Từ năm 1969, ngay sau khi bước vào Nhà Trắng, Nichxơn (Richard Nixon) phải ựiều chỉnh chiến lược toàn cầu của Mỹ và ựưa ra "học thuyết Nichxơn" bao gồm ba nguyên tắc chủ yếu: sức mạnh của Mỹ; cùng chia sẻ trách nhiệm; sẵn sàng thương
lượng trên thế mạnh. để tiến hành học thuyết ựó ở Việt Nam, Mỹ ráo riết thực hiện chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh".
đầu năm 1969, trên chiến trường Quảng Ngãi, Mỹ và chắnh quyền Sài Gòn tập trung toàn bộ lực lượng quân sự, liên tiếp mở các cuộc hành quân "bình ựịnh nông thôn" lấn chiếm các vùng giải phóng. địch tập trung ựánh phá vùng giáp ranh giữa ựồng bằng và miền núi, dùng máy bay rải chất ựộc khai quang xuống các vùng ựông Minh Long, bắc Trà Bồng, tây Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, đức Phổ; cho máy bay B52 ném bom rải thảm vào các xã Nghĩa Thắng, Nghĩa Lâm (huyện Tư Nghĩa), Tịnh đông, Tịnh Giang (huyện Sơn Tịnh), đức Phú (huyện Mộ đức) và các huyện Sơn Hà, Ba Tơ.
Ngày 13.1.1969, ựịch sử dụng 8.000 quân cơ ựộng, mở cuộc hành quân càn quét mang tên "Liên kết 9" ựánh vào khu vực Ba Làng An, tàn sát 1.500 ựồng bào.
địch còn rải chất ựộc hóa học, hủy hoại hoa màu, hủy hoại môi trường sống, làm hàng ngàn hécta lúa, hoa màu của nhân dân bị hư hại. Chúng phong tỏa các cửa khẩu thu mua, tiếp tế lương thực của phắa cách mạng, kiểm soát chặt chẽ các cửa khu dồn; tiến hành phân loại, thanh lọc nhân dân ựể phát hiện cơ sở cốt cán, gia ựình có liên quan ựến cách mạng.
đi ựôi với bình ựịnh nông thôn, ở các thị xã, thị trấn ựịch củng cố lại hệ thống cai trị, kắch ựộng bọn phản ựộng trong Quốc dân đảng, các tôn giáo chống phá cách mạng.
Trước tình hình như vậy, chấp hành chủ trương ựường lối của trên, Tỉnh ủy Quảng Ngãi xác ựịnh nhiệm vụ trước hết phải ựánh bại biện pháp chiến lược chủ yếu của ựịch là "bình ựịnh nông thôn".
Trong ựợt chống trận càn "Liên kết 9" và "bình ựịnh trọng ựiểm" của 8.000 quân ựịch vào 6 xã ựông Sơn Tịnh và ựông nam Bình Sơn, ngay từ ựầu, lực lượng vũ trang của tỉnh, huyện và du kắch ựịa phương ựã chiến ựấu, ựánh diệt hơn 100 ựịch, bắn cháy nhiều xe bọc thép. Qua 36 ngày ựêm chiến ựấu, quân và dân Quảng Ngãi ựã loại khỏi chiến ựấu 1.454 ựịch, diệt 5 trung ựội lắnh Mỹ, 1 ựại ựội quân ựội Sài Gòn, bắn rơi 7 máy bay trực thăng, bắn cháy 17 xe tăng, xe bọc thép và thu nhiều súng ựạn, hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy phá khu dồn, trở về quê cũ.
Tiếp theo những chiến công chống càn, quân dân khắp nơi trong tỉnh ựồng loạt tiến công diệt ựồn, phá ấp. Từ ngày 22.3 ựến ngày 31.3.1969, các lực lượng cách mạng ựánh vào hàng chục mục tiêu của quân ựội và chắnh quyền Sài Gòn ở Quảng Ngãi. Cứựiểm Gò Huỷnh bị ta tấn công, một ựại ựội bảo an cùng hàng chục tên cố vấn Mỹ bị tiêu diệt. Các cứ ựiểm của ựịch ở Núi Chóp, đồi Tranh, Gò Da bị ta ựánh liên tục, phương tiện chiến tranh bị phá hủy và nhiều ựịch phải ựền tội. Cứ ựiểm Xương Rồng ở đức Phổ bị ta ựánh quyết liệt, diệt 105 lắnh Mỹ.
Nhiều quận lỵ, doanh trại lắnh ựịch bị lực lượng vũ trang ựịa phương và du kắch tiến công ựốt phá, tạo ựà cho quần chúng nổi dậy giành quyền làm chủ, thành lập chắnh quyền cách mạng ở những thôn, xã vừa ựược giải phóng. Nhiều tấm gương chiến ựấu dũng cảm xuất hiện.
Phong trào ựấu tranh chắnh trị và nổi dậy giành chắnh quyền ựược giữ vững ở những vùng mới giải phóng, làm chủ. Vùng ven thị xã, thị trấn, lực lượng cách mạng tiếp tục củng cố, phát triển thế làm chủ và nắm ựược một số thôn ấp. Ở những vùng mới làm chủ, quần chúng tiến hành ựấu tranh trực diện với ựịch; phong trào ựấu tranh công khai hợp pháp xuất hiện ngày càng nhiều trong thị xã, thị trấn.
Bị thất bại liên tiếp, ựịch càng ngoan cố và quyết liệt chống phá cách mạng. Chúng ra sức phòng thủ các vùng thị trấn, thị xã, tiếp tục xúc tiến "bình ựịnh cấp tốc" với mức ựộ thâm ựộc và ác liệt hơn, tăng cường ựánh phá vùng căn cứ, vùng giải phóng.
Lực lượng vũ trang, du kắch và các ựội công tác ựã trụ bám tốt, hỗ trợ cho việc xây dựng thực lực ở vùng mới giải phóng, ựồng thời phản kắch mạnh gây cho ựịch thiệt hại nặng nề. Phong trào du kắch chiến tranh phát triển mạnh. Những chiến thắng sau ựã củng cố những thắng lợi ựã giành ựược từ trước, phát triển thêm thế thắng, thế tiến công của phong trào cách mạng Quảng Ngãi.
Ngày 2.9.1969, Chủ tịch Hồ Chắ Minh từ trần; ựây là tổn thất vô cùng to lớn ựối với cả dân tộc Việt Nam nói chung và nhân dân Quảng Ngãi nói riêng. Biến ựau thương thành hành ựộng cách mạng, quân và dân Quảng Ngãi, cùng cả nước, ựã quyết tâm khắc phục khó khăn, ựạp bằng mọi trở lực, ựánh bại quân xâm lược và tay sai. Hàng trăm cuộc hành quân càn quét của ựịch trong kế hoạch "bình ựịnh cấp tốc" bịựánh tan, lực lượng quân ựội Sài Gòn, binh lắnh Mỹ bị tiêu diệt và thương vong lớn.
đêm mùng 7, rạng sáng ngày 8.10.1970, quân và dân Quảng Ngãi ựã ựánh vào cụm cứựiểm Trà Bồng. Toàn bộ hội ựồng thị trấn, bọn tay sai và nhiều cố vấn Mỹ, sĩ quan quân ựội Sài Gòn bị tiêu diệt. đây là một trận ựánh xuất sắc, mởựầu cho giai ựoạn ựánh tiêu diệt chi khu quân sự, cụm cứựiểm lớn và quận lỵ. Chiến thắng này ựã giáng một ựòn ựau, làm rung chuyển hệ thống cứ ựiểm, ựồn bót, ấp chiến lược và khu dồn của ựịch, làm cho chúng vô cùng hoang mang, sợ hãi.
Công tác xây dựng và bảo vệ vùng căn cứ, vùng giải phóng ựạt nhiều kết quả phấn khởi. Dù bị ựịch ựánh phá dữ dội và liên tục, ựồng bào các vùng kiên quyết bám ruộng, rẫy ựể sản xuất, cải thiện ựời sống và ựóng góp cho cách mạng. Văn hóa, văn nghệ, giáo dục, y tếựược quan tâm sâu sắc, tạo nên nét mới vui tươi trong ựời sống tinh thần và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, củng cố niềm tin của nhân dân ựối với sự nghiệp kháng chiến.
Từ ựầu năm 1971, ựịch tập trung toàn bộ lực lượng mở các cuộc càn quét, tiếp tục thực hiện chương trình "bình ựịnh", giành dân, lấn ựất. Nổi bật trong các thủ ựoạn ựánh phá của ựịch là chiến thuật "tam giác chiến", vừa ựẩy mạnh chiến tranh tâm lý, chiêu hồi, chiêu hàng, vừa tăng cường do thám, gián ựiệp, ựể phục vụ cho âm mưu tập kắch, phục kắch, ựổ quân truy bắt cán bộ, chiến sĩ và hủy hoại thôn, xóm.
Tỉnh ủy Quảng Ngãi xác ựịnh nhiệm vụ của phong trào cách mạng toàn tỉnh là phải tập trung vào công tác trọng tâm chống "bình ựịnh", diệt ác phá kìm, giành dân, giữ vững và mở rộng những vùng giải phóng, làm chủ nối liền nhau, giữ dân, hỗ trợ cho phong trào ở thị xã, thị trấn, mở rộng diện tiêu diệt và tiêu hao nhiều sinh lực ựịch, khẩn trương xây dựng lực lượng vũ trang, bán vũ trang và kinh tế - xã hội vùng căn cứ, vùng giải phóng.
Qua các chiến dịch tiến công ựịch trong năm 1971, ta giải phóng một vùng liên hoàn, rộng lớn nối tiếp nhau như từ ựông Mộ đức nối bắc đức Phổ, tây Sơn Tịnh nối bắc Bình Sơn, tạo ựược hành lang, bàn ựạp nối liền khu căn cứ miền núi và ựồng bằng.
Phong trào ựấu tranh chắnh trị của quần chúng phát triển khá mạnh, nhất là phong trào học sinh và Phật giáo ở thị xã Quảng Ngãi, với các khẩu hiệu chống ựịch ựôn quân, bắt lắnh, quân sự hóa học ựường, cầu nguyện hòa bình, ựòi Mỹ rút quân về nước, ựòi hòa hợp, hòa giải dân tộc.
địch ngày càng lâm vào tình trạng bị ựộng, lúng túng. Tháng 11.1971, Mỹ rút hết quân khỏi Quảng Ngãi, chỉ còn khoảng 200 cố vấn Mỹ ở các chi khu, quận lỵ và thị xã. Quân ựội Sài Gòn còn ựông nhưng phải thay thế vào các vị trắ mà quân Mỹ rút nên buộc phải lui về phòng ngự bịựộng, cố thủ và ngăn chặn sức tiến công của cách mạng.
Trong ựiều kiện thuận lợi như vậy, Tỉnh ủy Quảng Ngãi xác ựịnh nhiệm vụ chủ yếu là tập trung toàn lực cho một cao trào nổi dậy lớn, phát triển lực lượng vũ trang chắnh trị, binh vận, sẵn sàng phục vụ cho các chiến dịch trong năm 1972.
Từ 13.4 ựến 30.6.1972, các lực lượng cách mạng mở chiến dịch Xuân - Hè, trọng ựiểm là vùng ựông Sơn Tịnh - ựông Bình Sơn và bắc Mộ đức, kết hợp tấn công tiêu diệt ựịch và phát ựộng quần chúng nổi dậy, giải phóng nhiều xã ở phắa ựông Sơn Tịnh, ựông Bình Sơn, bắc Mộ đức và nhiều vùng ở tây Sơn Tịnh, ựông Tư Nghĩa, nam đức PhổẦ ựẩy kẻựịch vào tình trạng bịựộng, bị bao vây, chia cắt.
Trong chiến dịch tổng hợp sau Thu (từ 15.9 ựến 31.10.1972), bằng ba mũi giáp công, các lực lượng cách mạng cùng quần chúng nổi dậy diệt ác ôn, bắt tàn quân, tề ựiệp, bao vây ựồn bót ựịch, phá công sự, phá khu dồn. Ngày 31.10.1972, quân dân ta tiêu diệt hoàn toàn các lực lượng ựịch và giải phóng huyện Ba Tơ.
Cùng với tiến công quân sự và nổi dậy của quần chúng, công tác binh vận phát triển khá, góp phần diệt ác, phá kìm. Anh em binh lắnh giác ngộ ựã làm 42 vụ binh biến, nội ứng, diệt 63 tên ác ôn, làm bị thương nhiều tên khác, mang hàng trăm súng về với cách mạng. Phong trào chống bắt lắnh, ựôn quân diễn ra rất quyết liệt, tập hợp ựược cả binh lắnh, thương phế binh, thanh niên, học sinh.
Ở vùng giải phóng, ựời sống nhân dân dần dần ổn ựịnh. Khi các khu dồn, ấp chiến lược bị phá, phần lớn số dân bung về quê cũ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Tỉnh ựã kịp thời xuất gạo, muối và vận ựộng nhân dân tương trợ, giúp ựỡ lẫn nhau. Nhờ vậy, ựồng bào ở các vùng mới giải phóng kịp thời ổn ựịnh ựược ựời sống, dập tắt ựược các nạn dịch và bệnh tật. Các ựoàn thể quần chúng, nhất là ở vùng mới giải phóng, nhanh chóng phát triển. Chắnh quyền cách mạng ựược thành lập và củng cố. An ninh chắnh trị, trật tự xã hội ựược giữ vững. Ở nhiều nơi, chắnh quyền dựa vào dân, phát ựộng quần chúng phát hiện tề ựiệp, trừng trị, giáo dục những phần tử xấu, phá hoại cách mạng.
5. TRỪNG TRỊ đỊCH PHÁ HOẠI HIỆP đỊNH PARI, CÙNG CẢ NƯỚC đÁNH THẮNG HOÀN TOÀN CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA