1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi dạy bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp 4

33 685 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi dạy bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp 4SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi dạy bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp 4SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi dạy bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp 4SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi dạy bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp 4SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi dạy bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp 4SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi dạy bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp 4SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi dạy bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp 4SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi dạy bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp 4SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi dạy bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp 4SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi dạy bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp 4SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi dạy bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp 4SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi dạy bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp 4

Trang 1

1- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơgiản về từ và câu

2- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng dấu câu 3- Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng nói và viết thành câu, có

ý thức sử dụng Tiếng Việt trong văn hoá giao tiếp

Nội dung chương trình phân môn Luyện từ và câu trong sách giáo khoahiện hành có một mảng kiến thức hết sức quan trọng Đó là mở rộng vốn từ chohọc sinh theo chủ điểm Việc mở rộng vốn từ cho học sinh sẽ giúp các em cónăng lực tư duy, nắm vững tiếng mẹ đẻ tạo điều kiện tiếp thu kiến thức và pháttriển toàn diện

Nhưng trên thực tế giảng dạy hiện nay, nhiều giáo viên chỉ quan tâm đếnviệc giúp các em hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa đưa ra mà chưachú trọng đến việc mở rộng vốn từ cho học sinh Mặt khác, các bài mở rộng vốn

từ thường khô khan, kiến thức trìu tượng khiến học sinh khó khăn khi tiếp nhận,không gây được hứng thú khi học tập … Tất cả càng khiến học sinh không thíchthú khi học phân môn Luyện từ và câu đặc biệt là dạng bài mở rộng vốn từ.Chính vì những lẽ đó, trong quá trình dạy luyện từ và câu mở rộng vốn từtheo chủ điểm lớp 4, với mong muốn được tìm hiểu sâu hơn nhằm nâng caotrình độ chuyên môn, tôi mạnh dạn trình bày đề tài nghiên cứu của mình: “Một

số biện pháp gây hứng thú cho học sinh khi dạy bài mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp 4”

Trang 2

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập phân mônLuyện từ và câu của học sinh

- Nâng cao vốn từ cho học sinh lớp 4 từ đó vận dụng vào việc dạy phân mônLuyện từ và câu cho các lớp khác và các môn học khác

- Giúp học sinh có vốn từ phong phú và kĩ năng vận dụng vốn từ vào tronggiao tiếp

III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

- Học sinh lớp 4A2 trường Tiểu học ngọc Thụy – quận Long Biên – Hà Nội

- Thời gian nghiên cứu và thực nghiệm trong năm học 2011 – 2012

Trang 3

PHẦN II: NỘI DUNG

I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1 Cơ sở lí luận

“Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người” (Lê nin), “Ngôn ngữ là hiện tượng của tư tưởng” (Cac - Mac) Thật vậy, con ngườimuốn giao tiếp được trong xã hội, muốn suy nghĩ bất cứ một vấn đề nào đềuphải dùng một thứ phương tiện đặc biệt quan trọng không thể thiếu được, đóchính là ngôn ngữ Ngôn ngữ là phương tiện biểu hiện tầm quan trọng, tìnhcảm, Và tiếng mẹ đẻ chính là thứ ngôn ngữ gần gũi , mang nhiều sắc thái tìnhcảm mà khi vừa chào đời ta đã tiếp xúc

-Từ là đơn vị trung tâm của ngôn ngữ, không có một vốn từ đầy đủ thìkhông nắm được ngôn ngữ - một phương tiện giao tiếp Để thực hiện tốt chứcnăng làm phương tiện giao tiếp, vốn từ cần được trau dồi, mở rộng ngay từ bậctiểu học Chỉ khi học sinh có những kiến thức phổ thông về ngôn ngữ thì kỹnăng nghe, nói, đọc, viết của học sinh mới tốt Khi đó học sinh mới có khả năngvận dụng các từ đã học vào phân môn tập làm văn vốn rất hạn chế bởi việc hiểunghĩa từ chưa chính xác

2 Cơ sở thực tiễn

a Thuận lợi

- Về phía giáo viên:

Nhà trường luôn tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên được tham gia các lớphọc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, tham dự các lớp chuyên đề củađồng nghiệp trong trường, của các đồng nghiệp trường bạn trong quận, trongphành phố, …Các thiết bị giảng dạy hiện đại phục vụ cho quá trình đổi mớiphương pháp dạy học cũng dược nhà trường trang bị đầy đủ Các sách thamkhảo, bồi dưỡng, cũng được mua sắm phát cho từng giáo viên và trong thư việncủa trường Mặt khác, phân môn Luyện từ và câu của lớp 4 nhìn chung đã ngắngọn, cụ thể hơn so với các trương trình cũ trước đây cũng tạo điều kiện cho giáoviên dạy học đạt kết quả cao

Trang 4

- Về phía học sinh:

+ Học sinh đã quen với cách học mới từ lớp 1,2,3 nên các em đã biết cáchlĩnh hội kiến thức và luyện tập thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.+ Sự quan tâm của phụ huynh học sinh cũng góp phần nâng cao chấtlượng môn học nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung

+ Các em học sinh đều được học 2 buổi/ngày Buổi sáng học lý thuyết vàbuổi chiều được luyện tập củng cố để khắc sâu kiến thức Từ đó giúp các em cókhả năng sử dụng thành thạo các bài tập thực hành và áp dụng linh hoạt vào cácphân môn khác

b Khó khăn

* Giáo viên:

Do đặc điểm của nhà trường là 100% lớp học 2 buổi 1 ngày nên việc thămlớp dự giờ học hỏi chuyên môn còn hạn chế Trình độ giáo viên chưa đồng đềuđôi lúc còn giảng dạy theo phương pháp cũ Nên việc phân chia thời lượng lênlớp ở mỗi môn dạy đôi khi còn dàn trải, hoạt động của cô - của trò có lúc thiếunhịp nhàng

* Học sinh:

Trong thực tế giảng dạy nhiều năm, tôi nhận thấy:

- Học sinh tiểu học với lối tư duy cụ thể, mà nghĩa của từ lại rất trừu tượng,bao hàm nghĩa rộng, một số từ ít được sử dụng … nên việc mở rộng vốn từ chohọc sinh là một việc làm khó, ít gây được hứng thú

- Nhiều bài tập trong sách giáo khoa đòi hỏi học sinh phải có vốn từ phongphú, kiến thức chắc chắn Nhưng ít em hiểu được rõ nghĩa của từ Nhiều emdùng từ chưa chính xác và phù hợp… gây tâm lí “sợ” khi học tiết Luyện từ vàcâu đặc điệt là bài mở rộng vốn từ

- Chủ yếu vốn từ của học sinh được cung cấp qua các bài tập đọc Ở phânmôn Luyện từ và câu, vốn từ được cung cấp trong các bài mở rộng vốn từ theochủ điểm thông qua các bài tập thực hành Vì vậy, nếu không được hệ thống hóacác kiến thức thì việc hiểu nghĩa từ, dùng từ, sử dụng từ của học sinh càng khókhăn hơn

Trang 5

II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, YÊU CẦU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA PHẦN MÔN LUYỆN TỪ - CÂU

1 Nội dung chương trình

Gồm 62 tiết ở học kỳ I và 32 tiết ở học kỳ II bao gồm các từ thuần Việt HánViệt, thành ngữ, tục ngữ phù hợp với chủ điểm học tập của từng đơn vị học.Trong đó, dạng bài mở rộng vốn từ có 19 tiết (9 tiết ở HKI và 10 tiết ở HKII) cụthể như sau:

HỌC

KÌ I

2 Thương người như

9 Trên đôi cánh ước

12 Có chí thì nên MRVT: Ý chí – Nghị lực 118

13 Có chí thì nên MRVT: Ý chí – Nghị lực 127

15 Tiếng sáo diều MRVT: Đồ chơi – Trò chơi 147

16 Tiếng sáo diều MRVT: Đồ chơi – Trò chơi 157

HỌC

KÌ II

19 Người ta là hoa đất MRVT: tài năng 11

20 Người ta là hoa đất MRVT: Sức khỏe 19

Trang 6

2 Yêu cầu kiến thức, kĩ năng

Môn Tiếng Việt có 10 đơn vị đọc thì môn luyện từ câu mở rộng và hệ thốnghoá vốn từ theo 10 chủ điểm đó Qua đó, học sinh đạt được những yêu cầu vềkiến thức, kĩ năng sau:

- Học sinh được cung cấp vốn từ phong phú theo 10 chủ điểm của chươngtrình Tiếng Việt lớp 4

- Hiểu và vận dụng vào đặt câu, viết đoạn văn, bài văn linh hoạt, sử dụng từngữ đúng theo từng tình huống giao tiếp cụ thể

- Tiếp tục tìm hiểu về ý nghĩa và tình huống sử dụng một số câu thành ngữ,tục ngữ Việt Nam Từ đó thêm yêu kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ ViệtNam nói riêng và kho tàng văn học Việt Nam nói chung

III CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC BÀI MỞ RỘNG VỐN TỪ

Dựa vào việc tìm hiểu nội dung, chương trình bài mở rộng vốn từ trongphân môn Luyện từ và câu và nghiên cứu, phân tích thực trạng học của học sinhlớp 4, tôi có thống kê và đưa ra một số biện pháp nhằm giúp học sinh hứng thúhơn trong việc hiểu nghĩa của từ cũng như mở rộng vốn từ và vận dụng tronggiao tiếp

1 Dạng bài tập giúp học sinh hiểu nghĩa của từ

Trang 7

1.1 Hiểu nghĩa từ thông qua tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa

Yêu cầu của dạng bài tập này là dùng những từ có nghĩa trái ngược vớinghĩa của từ cần giải thích hoặc những từ cùng nghĩa hay gần nghĩa làm phươngtiện để giải nghĩa từ Cơ sở lí luận của việc xây dựng dạng bài tập này là quan hệngữ nghĩa giữa các từ trong ngôn ngữ

Ngoài việc giúp học sinh nhận biết được nghĩa của từ cần giải thích, dạngbài tập trên còn giúp cho các em mở rộng và phát triển vốn từ Khi dạy dạng bàitập này, giáo viên hướng dẫn các em tìm từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với từcho sẵn Nhưng trước hết, các em cần hiểu nghĩa của từ cho sẵn để tìm đước các

từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với nó Từ đó hiểu kĩ hơn về nghĩa của từ theo chủđiểm đang học và mở rộng thêm vốn từ cho bản thân

Ở dạng bài tập này yêu cầu học sinh lớp 4 có kĩ năng sử dụng từ điển để tra

ý nghĩa của từ Cách tra từ điển của học sinh được rèn luyện trong các tiết họcnhằm tạo kĩ năng tra từ nhanh, chính xác và khoa học

VD1: Tuần 5 trong chủ điểm Măng mọc thẳng có bài MRVT: Trung thực – Tự trọng ( Tiếng Việt 4 tập 1 trang 48)

Bài tập 1: Tìm những từ cùng nghĩa, trái nghĩa với trung thực

M: - Từ cùng nghĩa: thật thà

- Từ trái nghĩa: gian dối

Trước tiên, giáo viên cho học sinh tra từ điển để hiểu nghĩa của từ trung thực là ngay thẳng, thật thà.

Nhưng chỉ hiểu như vậy thôi thì chưa đủ, các em vần chưa thể hiểu hết đểvận dụng chính xác vào việc đặt câu hay viết văn Vì vậy mà SGK Tiếng Việt 4còn yêu cầu học sinh tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực nhằm giúpcác em hiểu cặn kẽ hơn nghĩa của từ và mở rộng thêm vốn từ theo chủ điểm

Măng mọc thẳng.

Lúc này, hình thức dạy học hiệu quả nhất là cho học sinh thảo luận nhóm.Bởi vốn hiểu biết của các em còn hạn chế trong khi số lượng từ có thể tìm đượclại rất nhiều Vì vậy mà mỗi cá nhân học sinh không thể tìm hiểu hết Nhờ hoạtđộng nhóm mà học sinh có thể lấy kiến thức của bạn để trang bị thêm cho mình

Trang 8

Hình thức giúp đỡ nhau cùng giải quyết vấn đề này được học sinh rất thích thú,làm các em quên đi cảm giác “ngại” khi học về từ ngữ

Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh nêu các từ tìm được, các nhóm khác bổsung sao cho tìm được nhiều từ nhất Bên cạnh đó, giáo viên cũng yêu cầu họcsinh bằng hiểu biết của mình cùng kết hợp tra từ điển để nêu nghĩa của một số từtìm được Và học sinh có thể tìm được các từ sau:

- Từ cùng nghĩa với trung thực là: thật thà, thẳng thắn, ngay thẳng,

chân thật, thật lòng, thật tâm, chính trực, bộc trực, thành thật, ngay thật, thật tình, …

- Từ trái nghĩa với trung thực là: gian dối, điêu ngoa, xảo trá, gian lận,

lưu manh, gian manh, gian trá, gian giảo, lừa bịp, lừa đảo, lừa lọc, bịp bợm, gian ngoan, …

Từ đó, học sinh hiểu chắc hơn về các từ thuộc chủ điểm

VD2: Tuần 25 trong chủ điểm Những người quả cảm có bài MRVT: Dũng cảm( Tiếng Việt 4 tập 2 trang 73)

Bài tập 1: Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây:

Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ,

lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm.

Với dạng bài tập này thì yêu cầu ngược lại dạng bài tập trên Lúc này, đểhọc sinh hiểu rõ hơn nghĩa của từ dũng cảm và mở rộng thêm vốn từ theo chủđiểm này, SGK yêu cầu học sinh tìm từ cùng nghĩa trong số các từ đã cho trước

Để làm điều này, giáo viên cũng có thể tổ chức hoạt động nhóm để các em bằnghiểu biết của mình tìm các từ cùng nghĩa hoặc có ý nghĩa gần giống với từ dũngcảm Yêu cầu học sinh nêu được lí do vì sao không lựa chọn các từ còn lại đểgiúp các em hiểu rõ hơn

- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Trang 9

- Giáo viên chốt những từ ngữ đúng: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.

1.2 Hiểu nghĩa từ thông qua tranh, hình ảnh

VD: Tuần 15 trong chủ điểm Tiếng sáo diều có bài MRVT: Đồ chơi – trò chơi (Tiếng Việt 4 tập 1 trang 147)

Bài tập 1: Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các bức tranh sau:

Ở bài tập này, từ cần tìm không cho sẵn Học sinh phải gọi tên sự vật, hiệntượng, hoạt động … Được biểu hiện trong hình vẽ Do đó, tác dụng giúp họcsinh phát triển, mở rộng vốn từ Về cách dạy, giáo viên hướng dẫn học sinhquan sát tranh, suy nghĩ, tìm cách gọi tên các đồ chơi hoặc trò chơi được miêu tảtrong tranh Việc gọi tên này không phải dễ với một số học sinh vì đây là nhữngtrò chơi từ xưa mà giờ đây học sinh ít có điều kiện hoặc thời gian chơi Lúc này,giáo viên sử dụng phương pháp trực quan, khai thác triệt để kênh hình trong bài,kết hợp với hiểu biết của mình cùng sự suy đoán, sự gợi ý của giáo viên, họcsinh có thể gọi tên các đồ chơi, trò chơi đó

Để gây hứng thú cho học sinh, giáo viên cần cho HS quan sát tranh phóng

to có màu sắc đẹp, dễ nhận biết Học sinh lên bảng chỉ vào tranh và giới thiệu:

Trang 10

Tranh 2: Đồ chơi: đầu sư tử, đèn ông

sao, đèn gió Trò chơi: múa sư tử, ước đèn

Tranh 1: Đồ chơi: diều

Tranh 3: - Đồ chơi: dây thừng, búp

bê, bộ xếp hình nhà cửa, bộ nấu ăn

- Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn

bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm

Trang 11

Để tăng thêm sự hiểu biết cho học sinh, giáo viên có thể cho một số em mô

tả lại một trong những trò chơi đó để học sinh biết cách chơi cũng như tác dụngcủa một số trò chơi Tuy nhiên giáo viên cũng cần chú ý tới việc giáo dục họcsinh biết cách chọn những trò chơi có ích, tránh những trò chơi có hại, gây nguyhiểm đến sức khỏe của bản thân và người khác như: trò chơi bắn súng cao su,chơi điện tử

1.3 Hiểu nghĩa từ thông qua định nghĩa

Đây là dạng bài tập cho từ và nghĩa của từ, yêu cầu học sinh xác lập sựtương ứng để tìm ra nghĩa của từng từ Dạng bài tập tương đối đơn giản, cả từ vànghĩa của từ đã cho sẵn, học sinh chỉ cần xác lập sự tương ứng giữa từ với nghĩacủa từ trong từng trường hợp Nếu học sinh nối đúng thì các em đã hiểu đượcnghĩa của các từ cho sẵn Khi dạy dạng bài tập này, giáo viên có thể cho họcsinh thử chọn với từng trường hợp để học sinh nhận ra sự tương ứng phù hợp

Về hình thức tổ chức, giáo viên nên để học sinh giải quyết bài tập này theo

cá nhân nhằm kiểm tra sự hiểu biết của từng học sinh

Để học sinh hứng thú hơn khi giải quyết các bài tập dạng này, khi chữa bài,giáo viên có thể chữa thông qua các trò chơi học tập như: “Ai nhanh ai đúng”,

“Truyền điện” hay “Nhanh tay nhanh mắt”, Vừa tạo được tinh thần đoàn kếtđồng đội, vừa gây hứng thú từ đó học sinh hiểu sâu nghĩa từ một cách tự nhiên,không gượng ép

Tranh 6: - Đồ chơi: khăn bịt mắt

- Trò chơi: bịt mắt bắt dê

Tranh 5: - Đồ chơi: dây thừng

- Trò chơi: kéo co

Trang 12

VD1: Tuần 6 trong chủ điểm Măng mọc thẳng có bài MRVT: Trung thực – Tự trọng (Tiếng Việt 4 tập 1 trang 62)

B i t p 2: Ch n t ng v i m i ngh a sau:ài tập 2: Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau: ập 2: Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau: ọn từ ứng với mỗi nghĩa sau: ừ ứng với mỗi nghĩa sau: ứng với mỗi nghĩa sau: ới mỗi nghĩa sau: ỗi nghĩa sau: ĩa sau:

- Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay

với người nào đó

- trung thành

- Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi - trung hậu

- Một lòng một dạ vì việc nghĩa - trung kiên

- Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một - trung thực

Đây là tiết học thứ hai về mở rộng vốn từ Trung thực – Tự trọng nên họcsinh đã nắm được nghĩa của một số từ thuộc chủ điểm này Trong bài tập này,giáo viên không cần cho học sinh tra từ điển xem nghĩa của từ nữa mà vận dụng

sự hiểu biết, khả năng phán đoán của mình để tìm ra nghĩa của từ một cáchnhanh nhất Khi đó, giáo viên tổ chức cho các nhóm chơi “Ai nhanh, ai đúng”:Một nhóm đưa ra từ, một nhóm đưa ra nghĩa của từ Nhóm nào nói sai 1 từ lậptức cuộc chơi dừng lại và gọi nhóm kế tiếp Hoặc giáo viên tổ chức hai nhómlên bảng nối từ với nghĩa tương ứng Nhóm nào nối nhanh là nhóm đó thắngcuộc

Sau đó, giáo viên cho học sinh chốt lại đáp án đúng:

- Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức

- Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi - trung hậu

- Một lòng một dạ vì việc nghĩa - trung kiên

- Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một - trung thực

VD2: Tuần 29 trong chủ điểm Khám phá thế giới có bài MRVT: Du lịch – Thám hiểm (Tiếng Việt 4 tập 2 trang 105)

Bài tập 1: Những hoạt động nào được gọi là du lịch? Chọn ý đúng để trảlời:

a) Đi chơi ở công viên gần nhà

Trang 13

b) Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.

c) Đi làm việc xa nhà

Với bài tập này, học sinh cần phân biệt được sự khác nhau giữa các hoạtđộng trên Từ đó, các em sẽ tìm được định nghĩa chính xác nhất cho từ “du lịch”hay “thám hiểm” Sau khi tìm ra đáp án, cần yêu cầu học sinh xác định các hoạtđộng còn lại là hoạt động nào Từ đó, các em nêu ý kiến, bổ sung cho nhau vàchốt đáp án đúng:

Bài tập 1: Những hoạt động nào được gọi là du lịch? Chọn ý đúng để trảlời:

a) Đi chơi ở công viên gần nhà  đi chơi, đi dạo

b) Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh  du lịch

c) Đi làm việc xa nhà  đi công tác

2 Dạng bài tập nhằm mở rộng và phân loại vốn từ

2.1 Kiểu bài tìm từ nhằm mở rộng vốn từ cho học sinh

Kiểu bài tìm từ ngữ trong sách giáo khoa hiện hành môn Tiếng Việt lớp 4 làmột kiểu bài phổ biến trong tiết Luyện từ và câu – Mở rộng vốn từ Hầu hết bài

mở rộng vốn từ nào cũng có kiểu bài tập này Vì mở rộng vốn từ cho học sinhthì điều đầu tiên là cung cấp cho các em một số từ theo chủ điểm đó Nhưngnhững từ ngữ đó là của giáo viên đưa ra thì sẽ không đọng lại, hoặc có thì rất ít,trong tâm trí của học sinh Vì vậy mà các từ ngữ đó cần phải do học sinh tự tìmkiếm, tự chiếm lĩnh về mặt ý nghĩa, từ đó các em mới vận dụng được một cáchchính xác trong giao tiếp

VD1: Tuần 9 trong chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ có bài MRVT: Ước

mơ (Tiếng Việt 4 tập 1 trang 87

Bài tập 2: Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ:

a) Bắt đầu bằng tiếng ước: M: ước muốn

b) Bắt đầu bằng tiếng mơ: M: mơ ước

Đối với dạng bài tập này, giáo viên tổ chức cho ọc sinh làm việc theo nhómtrong phiếu Giáo viên có thể sử dụng phương pháp động não thu nạp rất nhiều

từ trong quá trình hoạt động nhóm này

Trang 14

Từ bắt đầu bằng tiếng ước Từ bắt đầu bằng tiếng mơ

Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước

mong, ước vọng

mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng

Tuy nhiên với yêu cầu này của bài tập thì học sinh rất dễ nhầm lẫn với một

số từ như: ước hẹn, ước đoán, ước nguyện, mơ màng, ước lệ, …

Khi đó, giáo viên cần giúp học sinh giải nghĩa từng từ để các em phát hiện

ra sự không đồng nghĩa hoặc cho đặt câu với những từ đó:

* Ước hẹn: hẹn với nhau

* Ước đoán: đoán trước một điều gì đó

* Ước nguyện: mong muốn thiết tha.

* Ước lệ: quy ước trong biểu diễn nghệ thuật

* Mơ màng: thấy phảng phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mơ

* Mơ hồ: không rõ ràng

VD2: Tuần 22 trong chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu có bài MRVT: Cái đẹp

(Tiếng Việt 4 tập 2 trang 40)

Trang 15

trong tâm hồn, tính cách của con người Thông qua ví dụ cụ thể rồi giáo viênmới tổ chức cho học sinh giải quyết các bài tập trên bằng cách làm phiếu Dựavào phếu bài tập, các em dễ dàng tìm được nhiều từ, dễ so sánh, đối chiếu đểthấy sự giống nhau, khác nhau giữa các từ tìm được từ đó nắm được cách sửdụng từ cho chính xác, phù hợp trong giao tiếp

C th trong ví d trên, h c sinh tìm ụ thể trong ví dụ trên, học sinh tìm được các từ sau: ể trong ví dụ trên, học sinh tìm được các từ sau: ụ thể trong ví dụ trên, học sinh tìm được các từ sau: ọn từ ứng với mỗi nghĩa sau: được các từ sau:c các t sau:ừ ứng với mỗi nghĩa sau:

Các từ thể hiện vẻ đẹp bên

ngoài của con người

Đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn,xinh xinh, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy,thướt tha, yểu điệu, …

Nhưng trong các từ đó, có những từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiênnhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ,

duyên dáng, thướt tha,

VD3: Tuần 30 trong chủ điểm Khám phá thế giới có bài MRVT: Du lịch

- Thám hiểm (Tiếng Việt 4 tập 2 trang 116)

Bài tập 1: Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch:

Trang 16

Ngoài việc sử dụng hướng dẫn mẫu trong sách giáo khoa, giáo viên yêu cầuhọc sinh làm theo nhóm 4 Sau đó đại diện các nhóm trả lời Dạng bài tập này,học sinh sẽ được mở rộng rất nhiều từ ngữ theo chủ điểm đang học và hiểu biếtthêm về các hoạt động du lịch.

a) Đồ dùng cần cho

chuyến du lịch

Lều trại, mũ, quần áo bơi, giày thể thao, dụng

cụ thể thao, đồ ăn, nước uống, …

b) Phương tiện giao

thông và những sự vật

có liên quan đến

phương tiện giao thông

Tàu thủy, bến tàu, ô tô, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, vé tàu, xe máy, xe đạp, xích lô, cáp treo, …

c) Tổ chức, nhân viên

phục vụ du lịch Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, công ti

du lịch, tuyễn du lịch, tua du lịch, …d) Địa điểm tham quan,

du lịch Bãi biển, công viên, núi, hồ, thác nước, đền,

chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm, …

Khi học sinh tìm được rất nhiều từ, giáo viên cần giúp các em phân biệt các

từ như: những từ nào chỉ phương tiện giao thông? Từ nào chỉ những sự vật cóliên quan đến phương tiện giao thông? để các em nắm chắc hơn khi mở rộngvốn từ

2.2 Kiểu bài tìm từ nhằm giúp học sinh phân loại từ

Loại bài tập này đã cho trước một số từ, yêu cầu học sinh phân loại chúngtheo ngữ nghĩa Đó là những từ mang các nhóm nghĩa khác nhau mà học sinhcần phân biệt để hiểu rõ nghĩa của từ Đồng thời biết cách sử dụng những từ đóđược chính xác

VD1: Tuần 12 trong chủ điểm Có chí thì nên có bài MRVT: Ý chí – Nghị lực (Tiếng Việt 4 tập 1 trang 118)

Ngày đăng: 02/11/2017, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w