.2 Địa điểm, đối tượng, thời gian thực nghiệm
3.4. Kết quả thực nghiệm
Sau một thời gian tiến hành thực nghiệm, căn cứ vào việc hoàn thành các bài tập kể chuyện, căn cứ vào giờ học thực nghiêm tiến hành đối chiếu với lớp đối chứng tôi tiến hành đánh giá tr n hai mặt:
Dựa vào thang đánh giá ết quả ĩnh hội tri thức và ĩ năng của HS tôi
tiến hành phân loại và so sánh kết quả chung giữa hai lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Kết quả được thể hiện trong bảng số liệu sau:
40
X p loại
Lớp thực nghiệm (3A) Lớ đối chứng (3B)
Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra
27 HS % 27HS % 28 HS % 28 HS % Giỏi 7 25,9% 10 37,0% 8 28,6% 8 28,6% Khá 12 44,5% 16 59,3% 14 50,0% 15 53,5% Trung bình 6 22,2% 1 3,7% 5 17,8% 4 14,3% Yếu 2 7,4% 0 0% 1 3,6% 1 3,6%
Qua bảng số liệu trên cho thấy:
- Trước khi thực nghiệm (đầu vào):
+ Tỉ lệ HS xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu của lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng à tương đương nhau.
+ Tỉ lệ xếp loại trung bình, yếu ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là khá
cao (lớp thực nghiệm: trung bình chiếm 22,2%, yếu chiếm 7,4%, cịn lớp đối chứng: trung bình chiếm 17,8%, yếu chiếm 3,6%).
- Sau khi thực nghiệm (đầu ra) có sự khác biệt hẳn giữa hai lớp:
+ Lớp thực nghiệm tỉ lệ HS xếp loại giỏi, há đã tăng n tương đối cao và
tăng nhiều hơn so với lớp đối chứng (lớp thực nghiệm loại giỏi chiếm 37,0% trong hi đó ớp đối chứng là 28,6%, loại khá lớp thực nghiệm chiếm 59,3%, lớp đối chứng thấp hơn à , %). Tỉ lệ HS trung bình, yếu ở lớp thực nghiệm đã giảm đáng ể, HS trung bình chỉ cịn 1 em chiếm 3,7% khơng có HS yếu, cịn lớp đối chứng HS trung bình cịn 4 em chiếm 14,3%, vẫn còn HS yếu 1 em chiếm 3,6%.
+ Nhìn chung sự tha đổi kết quả ở lớp đối chứng không đáng ể.
- Sự tha đổi đó đã cho thấ ưu thế của phương án thực nghiêm so với
phương án ớp đối chứng.
Đánh giá về mặt hứng thú học tập luyện nói của học sinh trong phân
41 STT Các mứ đ Lớp thực nghiệm Lớ đối chứng Số lượng (HS) % Số lượng (HS) % 1 Rất thích 8 29,6% 6 21,4% 2 Thích 17 63,0% 15 53,6% 3 Bình thường 2 7,4% 6 21,4% 4 Khơng thích 0 0% 1 3,6%
Qua bảng th ng kê trên tôi nhận thấy rằng:
Nhu cầu và hứng thú học tập phân môn Kể chuyện của HS lớp thực
nghiệm à hơn hẳn so với HS lớp đối chứng. hư vậy, có thể khẳng định các biện pháp đề xuất mà tơi đưa ra trong ài giảng là hợp lí, phù hợp với trình độ nhận thức của HS, vì thế đã tạo được động cơ học tập và kích thích hứng thú học tập cho HS khi học phân môn Kể chuyện.
Tr n cơ sở phân tích kết quả thu được sau thực nghiệm, tơi rút ra một số
kết luận sau:
- Một số biện pháp đề xuất để r n ĩ năng nói cho HS trong phân mơn Kể
chuyện đã góp phần giúp HS nắm vững kiến thức, ĩ năng của bài học. ua đó r n ĩ năng nói cho HS có hiệu quả, tạo mơi trường học tập và giao tiếp thuận lợi để phát triển ĩ năng sử dụng tiếng Việt, năng ực giao tiếp của HS.
- Một số biện pháp dạy học được đề xuất vận dụng vào trong nhóm thực
nghiệm mang tính khả thi, được các trong trường ủng hộ, ước đầu có hiệu quả sử dụng cao. Ngồi ra, những biện pháp dạy học này cịn tạo được hứng thú học tập cho HS, tạo tâm lí tự tin trong mơi trường học tập, giao tiếp và hoạt động của lứa tuổi đầu cấp Tiểu học.
3.5. M t số giáo án dạy luyện nói trong phân mơn Kể chuyện lớp 3
Các bài tập Kể chuyện ớp 3 là sự tiếp nối bài Tập đọc kể lại câu chuyện HS vừa được học. Vì vậ , tơi đưa ra một số giáo án bài dạy phân môn Kể chuyện nh m luyện ĩ năng nói cho HS ớp 3. Các bài dạy đều được thiết kế theo các PP và hình thức đã đề ra ở chương 2.
42
3.5.1 Giáo án 1
Bài: Cu c chạy đ n ừng (TV3 - Tuần 28)
Bài tập: Dựa à tranh, đặt tên cho từng đ ạn và kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua tr ng rừng bằng lời của Ngựa con.
I.Mục tiêu
- Ki n thức:
Biết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện b ng một câu hoặc một cụm từ theo mẫu.
- ĩ năng
+ Dựa vào tranh minh hoạ ể lại từng đoạn, toàn bộ câu chuyện ng ời của gựa con với giọng kể tự nhiên, đúng nội ung tru ện, biết kết hợp lời kể với điệu ộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp.
+ Biết phối hợp với bạn để dựng lại câu chuyện theo vai. - Thái độ:
Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II ồ dùng dạy học
Các vật dụng để tổ chức trò chơi: một chiếc vòng đội đầu, bộ quần áo nâu, 4 tờ giấy A4
III n ạy học
- Thảo luận nhóm, đóng vai, thực hành giao tiếp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
I n ạy à ọ
Hoạt đ ng của GV Hoạt đ ng của HS
1. Giới thiệu bài
Các em vừa tìm hiểu xong câu chuyện “Cuộc chạ đua trong rừng”. Cô và các em sẽ kể lại câu chuyện này trong tiết Kể chuyện.
2. ạy họ ài mới
43
- Bài tập kể chuyện yêu cầu gì?
Khi kể câu chuyện theo lời của Ngựa con cần chú ý gì cách xưng hơ
Cho cô biết:
- Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? Sự việc gì diễn ra trong tranh?
- Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? Sự việc gì diễn ra trong tranh?
- Bức tranh 3 vẽ cảnh gì? Sự việc gì diễn ra trong tranh?
- Bức tranh 4 vẽ cảnh gì? Sự việc gì diễn ra trong tranh.
ác em chia nhóm để thảo luận và đặt tên cho từng đoạn, viết nhanh t n đoạn vào tờ giấy A4. Mỗi nhóm đặt một tên mới cho mỗi đoạn và kể lại đoạn đó. Nhóm 1 - Đoạn 1
Nhóm 2 - Đoạn 2 Nhóm 3 - Đoạn 3 Nhóm 4 - Đoạn 4
Sau khi thảo luận, đặt tên mới cho mỗi đoạn, các nhóm dán tờ giấy của nhóm
- Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn và kể lại câu chuyện “Cuộc chạ đua trong rừng” theo ời của Ngựa con.
Thay: “ gựa con” ng “tôi”, và “Ngựa cha” ng “bố tôi”.
- Cảnh Ngựa con đang soi mình xuống suối.
- Cảnh Ngựa cha đang căn ặn Ngựa con.
- Tất cả muông thú trong rừng chu n bị ước vào vạch xuất phát. - Ngựa con phải ỏ ở cuộc chơi vì hỏng móng.
- Đoạn 1: Ngựa con sửa soạn đi thi/ Ngựa con sắp vào cuộc thi chạy.
+ 1 HS của nhóm 1 kể đoạn 1 - Đoạn 2: Lời khuyên của Ngựa cha/ Lo xa.
+ 1 HS của nhóm 2 kể đoạn 2 - Đoạn 3: Vào cuộc thi/ Ngựa con thi chạy.
+ 1 HS của nhóm 3 kể đoạn 3 - Đoạn 4: Bài học đắt giá/ Chủ quan và thất bại.
+ 1 HS của nhóm 4 kể đoạn 4 - HS nhận xét chéo các nhóm. + ách đặt t n đoạn.
44
mình lên bảng để cả lớp nhận xét và kể lại từng đoạn truyện theo lời của Ngựa con.
GV nhận xét
- Đặt tên phù hợp với đoạn chưa - Kể chuyện đã đúng ngôi ể chưa
- Tha đổi thời gian trong truyện. Truyện
đã xảy ra nên phải thay từ ngày mai,
b ng từ năm ấy, hôm ấy.
Hoạt động 2: Thi kể câu chuyện theo lời nhân vật
ác em đã được kể và nghe bạn kể từng đoạn câu chuyện Cuộc chạ đua trong rừng theo lời của Ngựa con.
Vậy cô mời ạn thi kể lại toàn bộ câu chuyện b ng lời của Ngựa con
Nhận xét:
- Đúng ngôi ể chưa - Kể đã r ràng chưa
- Đã iết tha đổi thời gian khi kể chưa GV nhận xét tu n ương HS ể ha nhất.
Hoạt động 3 óng ai
Truyện có những nhân vật nào?
Bạn nào xung phong đóng vai các nhân vật tr n để kể lại câu chuyện “Cuộc chạy đua trong rừng” theo lời của Ngựa con. GV nhận xét HS về cách diễn, lời thoại và cử chỉ, nét mặt.
+ Cách kể chuyện từng đoạn
4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
ả ớp nhận xét ình chọn ạn ể ha nhất.
gười dẫn truyện, Ngựa con, Ngựa cha
HS đóng vai câu chuyện
45
3. Củng cố d n dò
- GV nhận xét, tu n ương các nhóm, cá nhân hoạt động tốt.
- Qua câu chuyện trên các em rút ra bài học gì?
Dặn ị HS về nhà ể ại cho ố mẹ người thân nghe câu chu ện theo ời của nhân vật gựa con.
- Chu n bị bài sau: Buổi học thể dục
- Không nên chủ quan, phải biết thận trọng, trước mọi hoàn cảnh.
iáo án tr n vận ụng các hình thức u ện nói đó à các phương pháp ạ học mới, các hình thức như: hình thức ể chu ện ng hội thoại giao tiếp ựa tr n những gợi ý của , hình thức phân vai ể ại câu chu ện, và hình thức thi ể chu ện.
Phương pháp vấn đáp nh m gợi mở cho HS khi quan sát tranh và phát hiện các tình tiết có trong tranh giúp các em nói tự nhiên với việc trả lời những câu hỏi đưa ra. iệc hỏi đáp đó tạo thành đoạn hội thoại giữa GV và HS xung quanh những tình tiết có trong tranh. HS được luyện nói dựa trên những gợi ý của GV, dễ dàng, tự tin hơn.
Phương pháp thảo luận nhóm giúp HS có ĩ năng àm việc theo nhóm khi kể chuyện. Khi thảo luận nhóm để đặt tên cho từng đoạn câu chuyện HS được luyện nói trong mơi trường giao tiếp là các bạn trong ớp nên HS nói thoải mái và ĩ năng nói được phát triển tự nhiên. Mỗi em một cách đặt tên khác nhau khi thảo luận, sẽ tạo cơ hội cho cả nhóm có được vốn ngơn từ phong phú.
Phương pháp đóng vai tạo điều kiện cho các em được thể hiện mình trước các bạn. HS được đóng vai sẽ nói theo lời của nhân vật trong truyện, rèn cho các em kể đúng ngôi nhân vật. HS khác nghe và tự sửa cách nói của mình khi thay ngơi kể.
Phương pháp thực hành giao tiếp được vận dụng trong giáo án khi học sinh được tham gia vào một môi trường giao tiếp cụ thể, các em hứng thú hơn
46
khi thực hành giao tiếp với nhau. Những HS được phân vai kể lại câu chuyện đều là những em tự xung phong để phân vai kể lại câu chuyện nên các em rất hào hứng sáng tạo trong quá trình làm “diễn vi n”. hư vậ ĩ năng nói của các em được phát huy một cách tối đa nhất.
3.5.2. Giáo án 2:
Bài: Nhà bác học và bà cụ (TV3 - tuần 22)
Bài tập: Phân vai dựng lại câu chuyện Nhà bác học và bà cụ (các ai người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ).
I. Mục tiêu
- Ki n thức:
Biết kể câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, à cụ) giọng kể tự nhiên.
- ĩ năng
Biết kết hợp lời kể với điệu ộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp. Biết kết hợp và kể chuyện trong nhóm.
- Thái độ:
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II ồ dùng dạy học
- Một số dụng cụ để sắm vai: ũ của Ê-đi-xơn, mũ của bà cụ...
III n ạy học
- Thực hành giao tiếp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi.
I ạ đ n ạy à ọ
Hoạt đ ng của GV Hoạt đ ng của HS
1. Giới thiệu ài
Các em đã tập đọc truyện Nhà bác học và bà cụ theo các vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, à cụ). Bây giờ các em sẽ khơng nhìn sách kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
47
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Thi kể chu ện
GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm HS trong đó 1 HS àm nhóm trưởng
Cử đại diện 3 HS làm ban giám khảo (BGK), 1 HS làm thư , mỗi giám khảo có những thẻ điểm từ 5 -10đ. Ti u ch đánh giá:
- Kể đúng ời nhân vật mình nhập vai. - Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ
Nhận xét
GV cho thư viết tổng số điểm lên bảng và nhận xét nhóm “giải vàng” và “diễn viên xuất sắc”.
Hoạt động 2 Trị chơi (Tìm giọng
đúng của nhân vật)
- GV nêu tình huống, u cầu HS nghe và nhận xét:
Một bạn HS đã ể lại đoạn 2 câu chuyện với các giọng nhân vật như sau: Giọng bà cụ: nhanh, có lúc cáu gắt. Giọng Ê-đi-xơn: Phấn khởi, hào hứng. (GV kể mẫu theo cách kể sai)
Theo em, cách ể với giọng các nhân vật của ạn HS như vậ à đúng ha sai?
HS chia nhóm theo yêu cầu của GV Các nhóm lần ượt thảo luận và phân vai dựng lại câu chuyện theo hướng dẫn của GV.
- Trình bày câu chuyện theo cách phân vai.
- Sau mỗi lần kể BGK chấm điểm, thư ghi chép số điểm. Nhóm nào có số điểm cao nhất, nhóm đó thắng cuộc.
- HS nhận xét HS
HS nghe và nhận xét
Cách kể với giọng các nhân vật như vậy là sai. Phải à:
Giọng bà cụ : chậm chạp, mệt mỏi. Giọng Ê-đi-xơn: ngạc nhiên
48
GV yêu cầu 3 HS phân vai lại và “diễn” lại đoạn 2
GV nhận xét
3. Củng cố d n dò
- GV nhận xét tiết học, giọng kể của HS, tu n ương HS ể hay.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
GV chốt ý:
Ê-đi-xơn à nhà ác học vĩ đại. Sáng chế của ông cũng như của các nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới, đem ại những điều tốt đẹp cho con người. Về nhà tập dựng lại hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện.
Chu n bị bài tiết tiếp theo.
3 HS diễn lại đoạn 2 theo giọng kể đúng
HS nhận xét
+Ê-đi-xơn rất uan tâm, giúp đỡ người già.
+ Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, lao động cần mẫn.
+ Ê-đi-xơn à nhà ác học vĩ đại.
Bài soạn trên thể hiện các hình thức à: phân vai và thi ể chu ện cùng các phương pháp ạ học t ch cực như:
Phương pháp thực hành giao tiếp giúp HS luyện nói trong một mơi trường giao tiếp tự nhiên tạo cơ hội cho các em có nhiều cơ hội được nói và nghe các bạn nói .
Phương pháp trò chơi, tạo cho các em một khơng khí học tập vui vẻ, nh m củng cố kiến thức và gợi mở những vấn đề có trong câu chuyện.
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề ược vận dụng t trong giáo án giúp HS phát hiện trong tình huống đưa ra, phát hiện được giọng kể sai, tự sửa cho đúng và ể lại câu chuyện theo hướng đó.
49
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Tr n cơ sở những đề xuất trong chương , tôi tiến hành soạn giáo án và thực nghiệm dạy học tr n đối tượng là học sinh lớp . Trước hết, vấn đề đặt ra là tôi xác định mục đ ch, đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm, sau đó xác định rõ nội ung và phương pháp thực nghiệm cụ thể và cuối cùng là thực nghiệm giáo án trên học sinh.
Với mục đ ch hẳng định tính khả thi của những giải pháp đề xuất, tôi tiến hành thực nghiệm tr n đối tượng là học sinh trường Tiểu học Lương Sơn 1 - Thường Xuân - Thanh Hóa. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được lựa chọn là độ tuổi như nhau và mức độ nhận thức tương đương nhau, các giáo vi n chủ nhiệm của các lớp đề có thâm niên trong nghề. Tuy nhiên, lớp thực nghiệm sẽ dạ theo giáo án đã soạn có vận dụng các giải pháp đã đưa ra ở chương 2, còn