TR ẦN KỲ PHONG (1872 1941)

Một phần của tài liệu Địa Chí Toàn Thư - Quãng Ngải phần 3 pot (Trang 75 - 76)

II. TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THEO ðƯỜ NG LỐI ðỔI MỚI CỦA ðẢNG (1989 2005)

CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU

TR ẦN KỲ PHONG (1872 1941)

Trần Kỳ Phong người huyện Bình Sơn, sinh trưởng tại làng Châu Me, nay thuộc xã Bình Châu, sau về già sống ở làng Lệ Thủy, nay thuộc xã Bình Trị.

Trần Kỳ Phong đỗ Tú tài năm 1888, mở trường dạy học ở quê nhà rồi tham gia phong trào Cần vương. Năm 1904, ơng gặp chí sĩ Phan Bội Châu. Năm 1906, tham gia thành lập Hội Duy tân Quảng Ngãi. Năm 1908, tham gia phong trào kháng thuế, cự sưu, bịđịch bắt, kết án tử hình, sau đổi thành khổ sai chung thân. ðầu năm 1909, ơng bị đày ra Cơn ðảo, sau giảm án cịn 13 năm tù. Ra tù (tháng 3.1921), ơng lại bí mật liên hệ với các nhà yêu nước, tuyên truyền, ca ngợi chủ nghĩa cộng

sản. Năm 1926, ơng tham gia thành lập một tổ chức yêu nước lấy tên là Tân Việt đảng. Ngay sau đĩ tổ chức này cử Hồ ðộ, Nguyễn Bút ra Nghệ An liên hệ với đảng Tân Việt (ở Vinh) và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Năm 1927, Trần Kỳ Phong chuyển sang hoạt động theo xu hướng của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Mùa thu năm 1929, ơng bị Pháp bắt bỏ tù 11 tháng. Ra tù, ơng lại tiếp tục hoạt động yêu nước. Khi ðảng bộ ðảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi thành lập, ơng trở thành một ủng hộ viên tích cực. Ơng được ðảng bố trí tham gia nhiều hoạt động trong phong trào dân chủ (1936 - 1939). Ngày 01.7.1937, Trần Kỳ Phong dẫn đầu đồn biểu tình đến gặp Gơđa và phái bộ chính phủ Pháp để đưa kiến nghịđịi dân sinh, dân chủ. Năm 1939, ơng về sống ở làng Lệ Thủy (xã Bình Trị) và qua đời năm 1941.

Một phần của tài liệu Địa Chí Toàn Thư - Quãng Ngải phần 3 pot (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)