Vì vậy, việc cho trẻ sớm làm quen với văn học là một trong những nội dung cần thiết và bổ ích trong chương trình giáo dục mầm non, trong đó yếu tố gây nên sự thích thú cho trẻ mỗi khi ng
Trang 1MỞ ĐẦU
Văn học giữ vai trò to lớn trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Dẫn dắt trẻ vào thế giới văn học là nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non
Sự tiếp xúc đầu tiên của trẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng với tác phẩm văn học được chọn lọc, nhất là những câu chuyện kể sẽ kích thích ở sự nhạy cảm thẩm mỹ, sự phát triển ngôn ngữ, trí tuệ Văn học góp phần hình thành tình cảm đạo đức cho trẻ
Trên thực tế đặc điểm tâm sinh lí nhận thức của trẻ ở độ tuổi này còn rất nhiều hạn chế do các cơ quan và bộ máy phát âm của trẻ chưa được hoàn thiện Trẻ mới học nói, nói ngọng, nói chưa đúng, chưa đủ câu nên khả năng diễn đạt ngôn ngữ,câu chưa được rõ ràng, mạch lạc Trẻ hiếu động không chịu ngồi yên, hay đùa nghịch, nói tự do không tập trung chú ý nghe cô kể chuyện
Là một giáo viên đã có nhiều năm giảng dạy trẻ ở lứa tuổi từ 24-36 tháng, tôi luôn đặt ra mục tiêu cho mình là cần phải làm thế nào để giúp trẻ dễ dàng tiếp xúc và yêu thích văn học; làm thế nào để truyền tải tác phẩm văn học tới trẻ một cách có hiệu quả Việc thường xuyên tiếp xúc với tác phẩm văn học chọn lọc sẽ kích thích sự nhạy cảm thẩm mỹ, đồng thời phát triển thái độ sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật cũng như hội họa ở trẻ, góp phần vào việc phát triển trí tuệ, hình thành những phẩm chất nhân cách đầu tiên cho trẻ Việc kể chuyện cho trẻ nghe còn giúp trẻ tích luỹ và mở rộng vốn từ ngữ phong phú đa dạng, giúp trẻ nói sõi, nói chuẩn tiếng Việt, khả năng nói sõi, diễn đạt ngôn ngữ được mạch lạc rõ ràng hơn
Chính vì vậy, việc tổ chức gây hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động kể chuyện ngay từ ban đầu là rất quan trọng và góp phần nâng cao chất lượng kể
chuyện cho trẻ nghe Chính vì lý do trên mà tôi quyết định chọn đề tài “ Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24 – 36 tháng trong giờ kể chuyện cho trẻ nghe ở trường mầm non B Tứ Hiệp”.
- Mục đích nghiên cứu của SKKN:
+ Đánh giá thực trạng sự phát triển của trẻ giúp trẻ hứng thú trong giờ kể chuyệngóp phần nâng cao chất lượng chuyên đề cho trẻ làm quen văn học
+ Tìm ra các biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú trong giờ kể chuyện
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Các biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng hứng thú trong giờ kể chuyện cho trẻ nghe
- Đối tượng khảo sát và thực nghiệm:
+ Lớp nhà trẻ D2 trường mầm non B xã Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội, năm học 2013-2014
- Kế hoạch nghiên cứu:
+ Nghiên cứu và chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : tháng 9/2013
+ Xây dựng đề cương sáng kiến kinh nghiệm : tháng 10, 11 /2013
1
Trang 2
+ Nộp đề cương sáng kiến kinh nghiệm về văn phòng BGH để sửa : tháng
12 / 2013
+ Viết các biện pháp sáng kiến kinh nghiệm : tháng 1,2,3 /2014
+ Sửa sáng kiến kinh nghiệm : tháng 4/2014
+ Hoàn thiện và nộp về văn phòng BGH chấm sáng kiến kinh nghiệm : tháng 5/ 2014
2
Trang 3
NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Ngày nay chúng ta không chỉ đào tạo những con người có phẩm chất đạo
đức trong sáng; có trí thức, có khoa học, có tình yêu nhân loại, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, mà còn tạo nên những con người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giàu mơ ước và sáng tạo Tất cả những phẩm chất ấy cần được bắt đầu hình thành từ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp trong tương lai
Vì vậy, việc cho trẻ sớm làm quen với văn học là một trong những nội dung cần thiết và bổ ích trong chương trình giáo dục mầm non, trong đó yếu tố gây nên sự thích thú cho trẻ mỗi khi nghe cô giáo kể chuyện là rất quan trọng, vì
khi tiếp xúc qua những nhân vật, sự vật trong câu chuyện kể, hiện tượng gần gũi
sẽ giúp cho trẻ dễ dàng tiếp cận và nhận biết thế giới vạn vật xung quanh; giúp phát triển óc tư duy sáng tạo, trí tò mò, luôn thích khám phá từ đó cũng được nảy sinh hơn trong trẻ
Để nâng cao chất lượng giúp trẻ cảm thụ và học tốt môn kể chuyện thì mỗi giáo viên ngoài việc nắm chắc phương pháp giảng dạy của từng loại tiết cần phải linh hoạt sáng tạo Trong khi tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe, để hoạt động kể chuyện ở nhóm lớp mình đạt được kết quả cao, tôi đã tìm ra một số biện pháp, hình thức để giúp trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện một cách tích cực
II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
1 Đặc điểm tình hình chung
- Trường mầm non B xã Tứ Hiệp nằm trên địa bàn thôn Đồng Trì xã Tứ Hiệp huyện Thanh Trì ngoại thành Hà Nội Trường có 3 điểm trường ở 3 thôn:
Cổ Điển B, Cổ Điển A, Đồng Trì 3/3 điểm trường đều có lớp mẫu giáo lớn
- Là ngôi trường có khung cảnh sư phạm đẹp, sân chơi rộng rãi, sạch sẽ Trường mới được xây 2 tầng, phòng lớp rộng rãi, được đầu tư nhiều đồ dùng, đồ chơi, các trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ, được đầu tư tương đối đầy đủ
- Trường có 4 năm liền đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện
- Năm học 2013-2014 tôi được Ban giám hiệu trường mầm non B xã Tứ Hiệp phân công phụ trách lớp nhà trẻ D2 tại khu Đồng Trì với tổng số học sinh
là 23 cháu, trong đó :
+ 13 cháu gái
+ 10 cháu trai
- Lớp có 2 giáo viên; 100% giáo viên có trình độ chuẩn, trong đó: 50% đạt trình độ trên chuẩn, 50% đạt trình độ chuẩn
- Lớp được sự quan tâm của BGH đã đầu tư đầy đủ những trang thiết bị cần thiết phục vụ cho các hoạt động trong trường mầm non
- Phụ huynh của trẻ rất nhiệt tình
Với tình hình thực trạng như trên trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau:
3
Trang 4
2.Thuận lợi :
- Đợc sự quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt của Ban giám hiệu nhà trờng
đầu t về cơ sở vật chất, cũng nh bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên
- Bản thân tôi, là một giáo viên đã nhiều năm kinh nghiệm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, luôn tâm huyết với nghề, có lòng nhiệt tình, ham học hỏi,
có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
- 100% giáo viên tại lớp biết đánh máy tính thành thạo
- Trờng tôi có nhiều phòng học sân chơi rộng rãi thoáng mát có nhiều đồ
dùng đồ chơi thuận lợi cho cô và cho trẻ hoạt động với môn văn học
- Phụ huynh quan tâm hoạt động cho trẻ làm quen với văn học trong trờng mầm non
3.Khú khăn:
- Mặc dù ở cùng độ tuổi nhng khả năng nhận thức và sự tập trung chú ý của mỗi trẻ không đồng đều
- Một số trẻ phát âm còn ngọng cha đủ từ, đủ câu, còn lúng túng khi giao tiếp Những khó khăn này làm cho trẻ thiếu tự tin trong giao tiếp nên trẻ ngày càng ít có cơ hội phát triển ngôn ngữ
- Thời gian cho việc tạo môi trờng hoạt động, tìm tòi và khám phá câu chuyện ngoài chơng trình còn hạn chế, kĩ thuật sử dụng vi tính còn gặp khó khăn
- Trong quá trình hoạt động nhiều lúc cô cha phát huy hết tính sáng tạo của trẻ, cha tạo cho trẻ tự rèn luyện và phát triển ngôn ngữ qua việc cho trẻ thể hiện giọng nhân vật, tự kể lại chuyện và kể chuyện sáng tạo
- Đôi khi cô còn lúng túng trong khi sử dụng đồ dùng nhất là những lúc các nhân vật xuất hiện cùng một lúc trong đoạn chuyện vì vậy mà cha diễn tả hết tình huống xảy ra trong đoạn chuyện, gây khó khăn cho việc giúp trẻ hiểu nội dung chuyện
Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trên, tôi đã áp dụng một số biện pháp sau:
III CÁC BIỆN PHÁP:
1 Tự nghiên cứu, bồi dỡng về nghệ thuật đọc kể diễn cảm:
Nghệ thuật đọc và kể diễn cảm một tác phẩm văn học là vấn đề rất quan
trọng đối với giáo viên mầm non trong việc gây hứng thú cho trẻ 24 - 36 tháng trong giờ kể chuyện cho trẻ nge Bởi ngôn ngữ nghệ thuật đợc trẻ cảm thụ trong lúc nghe cô giáo đọc và kể, vì thế cách trình bày diễn cảm và xúc động thông qua tác phẩm văn học có tầm quan trọng đặc biệt Nhờ có cách trình bày tác phẩm văn học một cách nghệ thuật, cô giáo giúp các bé dễ dàng hiểu đợc nội dung, dễ đi vào tởng tợng nghệ thuật, nhìn thấy đợc các hình tợng, các khung cảnh và các tình tiết và biết đánh giá chúng một cách đúng đắn
Trớc đây, khi tôi chuẩn bị một giờ kể chuyện cho trẻ nghe tôi chỉ hớng vào việc chuẩn bị đồ dùng tranh ảnh câu chuyện đó để kể cho trẻ, còn việc chú ý đến việc đọc, kể diễn cảm thì quả thật tôi còn cha chú ý đến, tôi chỉ nghĩ thuộc truyện để truyền tải tới trẻ nội dung câu chuyện, trẻ hiểu đợc nội dung câu chuyện thế là đủ Chính vì vậy, trong giờ kể chuyện cho trẻ nghe, trẻ cha hứng thú nghe tôi kể chuyện, cha thu hút trẻ vào nội dung câu chuyện của tôi nên kết quả sau mỗi giờ kể chuyện còn cha cao
Trong năm học 2013 – 2014, bản thõn tụi khụng ngừng tỡm tũi học hỏi, tự nghiờn cứu, rốn luyện cỏch thể hiện ngụn ngữ nghệ thuật để thu hỳt trẻ vào cõu truyện kể của mỡnh, được thể hiện:
+ Tụi học tập bằng cỏch tham khảo sỏch vở, tài liệu liờn quan, dự giờ dạy của đồng nghiệp , nhằm rỳt ra kinh nghiệm cho bản thõn Để tạo sự thu hỳt, khi
kể chuyện cho trẻ nghe thỡ đũi hỏi rất nhiều yếu tố, trong đú nghệ thuật kể
4
Trang 5
chuyện là rất quan trọng Bởi vỡ trẻ ở lứa tuổi này cảm thụ ngụn ngữ nghệ thuật thụng qua hỡnh thức nghe là chớnh
+ Lời kể của cô chính là thớc đo chuẩn mực cho trẻ học tập Biết đợc điều
đó tôi tìm hiểu tác phẩm sau đó xác định giọng kể cho phù hợp Tôi thờng căn cứ diễn biến tâm trạng , hành động của nhân vật, bối cảnh xẩy ra, tình tiết thể hiện ngữ điệu.Cùng một nhân vật bối cảnh khác nhau thì sắc thái ngữ điệu cũng khác nhau
+ Muốn tập trung sự chỳ ý của trẻ khi nghe kể truyện, tụi nghĩ cú rất nhiều yếu tố tạo nờn như: cụ giỏo phải nhập vai, phải ngắt nghỉ giọng, sử dụng ngữ điệu, cường độ giọng điệu, cử chỉ tư thế, nột mặt… sao cho thật phự hợp như:
* Về nhập vai:
Vớ dụ: trong cõu chuyện “Thỏ con khụng võng lời” tụi gợi mở cho trẻ:
“Trong khu rừng kia cú hai mẹ con nhà thỏ sống với nhau Một hụm thỏ mẹ cú việc phải đi, thỏ mẹ gọi thỏ con lại và dặn ” tụi ngừng lời và hỏi trẻ: “ Thỏ mẹ dặn thỏ con thế nào?” Khi đú tụi sẽ thể hiện giọng của thỏ mẹ một cỏch nhẹ
nhàng õu yếm để giỳp trẻ nhớ lại nội dung cõu chuyện
* Về thể hiện ngắt nghỉ giọng:
Việc ngắt giọng trong lỳc kể chuyện cũng chiếm một vị trớ quan trọng Do vậy việc ngắt giọng sao cho cú tớnh chất hoàn toàn tự nhiờn
Vớ dụ: Trong cõu chuyện “Đuổi cỏo” cú đoạn kể: “Bỗng đõu cú một con
Cỏo xụng ra đuổi bắt gà con” thỡ quóng ngắt giọng giữa cõu trước cụm từ “con Cỏo” sẽ làm cho trẻ hồi hộp, kớch thớch trớ tưởng tượng của trẻ, làm cho trẻ cố
gắng hỡnh dung xem con Cỏo sẽ làm gỡ tiếp sau đú
* Về thể hiện cường độ giọng điệu:
Nếu kể chuyện mà nhịp điệu cứ đều đều thỡ cõu chuyện sẽ khụng cú sức sống, khụng gõy được hứng thỳ cho trẻ Vỡ vậy bản thõn tụi phải xỏc định cho từng nội dung truyện, đoạn truyện, tỡnh huống truyện để rốn nhịp điệu
Vớ dụ: Trong chuyện “Thỏ con khụng võng lời” khi thể hiện lời rủ rờ của
bạn Bươm Bướm, tụi sử dụng giọng điệu vui tươi nhẹ nhàng để thuyết phục
* Về thể hiện cử chỉ nột mặt:
Những cử chỉ, nột mặt của cụ giỏo khi kể chuyện cần phải kết hợp hài hoà
sự diễn cảm và ngữ điệu giọng núi cho phự hợp, thể hiện được những cảm xỳc vui, buồn, ngạc nhiờn, lo õu, phấn khởi nhằm gúp phần vào sự thành cụng cho tiết dạy
Kết quả: Qua việc nghiên cứu các loại sách vở, học hỏi chị em đồng
nghiệp nên tôi đã nắm vững phơng pháp khi lên tiết, sáng tạo trong mỗi câu chuyện Từ đó tôi cũng thấy trẻ tập trung và hứng thú nghe tôi kể chuyện, thể hiện cụ thể:
+ 100% các tiết dạy đợc BGH thăm lớp, dự giờ đạt loại tốt
+ Trên 90% trẻ hứng thú, hiểu đợc nội dung câu chuyện đạt đợc mục đích yêu cầu sau mỗi giờ kể chuyện
2 Trang trớ lớp học tạo mụi trường hoc tập thõn thiện với trẻ :
5
Trang 6
“Trường học thõn thiện” là cõu khẩu hiệu mà ngành Giỏo dục rất quan
tõm và hướng đến Ở trong mụi trường đú trẻ khụng phải tiếp thu những kiến thức, kỹ năng một cỏch cứng nhắc mà ở đú trẻ tiếp thu tri thức trong một bầu khụng khớ thõn thiện, gần gũi như ở gia đỡnh mỡnh, điều đú gúp phần giỳp trẻ hứng thỳ hơn trong học tập và đem lại hiệu quả cao trong giỏo dục
“ Mụi trường ” cho trẻ hoạt động là một trong những việc cần thiết và
không thể thiếu đợc trong vấn đề đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non hiện nay Khác với những năm về trớc thì giáo viên tìm chọn hình ảnh thật đẹp sống động và trang trí lớp cho đẹp từ đầu năm đến cuối năm Vì thế mà trẻ nhìn lâu rồi cũng thâý chán và cũng không kích thích phát triển ở trẻ Nhng ngày trong năm học này, bằng những việc tìm tòi khám phá tôi đã tạo môi trờng cho trẻ hoạt động Nhờ đợc hoạt động môi trờng theo chủ đề trẻ thích khám phá trải nghiệm trẻ có nhiều kinh nghiệm hơn, thông minh hơn và vận dụng đợc ngay ngôn ngữ của mình trong khi giao tiếp nhờ đó mà trẻ thấy hứng thú hơn và phát triển ngôn ngữ ở trẻ một cách tự nhiên hơn
Vớ dụ: Ở “Góc sách truyện” chủ đề: “Những con vật đáng yêu” tôi
bố trí môi trờng mở có đủ các loại sách tranh, truyện tranh, cho trẻ tự làm các loại rối, đồ chơi, mà trẻ tự tạo theo chủ đề Qua đó, trẻ có thể tự hoạt động tranh chuyện, con rối để kể thành câu chuyện theo ý trẻ nhớ mà ngôn ngữ của trẻ ngày càng phát triển
Góc mở vờn cổ tích của bé trang trí theo chủ đề: “ Những con vật đáng yêu”.
Môi trờng cô tạo cho trẻ không chỉ ở góc sách mà cô tạo xung quanh lớp học, ngay chủ đề trẻ đang học cô tạo ra một số hình ảnh chủ đề,trẻ làm cùng với cô bằng những nguyên vật liệu khác nhau theo ý trẻ
Ví dụ: chủ đề : “Bé và các bạn” cô làm hình ảnh một số đồ chơi ở trờng
của bé bằng các nguyên vật liệu khác nhau Khi hoạt động trong tiết chuyện, cô hỏi trẻ kể tên các đồ chơi, đồ dùng trong lớp của trẻ thì trẻ kể, khi quên trẻ có thể nhìn trong chủ đề để kể Hoặc khi tận dụng vào giờ hoạt động đón, trả trẻ cô
có thể cho trẻ ngắm nhìn chủ đề và hỏi : “Chủ đề nói về gì?” , “ Có câu chyện nào nói về các bạn và đồ chơi không?”.
6
Trang 7
Đồ dùng tự tạo phục vụ cho chủ đề: “ Bé và các bạn”.
Cựng với Nhà trường xõy dựng mụi trường thõn thiện, bản thõn tụi luụn tự tỡm hiểu và tỡm mọi cỏch để giỳp trẻ luụn cú một tõm lý thật thoải mỏi khi bắt đầu một tiết học Tụi luụn gần gũi, yờu thương trẻ; luụn lắng nghe và thoả món nhu cầu chớnh đỏng của trẻ; khụng trỏch mắng, phờ bỡnh trẻ mà chỉ động viờn trẻ bằng những từ mang tớnh khớch lệ
Cụ và trẻ đang cựng nhau ngồi xõu vũng
Kết quả : Qua việc thay đổi mụi trường học tập thỡ kết quả đó ngoài
mong đợi của tụi, trẻ đó mạnh dạn hơn, tự tin hơn khi giao tiếp với cụ Điều đú
đó gúp phần giỳp trẻ thờm hứng thỳ trong học tập
3 Gây hứng thú, thu hút trẻ vào tiết học thông qua đồ dùng đồ chơi:
7
Trang 8
Qua thực tế giảng dạy và tỡm hiểu đặc điểm tõm sinh lớ, nhận thức của trẻ
từ 24->36 thỏng tuổi là lối tư duy trực quan hỡnh tượng vì thế ở lứa tuổi này đều rất thích đợc nhìn, hoạt động với đồ vật Với đặc điểm phỏt triển tõm lý của trẻ ở lứa tuổi này thỡ trong giờ kể chuyện cụ giỏo khụng chỉ chỳ ý đến giọng kể mà cụ giỏo cũn phải biết kết hợp với sử dụng đồ dựng, đồ chơi sao cho khộo lộo để thu hỳt sự chỳ ý của trẻ
Trong những năm học trước, việc sử dụng cỏc đồ dựng trực quan, ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào trong tiết dạy cũn chưa nhiều Trẻ chỉ được học thụng qua cỏc tranh ảnh với nội dung sơ sài, khụng hấp dẫn và nổi bật, nờn việc gõy hứng thỳ, thu hỳt trẻ vào trong tiết học cũn gặp nhiều khú khăn
Nhận thức được tỡnh hỡnh đú, trong năm học 2013 – 2014 tụi đó sử dụng
đồ dựng trực quan trong mọi tiết học để dạy trẻ Bởi đồ dựng trực quan là một trong những phương tiện để truyền thụ kiến thức đến với trẻ một cỏch dễ dàng nhất Do đú khi được nghe kể chuyện kết hợp với việc quan sỏt tranh, xem rối, trẻ như bước vào thế giới của cỏc nhõn vật đú làm cho trẻ rất thớch thỳ Chính vì vậy trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôi luôn cũng phải nghĩ là đồ dùng trực quan gì ? Đồ dùng đó có đẹp hấp dẫn bao nhiêu sẽ kích thích gây hứng thú đợc cho trẻ bấy nhiêu mà trẻ mầm non rất thích đồ dùng đẹp, mới lạ, hấp dẫn, đơn giản mà dễ sử dụng Vì thế mà tôi liên tục tạo ra những đồ dùng mới lạ và không lặp lại đồ dùng giờ học trớc, tụi đó sỏng tạo làm nhiều loại
đồ dựng, đồ chơi phự hợp với từng nội dung cõu chuyện cần kể, để giới thiệu cho trẻ, giỳp cho trẻ cú những cảm xỳc và những ấn tượng tốt về đồ vật, sự vật
đú ngay từ ban đầu tụi đó tận dụng những đồ dựng phế thải qua đời sống sinh hoạt hàng ngày nhưng vẫn đảm bảo vệ sinh thẩm mĩ làm đồ dựng, đồ chơi cho cỏc tiết dạy
Đồ dùng truyện có rất nhiều loại: tranh, các loại rối (tay ,dây, rối nớc )
sử dụng phần mềm vi tính, mỗi một loại đều có u việt riêng song sử dụng phần mềm vi tính tôi cảm thấy hay hơn hấp dẫn hơn
Để giờ kể chuyện đạt kết quả cao thỡ đồ dựng phục vụ giờ dạy phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:
- Đồ dựng phải đầy đủ, đẹp, màu sắc phự hợp, đảm bảo tớnh an toàn và đảm bảo
vệ sinh cho trẻ, cú độ bền trong khi sử dụng
Vớ dụ: Trong cõu chuyện “Cõy Tỏo”.
Tụi đó tranh thủ ngoài giờ tận dụng một số nguyờn vật liệu phế thải như những rẻo vải màu xanh, màu đỏ để khõu, nhồi tạo thành những quả tỏo màu sắc rất đẹp mắt
8
Trang 9
Quả táo các màu được làm từ vải
Ngoài ra tôi đã dùng bìa cứng, xốp, giấy màu, hộp, chai, lọ, nhựa, vải bông, len vụn, các hột, hạt …khéo léo cắt tỉa, khâu tạo thành những nhân vật rối dẹt, rối que, rối tay, dùng xốp gọt tỉa tạo thành các nhân vật để làm đồ dùng trực quan giới thiệu cho trẻ
Ví dụ: Khi kể chuyện “Cháu chào ông ạ” cho trẻ nghe, tôi dùng bìa
cứng, mút, xốp, giấy màu…cắt tỉa tạo thành những nhân vật như : ông, chim, cóc vàng giống y như những con vật trong chuyện kể, để làm rối dẹt diễn cho trẻ xem
Cảnh diễn rối truyện: “Cháu chào ông ạ”
Ví dụ: Với câu chuyện “Thỏ ngoan” tôi dùng vải vụn, bông, hột, hạt…
khâu những nhân vật rối như Thỏ, Cáo, bác Gấu để diễn rối tay cho trẻ xem, trẻ
9
Trang 10
rất thích thú chỉ và gọi tên nhân vật đó, trẻ tưởng như các nhân vật đó từ trong tranh truyện bước ra thật gần gũi, ngộ nghĩnh và đáng yêu
Gâú, Thỏ, Cáo được khâu từ vải vụn và được nhồi bông thành con rối
Tôi còn lựa chọn sưu tầm, coppy một số hình ảnh phù hợp với nội dung câu chuyện để làm đồ dùng trực quan giới thiệu cho trẻ; cắt tỉa từ giấy bitis tạo thành những cái mũ xinh xắn có gắn những nhân vật mà trẻ yêu thích;
Ví dụ: Cô làm những chiếc mũ con chim, con cá để thưởng cho trẻ chơi
vận động : “Chim và cá tìm bạn” Sau khi học xong chuyện :“Chim và cá”
Cô và trẻ đội mũ chim, mũ cá mà cô tự làm để chơi trò chơi
Cũng với những đồ dùng tự tạo trên tôi chú ý đến việc sử dụng đưa ra giới thiệu cho trẻ bằng nhiều cách khác nhau để dẫn dắt gây hứng thú vào bài
10