0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Tầm quan trọng

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI QUA GIỜ KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG SƠN 1 - THƯỜNG XUÂN - THANH HÓA (Trang 32 -32 )

2.1.1 .Khái niệm

2.1.2. Tầm quan trọng

HS ựa vào tranh vừa à phương tiện trợ giúp tr nhớ 1 cách đắc ực, vừa à công cụ àm cho việc thể hiện ại câu chu ện một cách sinh động và hấp ẫn. Hình thức Kể chu ện theo tranh à hình thức rất ha , phát hu được hả năng uan sát, óc tưởng tượng, đặc iệt à phát hu hả năng nói cho các em.

26

Ư , n ợ đ ểm

* u điểm: Tranh ảnh rất sinh động, được in màu rất lôi cuốn và thu hút HS, làm cho câu chuyện kể thêm hấp dẫn hơn, phát hu được khả năng ể chuyện sáng tạo của HS.

* hược điểm: Tranh ảnh làm cho sự tập trung chú ý của HS vào bài học ém hơn, các em thường lạm dụng nhiều vào tranh trong hi đó tranh ảnh chỉ là phương tiện hỗ trợ cho lời kể ha hơn và hấp dẫn hơn.

2.1.4. Cách thức thực hiện

Đa số các câu chu ện đều được ể theo tranh, mỗi ức tranh sẽ tương ứng với nội ung của một đoạn chu ện. Hệ thống tranh hướng ẫn HS ể chu ện gồm 2 đến 6 tranh nhỏ thể hiện iễn iến, nội ung câu chu ện. ỗi tranh nhỏ n u một tình tiết ha ý ch nh của một đoạn tru ện ùng để hướng ẫn HS ể từng đoạn. ũng như tranh minh hoạ ở các phân môn hác, tranh hướng ẫn HS ể chu ện được in màu n n há ôi cuốn và tạo sự chú ý của các em.

í ụ: Sắp xếp ại các tranh ưới đâ theo trình tự câu chu ện “Đất uý

đất u”.

Tranh sử ụng trong Kể chu ện gồm 2 oại: Tranh m theo ời gợi ý (ở những tuần đầu năm học) và tranh hông m ời gợi ý (trong những tuần sau). hững tuần đầu các tranh ùng để ạ Kể chu ện được sắp xếp theo trình tự câu chu ện, ở những tuần sau tranh có thể hơng sắp xếp theo trình tự và u cầu HS săp xếp ại cho đúng thứ tự câu chu ện. u cầu nà đòi hỏi HS phải iết phân t ch tranh và tìm đoạn tru ện tương ứng với từng tranh.

hư vậ , iện pháp ạ học nà có 2 hình thức:

+ Dựa theo tranh (có ời gợi ý hoặc hơng có ời gợi ý) ể ại từng đoạn câu chu ện như tru ện: i có ỗi (Tuần 2 - trang 13)

gười nh ũng cảm (Tuần 5 - trang 40)

iọng u hương (Tuần 10 - trang 7 )…

+ Sắp xếp ại các tranh ( hông theo gợi ý) theo đúng thứ tự sau đó ể ại tồn ộ câu chu ện như tru ện: Hũ ạc của người cha (Tuần 15 - trang 122)

Đất uý đất u (Tuần 11 - trang 51)

Đối đáp với nhà vua (Tuần 24 - trang 1)… Trong việc áp ụng iện pháp nà , có thể sử ụng tranh trong S K hoặc phóng to tranh treo n ảng.

27

Hướng ẫn đối với những tru ện có m theo ời gợi ý: - ho HS uan sát từng tranh

- GV đặt câu hỏi gợi ý - Cho từng HS ể

- Sau mỗi ần cho một HS ể, cho lớp nhận xét:

+ ề nội ung: Kể đã đủ ý chưa Kể có đúng trình tự hông?

+ ề cách iễn đạt: ói đã hồn thành câu chưa Dùng từ có hợp hơng Đã iết ể ng ời của mình chưa?

+ ề cách thể hiện: Kể có tự nhi n hông Đã iết phối hợp giọng ể với điệu ộ, nét mặt chưa iọng ể có th ch hợp hơng?

hư vậ , đối với những câu chu ện m theo ời gợi ý, S đã hướng

ẫn há ĩ. ì vậ , nhìn hệ thống câu hỏi gợi ý nà có thể điều hành một tiết ể chu ện ễ àng, cịn HS thì ựa vào hệ thống câu hỏi đó có thể tự mình ể được câu chu ện.

Ví dụ: Bài “ gười lính ũng cảm” (Tuần 5 - trang 40): Dựa vào các tranh

sau, kể lại câu chuyện gười lính ũng cảm. đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể như sau: + Tranh 1: i n tướng ra lệnh như thế nào? hú nh định làm gì?

+ Tranh 2: Cả nhóm đã vượt rào b ng cách nào? hú nh vượt rào b ng cách nào? Chuyện gì đã xả ra sau đó

+ Tranh 3: Thầ giáo đã nói gì với các bạn?

Khi nghe thầy nói chú lính cảm thấ như thế nào? Thầy mong muốn điều gì ở các bạn học sinh?

+ Tranh : i n tướng ra lệnh thế nào?

Chú lính nhỏ đã nói và àm gì hi đó

Mọi người có thái độ như thế nào trước lời nói và việc làm của chú lính nhỏ?

HS chia nhóm kể lại câu chuyện theo các gợi ý, sau đó tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện với nhau.

28

HS nhận xét các nhóm kể sau đó nhận xét và củng cố bài học.

ậ à hình thức ể chu ện theo tranh đã phát hu được tác ụng của nó, đó à việc r n ĩ năng nói cho HS.

Để ạ được hình thức ài tập nà đạt hiệu uả cao thì hơng n n trao đổi tất cả các tranh cùng một úc. Kể đoạn nào treo tranh đoạn đó để thu hút sự tập trung của các em. ếu nhìn tranh ể ại tồn ộ câu chu ện thì mới treo tất cả các tranh cùng một úc.

Hơn nữa, n n cho HS uan sát ưới ớp trước, sau đó gọi các em n ảng ể và hu ến h ch các em hi ể hông cần chăm chú vào tranh mà chỉ ùng tranh như một phương tiện àm cho ời ể ha hơn, hấp ẫn hơn. ghĩa à HS ua xuống ớp ể, chỗ nào cần đến tranh thì các em mới chỉ vào tranh.

2.2. R n ĩ năng nói ua hình th ể huyện ng gợi ý

2.2.1. Khái niệm

Kể chu ện ng hội thoại hay nói cách khác là kể chuyện theo lời gợi ý à hình thức ể chu ện sử ụng àn ý, câu hỏi gợi ý để hướng ẫn HS ể ại câu chu ện.

2.2.2. Tầm quan trọng

ua hảo sát S K ớp chương trình mới ta thấ , đâ cũng à hình thức phổ iến của phân mơn Kể chu ện ớp chương trình Tiểu học mới. Hình thức nà hơng có ếu tố tranh ảnh phụ trợ. Song mỗi đoạn tru ện thường có đến câu gợi ý ngắn, mỗi câu gợi ý chứa đựng nội ung tổng hợp của đoạn tru ện. hững câu gợi ý đó ại gợi tr nhớ, tr tưởng tượng của HS một cách ễ àng. Tu nhi n, để cho hình thức nà phát hu hiệu uả r n ĩ năng nói cho HS thì GV hơng n n ghi những gợi ý đó n ảng nga mà cần đưa ra câu hỏi cho HS trả ời, những câu hỏi nà phải đảm ảo t nh ôgic của tru ện.

Ư , n ợ đ ểm

* u điểm: Đâ à hình thức ễ nhất vì các tình tiết, iễn iến câu chu ện đã được ghi ại (trong àn ý hoặc câu trả ời), HS ựa vào đó để ể ại câu chu ện. ới các câu chu ện ài, nhiều tình tiết, sử ụng hình thức ể chu ện nà sẽ giúp HS ễ àng ể ại câu chu ện.

* hược điểm: Học sinh dựa vào dàn ý nhiều hông phát hu được khả năng su nghĩ sáng tạo của các em.

29

2.2.4. Cách thức thực hiện

Ở iện pháp nà có các hình thức:

- Hình thức 1: S K đưa ra gợi ý hoặc àn ý tương đối cụ thể để hướng ẫn HS ể ại câu chu ện:

+ GV sẽ nêu nhiệm vụ cho tiết học.

+ Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời gợi ý.

+ HS đọc lại yêu cầu của bài, hỏi truyện có mấ đoạn, nội dung chính của từng đoạn?

+ đưa ảng phụ viết sẵn các ý tóm tắt mỗi đoạn, mời một HS (nhìn vào gợi ý, nhớ nội dung) kể mẫu đoạn 1.

+ GV tổ chức cho HS kể theo nhóm, sau đó ể trước lớp.

+ GV u cầu HS nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất, nêu lại nội dung câu chuyện, GV củng cố lại tiết học.

í ụ tru ện hiếc áo en” ( ớp - Tập 1), yêu cầu: Dựa vào các gợi ý

ưới đâ , ể ại từng đoạn câu chu ện hiếc áo en theo ời của Lan.

Trước khi kể GV cần hỏi HS và ưu ý ể b ng lời của Lan nên khi kể cần xưng hô à tơi, mình hoặc em.

+ Trước hi ể từng đoạn, cho HS đọc thầm toàn ộ àn ý câu chu ện trong S K, trả ời:

Tru ện có mấ đoạn ội ung ch nh của từng đoạn? Tru ện có đoạn: Đoạn 1: hiếc áo đẹp

Đoạn 2: Dỗi mẹ Đoạn : hường nhịn Đoạn : n hận

viết từng đoạn n ảng.

+ Kể mẫu đoạn 1: Treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và yêu cầu HS đọc gợi ý của đoạn 1. Hỏi HS nội dung của đoạn 1 cần thể hiện qua mấy ý, nêu nội dung cụ thể của từng ý? Yêu cầu HS dựa vào gợi ý để kể lại đoạn 1 của câu chuyện.

+ Kể theo nhóm: Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu các HS nối tiếp nhau kể chuyện trong nhóm, mỗi HS kể 1 đoạn.

30

+ Kể tồn bộ câu chuyện: u cầu 1 đến 2 nhóm kể chuyện trước lớp. + HS nhận xét các nhóm kể, nêu lại nội dung của câu chuyện.

+ GV nhận xét tiết học.

- Hình thức 2: Đặt t n cho từng đoạn tru ện: + GV nêu nhiệm vụ của tiết học.

+ ho HS đọc lại yêu cầu của bài.

+ hia nhóm đặt tên cho mỗi đoạn truyện. Sau đó tổ chức cho HS báo cáo và nhận xét tìm ra tên phù hợp nhất.

+ Chia nhóm kể lại một đoạn câu chuyện tự chọn. + GV nhận xét, củng cố tiết học.

í ụ: ng tổ ngh thêu ( ớp - tập 2), u cầu: Đặt t n cho từng đoạn

của câu tru ện ng tổ nghề th u. Kể ại một đoạn của câu chu ện. + Đặt t n cho các đoạn tru ện:

T n của mỗi đoạn tru ện cần chú ý điều gì?

chia nhóm, u cầu các nhóm thảo uận để đặt t n cho từng đoạn tru ện u cầu các nhóm áo cáo ết uả thảo uận, nhận xét tìm ra t n ch nh xác nhất. Tên của từng đoạn như sau:

Đoạn 1: Cậu bé ham học/ Thời thơ ấu của Trần Quốc Khái. Đoạn 2: Thử tài/ Vua Trung Quốc thử tài Trần Quốc Khái.

Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái/ Sự thông minh của Trần Quốc Khái/ Nghề mới đã được học.

Đoạn 4: Trần Quốc Khái vượt qua thử thách/ Xuống đất an tồn/ Ơm lọng nhảy cầu.

Đoạn 5: Truyền nghề cho dân/ Dạy nghề cho dân.

+ Kể ại một đoạn của câu chu ện: chia nhóm u cầu mỗi nhóm tự chọn một đoạn trong câu chuyện để ể.

+ GV nhận xét, củng cố tiết học.

Ở các ạng ài tập nà , S cũng đã hướng ẫn há ĩ. Điều đó giúp rất nhiều trong giờ n ớp tiết ể chu ện. Bởi hông mất nhiều thời gian trong việc chu n ị giáo án, hơn nữa ại giúp HS r n ĩ năng nói tốt.

31

2.3. R n ĩ năng nói ua hình th ể th o lời ủa m t nh n v t

2.3.1. Khái niệm

Đâ à hình thức kể lại câu chuyện b ng cách nhập vai vào một nhân vật nào đó và ể lại b ng lời của mình.

Trong khi kể b ng lời của mình các em có thể kể sáng tạo thêm hoặc bỏ bớt một số từ ngữ, tuy nhiên cần đảm bảo đủ nội dung câu chuyện.

2.3.2. Tầm quan trọng

Hình thức kể theo lời của một nhân vật nh m hình thành ở HS khả năng th ch ứng với các tình huống giao tiếp, thói quen ứng xử linh hoạt trong đời sống. HS biết cách nhập vai mình vào một nhân vật bất kì và diễn xuất thành cơng b ng lời của mình. Thơng qua hình thức nà r n được ĩ năng nói cho HS há tốt.

Ư , n ợ đ ểm

* u điểm: Hình thức nà phát hu được khả năng sáng tạo của học sinh, các em có thể thêm các tình tiết làm cho câu chuyện th m sinh động hơn. Là hình thức r n ĩ năng nói cho học sinh rất tốt.

* hược điểm: Hình thức này học sinh thường hay quên cách chuyển đổi ngôi xưng hô n n ẫn đến câu chuyện kể ấp úng, không mạch lạc.

2.3.4. Cách thực hiện

và HS cùng xác định yêu cầu của bài

ưu ý cho HS: Để kể lại câu chuyện b ng lời của mình trước hết HS phải biết chuyển đổi cách xưng hơ, có thể là tơi, mình hoặc em và giữ nguyên xưng hơ đó từ đầu đến cuối câu chuyện.

Sau đó, tổ chức cho HS kể lại câu chuyện b ng lời của mình theo các hình thức cá nhân, nhóm, cả lớp.

HS nhận xét các bạn kể, sau đó nhận xét củng cố lại tiết học.

Ví dụ: Truyện ác m nhỏ và cụ già” (Tiếng Việt 3 - Tập 1) yêu cầu:

Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo lời một bạn nhỏ. và HS cùng xác định yêu cầu của bài.

Hỏi HS: khi kể lại câu chuyện theo lời của bạn nhỏ, em cần chú ý gì về cách xưng hơ

- HS trả lời và ưu ý ại cho HS xưng hơ à tơi, mình hoặc em và giữ ngu n cách xưng hô như thế từ đầu đến cuối câu chuyện.

32

Kể mẫu: Chọn 5 HS khá cho các em nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện trước lớp ( ưu ý vẫn phải đảm bảo ngơi kể là tơi, mình hoặc em).

Có thể kể như sau:

1. Mặt trời lùi dần về chân núi ph a tâ . Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi chúng tơi ra về nói cười ríu rít.

2. Bỗng thấy một cụ già ngồi ở vệ cỏ, trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu, chúng tơi dừng lại:

- Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một đứa bạn tôi hỏi. Mấ đưa tiếp lời: Chắc là cụ bị ốm? Hay cụ đánh mất cái gì? Tơi bảo: chúng mình cùng thử hỏi xem đi.

. húng tôi đến chỗ cụ, lễ phép hỏi:

- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì khơng ạ?

Cụ thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên tia ấm áp: Cảm ơn các cháu. hưng các cháu hông giúp được ông đâu.

4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp:

ng đang rất buồn. Bà lão nhà ông n m viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đâ chờ xe uýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn òng tốt của các cháu. Dẫu các cháu hơng giúp gì được, nhưng ơng cũng thấy nhẹ ịng hơn.

5. Chúng tơi lặng người nhìn cụ đầ thương cảm.

Một át sau, xe uýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, chúng tơi cịn đứng nhìn theo mãi mới ra về.

GV chia nhóm: mỗi nhóm 5 HS lần ượt kể nối tiếp mỗi HS một đoạn theo lời của mình, khuyến khích các em kể sáng tạo.

Tổ chức cho HS thi kể giữa các nhóm. HS nhận xét các nhóm kể.

tu n ương các nhóm ể tốt và sáng tạo và củng cố lại tiết học.

2. . R n luyện ĩ năng nói ua hình th ể huyện ph n vai

2.4.1. Khái niệm

Kể chu ện phân vai à mỗi em đóng một vai nhân vật và cùng ể trong một câu chuyện. Muốn kể được tốt các em phải phân được các vai, nắm được

33

giọng kể của các nhân vật sau đó nhập vai vào nhân vật sẽ kể được một cách đúng và ha .

2.4.2. Tầm quan trọng

Đâ à hình thức thu hút được đơng đảo HS tham gia. Không chỉ các em

tham gia đóng vai có thể thể hiện t nh cách của nhân vật mà các em ngồi ưới theo i, cổ vũ hết sức nhiệt tình. Phương pháp đóng vai nh m hình thành ở HS khả năng giao tiếp, khả năng th ch ứng với các tình huống giao tiếp đã iết và các tình huống giao tiếp mới, thói quen ứng xử linh hoạt trong đời sống hàng ngày b ng ngôn ngữ văn hoá.

Là điều iện tốt để r n u ện ĩ năng nói, giao tiếp cho các em trong giờ ể chu ện.

Ư , n ợ đ ểm

* u điểm: Hình thức này số ượng HS được tham gia nhiều, dễ thực hiện và tạo khơng khí vui vẻ.

* hược điểm: ác em thường tranh giành nhau những vai thiện, hài hước, hông th ch đóng các vai xấu, vai ác.

2.4.4. Cách thức thực hiện

Để thực hiện thành cơng hình thức phân vai, GV nhất thiết phải có những hiểu biết về lí thuyết giao tiếp ngơn ngữ cũng như thu ết hội thoại, vì đâ à

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI QUA GIỜ KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG SƠN 1 - THƯỜNG XUÂN - THANH HÓA (Trang 32 -32 )

×