp ạy học phân môn Kể chuyện xem việc dạy phân môn nà có đáp ứng được những yêu cầu đề ra không.Việc khảo sát cho thấy tất
cả các câu chuyện được đưa vào ạy ở phân môn Kể chuyện ớp 3 đều đảm bảo trọn vẹn về nội dung và hình thức của một văn ản.Các kiến thức về văn ản tuy hông được đem ạy cho HS Tiểu học một cách tường minh nhưng ua việc tìm hiểu bài, rút ra ý nghĩa của câu chuyện các em được cung cấp các kiến thức đó một cách gián tiếp
Khi lựa chọn ngữ liệu cho phân môn Kể chuyện các tác giả biên soạn sách
đã chú ý đưa vào nhiều văn ản giao tiếp có các mẫu giao tiếp phong phú nh m hình thành cho HS ý thức giao tiếp chu n theo nghi thức nói Hoàn cảnh và nhân vật giao tiếp u định cách xưng hô, thái độ khi giao tiếp ỗi câu chuyện là một hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Qua mỗi giờ Kể chuyện với các hình thức kể chuyện hác nhau HS được tập ượt, xử lí các tình huống có thể xả ra trong đời sống thực của các em Điều đó hình thành cho HS hả năng phản ứng nhanh,
Trang 2417
mau chóng thích ứng với hoàn cảnh
Ngoài kiến thức về văn ản, phong cách học, phân môn Kể chuyện còn cung cấp cho HS những kiến thức cơ ản về từ ngữ, ngữ pháp Do được đặt vào trong ngữ cảnh cụ thể, những kiến thức nà được các em tiếp nhận rất hiệu quả
Kiến thức ngữ pháp tiềm n trong các đoạn hội thoại câu văn ản kể chuyện rất phong phú Qua việc kể chuyện, dựng lại chuyện các em được cung cấp những kiến thức về các kiểu câu theo mục đ ch nói (câu hỏi, câu kể, câu cảm) các kiểu câu theo cấu tạo (câu đơn, câu ghép), các iến thức về dấu câu, về đại từ chỉ ngôi và cách sử dụng chúng B ng các hình thức hướng dẫn dạy ể chuyện phong phú, đặt các em vào các vai kể chuyện khác nhau, những trình tự
kể mới, không chỉ hu động một cách tích cực vốn từ, vốn ngữ pháp đã được tích luỹ từ trước mà còn giúp các em biết cách sử dụng và đưa những kiến thức mới vào vốn tiếng Việt của bản thân
2.2.2 Nhữn kĩ năn đ ợc cung cấp qua phân môn Kể chuyện
Mục tiêu chung của dạy Tiếng Việt trong nhà trường tiểu học là rèn luyện
cho HS khả năng sử dụng tiếng Việt thành thạo trong giao tiếp
Kể chuyện là một phân môn chủ yếu có nhiệm vụ rèn luyện ĩ năng nghe, nói cho HS trong nhà trường tiểu học Từ trước đến na , trường tiểu học và gia đình HS có con em học tiểu học thường coi nhẹ việc rèn luyện hai ĩ năng nà
do họ ngộ nhận r ng ai mà chẳng nghe, nói được tiếng mẹ đẻ Đâ ch nh à nguyên nhân khiến cho HS nghe mà chưa chắc đã hiểu hết ý của người nói hay
hi đổi vai giao tiếp (người nói thành người nghe, người nghe thành người nói) các em còn gặp nhiều lúng túng
hương trình Tiếng Việt 165 tuần, giờ Kể chuyện thường chưa r n u ện được cho HS ĩ năng đối thoại mà chỉ mới r n cho các em ĩ năng độc thoại, nghĩa
là nội dung của cuộc thoại o người nói u định, người nghe không tham dự trực tiếp vào việc xác lập nội dung cuộc thoại Trong giờ học hầu như chỉ diễn ra hoạt động nghe, kể một cách độc thoại Đối thoại chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn ưới dạng hỏi - đáp hi giáo vi n hướng dẫn HS tìm hiểu nội ung, ý nghĩa của câu chuyện hưng nga cả lúc tìm hiểu nội dung, HS vẫn ở vị trí thụ động do giáo
vi n à người đưa ra câu hỏi do HS trả lời và hầu hết trong sách truyện đọc đều là câu hỏi tái hiện Với những câu hỏi tái hiện, HS chỉ cần lấy những chi tiết trong truyện để trả lời mà không cần có sự suy luận để phát triển tư u của HS và đặc biệt khả năng ập luận trong lời nói của các em sẽ bị hạn chế
Trang 2518
Phân môn Kể chuyện chương trình mới đã đưa vào các hình thức hướng dẫn kể chuyện phong phú thể hiện rõ sự chú trọng tới việc r n ĩ năng nghe, nói cho HS của người àm chương trình.Trong hi ạy học, thường kết hợp sử dụng nhiều hình thức để hướng dẫn HS kể chuyện Các hình thức nà được coi như công cụ, phương tiện để GV thực hiện mục tiêu môn học, bài học đề ra Khi kể một câu chuyện hay một đoạn truyện à các em đang thực hiện một
hệ thống ĩ năng ể chuyện Khi đã nhớ nội dung truyện, kể được truyện theo lời văn ản các em có thể kể chuyện ở mức độ cao hơn như ể ở các vai khác nhau hoặc ở một trình tự mới khác với trình tự câu chuyện Qua việc kể như vậy, khả năng nghe, nói của HS được nâng dần lên
Tr n đâ mới nói đến việc r n ĩ năng nghe, nói ở dạng độc thoại Nếu chỉ dừng lại ở đâ thì chương trình mới vẫn chưa hắc phục được hạn chế của chương trình cũ à r n ĩ năng hội thoại cho HS B ng hệ thống các bài tập phân vai, dựng lại câu chuyện, và những phương pháp ạy học của chương trình mới (trò chơi, thảo luận nhóm) đã tổ chức cho HS thực hành luyện nói trong môi trường giao tiếp hội thoại
HS trong lớp được nói t nhất một lần và được nghe nhiều lần
Khi phân vai, dựng lại câu chuyện, các em được r n ĩ năng nghe, nói ở dạng đối thoại Lúc nà HS à người tham gia vào việc xây dựng lại nội dung và diễn biến câu chuyện đã được học Do có sự đổi vai trong đối thoại nên các em được rèn luyện khả năng th ch ứng nhanh để nhập được vào vai nhân vật Nếu việc phân vai kể chuyện được thực hiện như một vở kịch nhỏ thì không chỉ có tác dụng giúp các em ghi nhớ lâu câu chuyện mà còn tập ượt cho các em cách ứng xử, sử dụng ngôn ngữ nói, hu động sự hỗ trợ của các yếu tố phi ngôn ngữ khi giao tiếp Qua nhiều lần tập ượt như vậy, các em sẽ tìm ra cho mình cách nói, nghe thích hợp với từng hoàn cảnh để hấp dẫn người đối thoại
hư vậy, việc học phân môn Kể chuyện đã góp phần cùng các phân môn khác nâng dần khả năng giao tiếp cho HS
Trang 26và học phân môn Kể chu ện để r n ĩ năng nói cho HS, tìm ra những ưu điểm
và xác định những hạn chế còn tồn tại trong uá trình ạ học để r n ĩ năng nói cho HS, từ đó đưa ra những giải pháp mới nh m hắc phục những hạn chế đó
ố ợn k
Để nắm được thực trạng ạ và học nh m r n ĩ năng nói ua phân môn
Kể chu ện cho HS ớp ở trường Tiểu học Lương Sơn 1, tôi tiến hành hảo sát
tr n giáo vi n đã và đang giảng ạ ở hối ớp 3 và 100 HS lớp 3 của trường Tiểu học Lương Sơn 1 - Thường uân - Thanh Hoá
n k
- ối với giáo viên:
+ hận thức của về vai trò của việc r n ĩ năng nói ua phân môn Kể chu ện ớp 3
+ Tìm hiểu những hó hăn của hi tổ chức ạ u ện nói trong tiết
Kể chu ện
+ Tìm hiểu những hình thức, phương pháp mà thường sử ụng trong tiết Kể chu ện
+ Tìm hiểu thực tế việc ạ học phân môn Kể chu ện
- ối với học sinh:
+ Tìm hiểu nhu cầu, hứng thú của HS khi học tiết Kể chuyện
+ Tìm hiểu hứng thú của HS lớp 3 với các hoạt động học trong giờ Kể chuyện + Tìm hiểu những hó hăn của HS lớp 3 khi học phân môn Kể chuyện
n k
- Khảo sát ng n et
- Phương pháp phỏng vấn
- Dự giờ uan sát giờ ạ
- Tham hảo giáo án
Trang 27Số lượng tán thành T lệ
Tổ chức các hoạt động cho HS ể
Kĩ năng sử ụng các phương pháp
hững hình thức và phương pháp thường sử ụng trong ạ Kể chu ện
Hình th c
Hình th , phương
pháp
Số lượng GV tham gia
GV tán thành T lệ
Trang 2821
Để tìm hiểu về thực tế việc ạ Kể chu ện ớp 3
Để tìm hiểu thực tế việc ạ Kể chu ện ớp tôi tiến hành ự giờ giảng
và tham hảo giáo án của hối 3
ua việc tìm hiểu tôi nhận thấ r ng, mặc ù đã có nhận thức há đúng về vai trò ạ Kể chu ện i n uan đến việc r n ĩ năng nói cho HS
Tu nhi n, trong thực tế hi ạ Kể chu ện chưa vận ụng triệt để các phương pháp và hình thức tổ chức ạ học nh m r n ĩ năng nói cho HS Khi
ạ Kể chu ện chỉ áp ụng một số phương pháp uen thuộc, thường ùng, ể cho HS nghe còn nhiều, nhận xét ạn ể rất t vì vậ , hạn chế ĩ năng nói của các em
ua ự giờ một số tiết học, tôi thấ r ng: đã cố gắng áp ụng các hình thức mới phát hu t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo của HS đặc iệt à hình thức hoạt động nhóm nhưng chưa ao uát được ớp, HS nói chu ện ri ng, rất ồn ào, các em tranh giành nhau ể chu ện vì vậ mà chất ượng giờ học chưa cao
Đặc biệt, đã vận dụng các phương pháp ể chuyện như: ể chuyện theo tranh, kể chuyện phân vai…tu nhi n thực tế qua dự giờ tôi thấy các cô dạy một cách rất chung chung không rèn luyện nói được cho nhiều hoc sinh trong một tiết học
2.3.5.2 Thực trạng dạy học Kể chuyện rút ra từ k t quả đi u tra học sinh
Bên cạnh việc tìm hiểu thực trạng dạy của GV, tôi tiến hành thăm ò nhu cầu về hứng thú học tập phân môn Kể chuyện lớp 3 Tôi sử dụng phiếu điều tra
để tìm hiểu về nhu cầu và hứng thú học tập, cũng nh- việc tham gia các hoạt động trong giờ Kể chuyện, về thực trạng học kể chuyện trên lớp của HS lớp 3 Tôi đã phát phiếu thăm ò cho 100 HS của trường Tiểu học Lương Sơn 1
- Thường Xuân - Thanh Hóa Để tiện theo i, tôi đã hệ thống hoá qua bảng sau:
N i
1 Tìm hiểu nhu cầu, hứng thú của HS khi học tiết Kể
chuyện
2
2 Tìm hiểu hứng thú của HS lớp 3 với các hoạt động
học trong giờ Kể chuyện
1
3 Tìm hiểu những hó hăn của HS lớp 3 khi học phân
môn Kể chuyện
2
Trang 2922
Nội dung 1: Có 100% số HS hứng thú với giờ học này, trong số đó có
những em vừa có hứng thú, vừa không có hứng thú học giờ học này Lí do của
sự lựa chọn đó được các em đưa ra cũng há hợp Đó à:
+ HS lớp 3 hứng thú khi học tiết kể chuyện vì các em được nghe các bạn
kể chuyện (chiếm ,0 %), được kể cho các bạn nghe (chiếm 91,49%), các em được r n ĩ năng nghe và ể lại câu chuyện đã học trong tiết Tập đọc (chiếm 81,84%), các em cảm thấy tiết Kể chuyện hông căng thẳng gò ó như các tiết học khác (chiếm 88,05%)
+ Còn lí do các em không hứng thú khi học phân môn Kể chuyện thì chúng tôi được biết: Các em được nghe cô giáo Kể chuyện ít
Nội dung 2: Khi tìm hiểu hứng thú của HS với các hoạt động khác nhau
trong giờ Kể chuyện thì thu được kết quả sau:
15,91% số HS hứng thú khi nghe thầy cô giáo giới thiệu bài
100% số HS hứng thú với hoạt động tập kể chuyện theo nhóm
89,61% số HS hứng thú với hoạt động thi kể chuyện trước lớp
56,47% số HS hứng thú với hoạt động cùng trao đổi với các bạn trong lớp
về nội ung, ý nghĩa câu chu ện
100% số HS hứng thú với hoạt động nhận xét, đánh giá, ình chọn các bạn kể chuyện
Kết quả trên cho thấy nhu cầu và hứng thú được kể chuyện và nghe kể chuyện của HS Tiểu học rất cao
Nội dung 3: Nội dung này nh m tìm hiểu hó hăn của HS khi học phân
môn Kể chuyện
Ngoài một số HS (chiếm 6,28% số HS) không gặp hó hăn nào, còn ại
là số HS (chiếm 93,72% tổng số HS) đều gặp hó hăn ụ thể, trong đó có:
20,44% số HS gặp hó hăn hi ể theo tranh
21,54% số HS gặp hó hăn hi ể theo gợi ý
48,61% số HS gặp hó hăn hi ể b ng lời của mình
55,24% số HS thấ mình chưa ết hợp nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi kể chuyện phân vai
13,79% số HS thấy mình khó hiểu được ý nghĩa, nội dung truyện
Trang 3023
Kết quả trên cho thấ hó hăn ớn nhất mà HS thường gặp khi kể chuyện
à các em chưa iết kết hợp nét mặt với cử chỉ, điệu bộ, để làm hấp dẫn và cuốn hút người nghe
K t luận: Đa số học sinh đều thích học phân môn kể chuyện, vì ở tiết Kể
chuyện nhu cầu kể chuyện cho các bạn nghe, và nhu cầu được nghe các bạn kể chuyện rất cao Qua thực tế tôi thấy học sinh rất có hứng thú kể chuyện cho các
bạn nghe hoặc rất tập trung chú ý khi các bạn kể lại để các em nhận xét
Tuy nhiên, các em vẫn còn gặp nhiều hó hăn, vướng mắc khi thực hiện những bài tập Kể chuyện
+ Đối với kiểu bài kể chuyện theo tranh, HS vẫn chưa iết cách phân tích tranh để kể chuyện mà kể lại một cách máy móc câu chuyện theo như S K hư vậy HS không phát huy được khả năng nói, giao tiếp của mình
+ Đối với kiểu bài kể theo gợi ý, các câu gợi ý đều mang tính tái hiện nên các em dễ nhàm chán khi trả lời
+ Đối với kiểu bài phân vai dựng lại câu chuyện rất hiếm học sinh thể hiện được vai diễn hoặc thể hiện b ng cử chỉ, điệu bộ của nhân vật Đa số học sinh đều thích bài tập phân vai, dựng lại truyện, nhưng các em hầu như chỉ mới
thuộc lời của nhân vật nhưng chưa thể hiện được vai diễn
Qua việc khảo sát thực trạng dạy học phân môn Kể chuyện trong SGK lớp
3 chúng tôi thấy chất ượng dạy và học phân môn nà đạt hiệu quả chưa cao, chưa phát triển hết năng ực nói cho học sinh mặc dù HS rất có hứng thú khi học phân môn Kể chuyện Nguyên nhân của thực trạng này là do:
+ Hệ thống bài tập Kể chuyện chưa phát hu hết năng lực nói cho học sinh + S K và S chưa có những dẫn hướng chi tiết cho phân môn Kể chuyện để àm cơ sở giảng dạy
+ chưa có những cơ sở lí luận vững chắc và đồng bộ cho việc dạy học theo hướng giao tiếp của chương trình mới hiện nay
Xuất phát từ những cơ sơ uận và thực tiễn trên, tôi thấy việc dạy luyện nói cho HS lớp 3 qua phân môn Kể chuyện là cần thiết Để đạt được hiệu quả cao hơn, thì cần có sự chú trọng đúng mức đến việc rèn luyện các ĩ năng giao tiếp cho HS Mỗi GV tham gia giảng dạy cần có sự chu n bị ĩ các ài tập Kể
chuyện cùng như những phương pháp đặc trưng để thực hiện những bài tập đó,
sẽ giúp HS trong quá trình thực hành luyện nói qua phân môn Kể chuyện