TỪNG BƯỚC KHÔI PHỤC, CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, V ĂN HOÁ XÃ HỘI, TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC AN NINH QU Ố C

Một phần của tài liệu Địa Chí Toàn Thư - Quãng Ngải phần 3 pot (Trang 41 - 48)

I. KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, ỔN ðỊ NH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, BƯỚC ðẦU THỰC HIỆN ðƯỜNG LỐI ðỔI MỚI C Ủ A

2. TỪNG BƯỚC KHÔI PHỤC, CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, V ĂN HOÁ XÃ HỘI, TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC AN NINH QU Ố C

PHÒNG (THỜI KỲ TỈNH NGHĨA BÌNH, 1976 - 1989)

Từ cuối năm 1975, nhân dân Việt Nam vừa tiếp tục giải quyết những vấn ựề cấp bách, nan giải của ựất nước sau hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, vừa phải ựối phó với các cuộc chiến tranh biên giới ở hai ựầu Tổ quốc. Nền kinh tế nước nhà vốn nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, ựời sống nhân dân ựang rất khó khăn, lại bị Mỹ và các nước ựế quốc bao vây, cấm vận, cô lập trên trường quốc tế.

Trong hoàn cảnh như vậy, ựược sự chỉ ựạo của Trung ương và của Tỉnh ủy Nghĩa Bình, các cấp ủy và chắnh quyền ở Quảng Ngãi ựẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng, ựộng viên các tầng lớp nhân dân thực hiện tốt các nhiệm vụ trong giai ựoạn mới.

Hệ thống chuyên chắnh vô sản từng bước ựược củng cố và kiện toàn, an ninh chắnh trịựược giữ vững. Sản xuất nông nghiệp và thu mua lương thực ựạt kết quả tốt. Nhân dân trong tỉnh tự lo ựược lương thực và có phần tắch lũy ựể làm nghĩa vụ ựối với nhà nước. Các hoạt ựộng kinh tế, tài chắnh, thông tin, văn hoá, giáo dục, y tế, chắnh sách xã hội ựược ựẩy mạnh và phát triển. Trong một thời gian ngắn, nhân dân các huyện, thị xã ựã phần nào hàn gắn ựược vết thương chiến tranh, xoá bỏ căn bản những di hại về tư tưởng của chủ nghĩa thực dân mới.

Quán triệt nội dung Nghị quyết đại hội lần thứ IV của đảng (tháng 12.1976) về ựường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, đảng bộ tỉnh Nghĩa Bình ựã vạch ra phương hướng, nhiệm vụ trước mắt và lâu dài là "tăng cường sự lãnh ựạo và phát huy truyền thống ựoàn kết chiến ựấu của đảng bộ, phát huy ựầy ựủ quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao ựộng và vai trò các ựoàn thể quần chúng, kiện toàn và phát huy hiệu lực quản lý của chắnh quyền nhân dân, tiến hành ựồng thời ba cuộc cách mạng, từng bước xây dựng chế ựộ mới, nền văn hoá mới và con người mới xã hội chủ nghĩa".

Nhân dân Quảng Ngãi thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội thời kỳ 1976 - 1986 trong tình hình không có nhiều thuận lợi. Chắnh sách cấm vận của Mỹ, ảnh hưởng nặng nề của thiên tai ựã dẫn ựến tình trạng lương thực thực phẩm khan hiếm, hàng hoá thiếu và giá cả tăng vọt. Bên cạnh ựó, sự yếu kém về quản lý của các cấp chắnh quyền, sản xuất chưa ổn ựịnh cũng góp phần làm cho ựời sống nhân dân thêm khó khăn.

Trước những thử thách to lớn như vậy, nhân dân các huyện, thị ở Quảng Ngãi kiên trì, ựoàn kết vượt qua nhiều trở ngại, phấn ựấu ựạt ựược nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực: khôi phục và phát triển kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, tăng cường công tác an ninh, quốc phòng.

Nông nghiệp phát triển theo hướng toàn diện. Các huyện, thị xã từng bước tự giải quyết ựược lương thực, thực phẩm cho nhân dân và làm tròn nghĩa vụ với nhà nước. Các cấp chắnh quyền, mặt trận, ựoàn thể vận ựộng, hướng dẫn nhân dân củng cố và tiếp tục phát triển phong trào hợp tác hoá nông nghiệp. đến cuối năm 1985, năng suất lúa bình quân cả năm ựạt 27,6 tạ/ha. Tỷ trọng màu trong tổng sản lượng lương thực ngày càng giảm, ựến năm 1986 chỉ còn chiếm 12% so với gần 30% của năm 1980. Sau một thời gian khảo sát, công trình thủy lợi Thạch Nham ựược khởi công xây dựng vào ngày 1.6.1985 với nhiều hứa hẹn to lớn ựối với việc phát triển sản xuất nông nghiệp trong toàn tỉnh.

Tuy trong giai ựoạn 1976 - 1986 có những năm mất mùa, thức ăn khó khăn nhưng do tác ựộng của một số chắnh sách tắch cực nên nhân dân Quảng Ngãi ra sức chăn nuôi, phát triển ựàn gia súc, gia cầm.

Nuôi trồng và ựánh bắt thủy hải sản có nhiều tiến bộ và ngày càng mở rộng. Hàng ngàn hécta ao hồ ựã ựược nhân dân tu sửa, sử dụng ựể nuôi tôm, cá. Tuy gặp nhiều khó khăn về ngư lưới cụ, xăng dầu, máy móc và phụ tùng, nhưng ngành hải sản ựã cố gắng chỉ ựạo khai thác, mạnh dạn di chuyển ngư trường, duy trì năng lực sản xuất và thu ựược kết quả tốt, hàng năm ựánh bắt hàng chục ngàn tấn hải sản, vượt kế hoạch ựề ra và bảo ựảm chỉ tiêu giao nộp hải sản cho Trung ương.

đi ựôi với tổ chức khai thác, trồng rừng, ngành lâm nghiệp tiếp tục ựiều tra quy hoạch rừng, ựồng thời tổ chức thêm nhiều ựơn vị sản xuất mới. đến năm 1986, thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy "trồng cây gây rừng, xây dựng vốn rừng, phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc", ngành lâm nghiệp các huyện, thị trên ựịa bàn Quảng Ngãi ựã hoàn thành công tác khảo sát quy hoạch, khoanh nuôi ựi ựôi với trồng mới, hoàn thành cơ bản việc giao ựất, giao rừng cho hợp tác xã và tập ựoàn sản xuất quản lý, bảo vệ vốn rừng.

Tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm của công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thời kỳ này ựạt 13,5%. Một số mặt hàng phát triển khá như nông cụ cầm tay, xe cải tiến, sản xuất ựồ mộc, lốp xe các loại, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. Nhân dân các huyện, thị tắch cực khai thác các nguồn nguyên liệu, chuyển hướng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, tận dụng phế liệu, phế phẩm ựể duy trì sản xuất và phát triển thêm mặt hàng mới. Nhiều xắ nghiệp trên ựịa bàn thị xã Quảng Ngãi, các thị trấn ở ựồng bằng ựã chủ ựộng tìm kiếm vật tư, khai thác, thu mua trao ựổi hai chiều, ựảm bảo ựủ nguyên liệu sản xuất. Một số cơ sở tiểu thủ công nghiệp có biện pháp tắch cực giải quyết khó khăn về vốn, nguyên liệu, ựộng viên xã viên yên tâm, ựẩy mạnh sản xuất. Các cơ sở sản xuất làm ra một số mặt hàng mới như tấm lợp, pittông nhôm, vòng gang, nồi tinh cất tinh dầu, máy nghiền thức ăn gia súc, dầu cám... khu vực kinh tế quốc doanh có nhiều tiến bộ. Tắnh ựến năm 1985, giá trị sản lượng ựạt 429.358.000 ựồng, vượt kế hoạch, chỉ tiêu quy ựịnh. Khu vực tiểu thủ công nghiệp ựạt giá trị sản lượng hàng ngàn triệu ựồng. đến cuối năm 1985, các huyện, thị ựã xây dựng và củng cố hàng trăm hợp tác xã và tổ hợp tác tiểu thủ công nghiệp.

Trong hoàn cảnh khó khăn về vật tư, vốn ựầu tư của Trung ương còn hạn hẹp, giá cả biến ựộng mạnh, lực lượng lao ựộng thiếu,... các ựịa phương tập trung sức chỉ ựạo có trọng ựiểm, giải quyết khó khăn cụ thể cho từng công trình, hoàn thành dứt ựiểm một số công trình ựểựưa vào sử dụng... Kế hoạch ựầu tư xây dựng cơ bản ựược ựiều chỉnh từng bước, bố trắ tập trung, ưu tiên cho các công trình trọng ựiểm. Năm 1986, công trình thủy lợi Thạch Nham ựã hoàn thành toàn bộ vốn Trung ương và vốn phân bổ của ựịa phương, tiếp tục khẩn trương hoàn thành khâu ựầu mối, ựổ bêtông phần ựập phắa nam và triển khai thi công phần ựập phắa bắc, ựẩy mạnh tiến ựộ thi công các tuyến kênh chắnh.

Khắc phục khó khăn do thiếu nhiên liệu, phụ tùng thay thế, ngành giao thông - vận tải ựã tập trung phương tiện phục vụ, ựảm bảo vận chuyển lương thực, hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng giao cho Trung ương. Ngoài việc thực hiện kế hoạch vận chuyển hàng hóa, hành khách, ngành ựã tổ chức nhiều ựợt vận chuyển, giải quyết kịp thời những nhu cầu ựột xuất như tuyển quân, ựưa dân ựi xây dựng vùng kinh tế mới, ựưa phương tiện sang giúp cho hai nước bạn Lào và Cămpuchia... Hệ thống ựường giao thông của các huyện, thị và liên huyện, thịựược xây dựng, sửa chữa, cải tạo. Việc sử dụng các phương tiện vận tải ựường thủy cũng ựược chú ý.

Mạng lưới thông tin, bưu ựiện từng bước ựược quy hoạch, cải tạo và ngày càng phục vụ tốt hơn cho các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng. Mạng ựiện thoại hữu tuyến thông suốt từ tỉnh xuống các huyện, thị và nhiều xã, nhất là ở ựồng bằng. Hàng chục bưu cục khu vực, bưu ựiện huyện, thị, hàng trăm bưu ựiện xã, thị trấn từng bước hoàn chỉnh, ựảm bảo việc trao ựổi thông tin, thư, ựiện tắn, phát hành báo chắ.

Hoạt ựộng văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao tiếp tục ựược củng cố và phát triển, có những mặt trở thành phong trào quần chúng từ thị trấn, thị xã ựến vùng nông thôn, miền núi. Nhân dân các ựịa phương ựược xem biểu diễn nghệ thuật, chiếu phim nhiều lần trong năm. Hệ thống thư viện, phòng ựọc ở các huyện, thị, các trường học, hoạt ựộng khá tốt. Các hoạt ựộng văn hóa thông tin, báo chắ, phát thanh, truyền hình ựược tiến hành ựều ựặn, chất lượng ngày càng ựược cải tiến. Công tác bảo vệ sức khoẻ mọi tầng lớp nhân dân và các cán bộ, chiến sĩ ngày càng ựược tăng cường. Các huyện, thị chăm lo công tác phòng và chống dịch, dập tắt dịch nhanh, hạn chế lây lan, hạ thấp tỷ lệ tử vong. đa số các huyện, thị có phong trào xây dựng 3 công trình vệ sinh trong mỗi hộ gia ựình. Công tác phòng dịch, diệt trừ sốt rét ựược chú ý nên tình trạng ốm ựau của nhân dân giảm hơn trước. Các huyện, xã ựến năm 1986 ựều có bệnh viện, bệnh xá, kịp thời khám và ựiều trị cho ựông ựảo ựồng bào. Công tác bảo vệ bà mẹ và trẻ em, sinh ựẻ có kế hoạch ựược chú ý. Hàng ngàn cháu bé ựược ựến nhà trẻ, ựược chăm sóc chu ựáo. Các cô nuôi dạy trẻ phần lớn ựược qua các lớp ựào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ.

Phong trào thể dục thể thao tiếp tục phát triển, góp phần tăng cường sức khoẻ, nâng cao năng suất lao ựộng và hiệu quả trong công tác, học tập.

Công tác giáo dục phát triển nhanh và thu ựược nhiều kết quả ựáng phấn khởi. Trường, lớp cho học sinh, kể cả hệ Bổ túc văn hoá, năm sau nhiều hơn năm trước. Số học sinh tốt nghiệp hàng năm và thi ựậu vào các trường hệ đại học, Cao ựẳng, Trung học chuyên nghiệp ngày càng nhiều. Nhà trường chú ý việc dạy chữ với dạy người, dạy nghề. đến cuối năm 1985, ở các huyện, thị trên ựịa bàn tỉnh Quảng Ngãi ựã xây dựng ựủ các cấp học. Hệ thống các trường dạy nghề, sư phạm, tương ựối hoàn chỉnh. Các trường phổ thông nội trú dành cho con em ựồng bào các dân tộc thiểu sốựược xây dựng.

Chắnh quyền các cấp có nhiều cố gắng trong việc xác nhận, quản lý hồ sơ các gia ựình liệt sỹ, thương binh, cán bộ hưu trắ, mất sức, ựầu tư của cải vật chất xây dựng, tu bổ các các nghĩa trang liệt sỹựể quy tập mộ liệt sỹ. Nhân dân các huyện, thị xã ở Quảng Ngãi tắch cực hưởng ứng phong trào vận ựộng ựóng góp cùng nhà nước xây dựng nhà tình nghĩa cho các thương binh nặng, gia ựình liệt sỹ, giải quyết hàng ngàn việc làm cho con em liệt sĩ.

Những năm 1975 - 1986, tình hình an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội trên ựịa bàn Quảng Ngãi diễn biến phức tạp. Bọn phản ựộng ngoan cố trong hàng ngũ quân ựội, chắnh quyền chế ựộ cũ còn có mưu ựồ phục thù, chống phá sự nghiệp cách mạng; bọn phản ựộng ựội lốt tôn giáo, những phần tử lạc hậu, bất mãn nhen nhóm một số tổ chức phản ựộng với nhiều tên gọi khác nhau, hoạt ựộng bằng nhiều hình thức, phá rối trật tự an ninh, gây hoang mang trong quần chúng, xuyên tạc các chủ trương, chắnh sách lớn của ta (nghĩa vụ quân sự, ựi kinh tế mới, hợp tác hóa, thu mua lương thực, giúp nước bạn...). Khi chiến tranh ở hai ựầu biên giới phắa Bắc và phắa Tây Nam nổ ra, chúng cho là thời cơ ựến, tìm mọi cách tập hợp lực lượng, nhen nhóm tổ chức, chuẩn bị gây rối, gây bạo loạn. Chắnh quyền và ựoàn thể các cấp trên ựịa bàn ựã phát ựộng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, nêu cao cảnh giác cách mạng, chống chiến tranh phá hoại nhiều mặt của các thế lực thù ựịch. Các lực lượng vũ trang thường xuyên ựược xây dựng và kiện toàn, tổ chức diễn tập theo các kế hoạch, phương án phòng thủ, trên từng ựịa bàn, trên toàn tuyến; xây dựng các công trình chiến ựấu; bước ựầu thực hiện dự án kinh tế kết hợp với quốc phòng, an ninh. Công tác tuyển quân, thực hiện nghĩa vụ quân sự hàng năm ựều ựạt và vượt chỉ tiêu.

Lực lượng dân quân tự vệ, dự bịựộng viên ựược chú trọng xây dựng cả về chất lượng và số lượng (ựến năm 1985 ựạt 6,81% dân số). Tinh thần chiến ựấu, trình ựộ kỹ thuật của chiến sĩ, năng lực chỉ huy của cán bộ ựược nâng lên. Song song với nhiệm vụ sẵn sàng chiến ựấu, xây dựng, các ựơn vị vũ trang còn làm tốt nghĩa vụ quốc tế.

An ninh chắnh trịựược giữ vững, những mầm mống gây rối, phá hoại bịựập tan kịp thời; ngăn chặn và bắt giữ nhiều lượt tàu thuyền nước ngoài xâm phạm chủ quyền lãnh hải quốc gia; ngăn chặn, truy bắt, trấn áp có hiệu quả các vụ nhen nhóm vượt biển trái phép, ựấu tranh làm thất bại các hoạt ựộng tình báo, gián ựiệp xâm nhập vào ựịa bàn.

Chắnh quyền các cấp từ huyện, thịựến cơ sở ngày càng ựược củng cố và kiện toàn. Chất lượng hoạt ựộng của Hội ựồng nhân dân, năng lực quản lý, ựiều hành phát triển kinh tế - xã hội của Ủy ban nhân dân các cấp ựược nâng lên.

Hoạt ựộng của Mặt trận và các ựoàn thể quần chúng có nhiều chuyển biến tắch cực, ựi vào chiều sâu, phát ựộng ựược các phong trào thi ựua sôi nổi trong lao ựộng sản xuất, như thực hiện chắnh sách khoán sản phẩm trong nông nghiệp, chắnh sách hậu phương quân ựội, "Sống chiến ựấu, lao ựộng và học tập theo gương Bác Hồ vĩ ựại", xây dựng các quỹ xã hội...

Cuối những năm 70, ựầu những năm 80 của thế kỷ XX, tình hình quốc tế trở nên căng thẳng. Các thế lực phản ựộng quốc tế không ngừng cấu kết, chống phá phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ, tiếp tục chiến tranh lạnh, bao vây chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở đông Âu. Cùng với việc bao vây, cấm vận của Mỹ, các tổ chức phản ựộng, bọn cơ hội quốc tế tiếp tục gây sức ép chống Việt Nam về nhiều mặt.

Trong khi phải ựương ựầu với những khó khăn, thách thức to lớn từ bên ngoài, nước ta lại ựứng trước tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế - xã hội, ựời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Những khó khăn về kinh tế và ựời sống ựã tạo tiền ựề cho những hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội có chiều hướng tăng lên.

Một phần của tài liệu Địa Chí Toàn Thư - Quãng Ngải phần 3 pot (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)