Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC HÁT Người thực hiện: Hắc Thị Hường Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Sơn Hà SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Âm nhạc THANH HÓA NĂM 2021 NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN a.Thuận lợi b Khó khăn 2.3 Những biện pháp để giải vấn đề Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học: Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo để tạo hứng thú học tập cho em Biện pháp 3: Chơi tiết tấu sử dụng gõ thể Biện pháp 4: Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học: 12 Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thơng tin dạy hát: 13 Biện pháp 6: “Tích hợp nội dung môn học khác” 15 Biện pháp 7: : Tổ chức trò chơi 18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị MỤC LỤC 19 19 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, góp phần giáo dục học sinh tồn diện, hình thành nhân cách người Đồng thời, bước đầu hình thành khả cảm thụ, hiểu thể nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy em khả sáng tạo hoạt động âm nhạc, Giáo dục âm nhạc hình thức giáo dục nghệ thuật mang tính đặc thù Nó có khả liên kết, sử dụng hỗ trợ, lồng vào tất hình thức, nội dung giáo dục khác, làm cho chúng đạt đến hiệu cao việc thực yêu cầu, mục tiêu giáo dục Nó khơi dậy học sinh cảm xúc hướng tới chân - thiện - mỹ Ca hát hoạt động quan trọng, chất thơng qua luyện tập giúp học sinh có tinh thần sảng khối, ươm mầm ước mơ tươi đẹp Hình thành cho học sinh hiểu biết sơ đẳng hay, đẹp nghệ thuật âm nhạc, ý nghĩa, tác dụng âm nhạc với đời sống, đồng thời mở mang vốn hiểu biết âm nhạc dân tộc Việt Nam, tinh hoa âm nhạc giới, góp phần bồi dưỡng tình cảm, đạo đức, trí tuệ, tạo khơng khí vui tươi, lành mạnh, làm phong phú giới tinh thần nhằm phát triển hài hịa, tồn diện nhân cách học sinh Khi trẻ em tiếp xúc với học âm nhạc hàng tuần hay lớp học nhạc nói chung nhận nhiều lợi ích Tất thích ngắm nhìn đứa trẻ tự nhảy múa khắp phòng, hát theo giai điệu mà chúng yêu thích giọng hát khỏe mạnh Âm nhạc rõ ràng phương tiện để thể sáng tạo Xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Như em có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức Lứa tuổi học sinh Tiểu học lứa tuổi nhạy cảm hiếu động yêu thích ca hát Nếu giáo viên gây hứng thú dạy tạo cho học sinh phấn chấn, hào hứng để tiếp thu học cách có hiệu Từ thực tiễn giảng dạy âm nhạc trường Tiểu học Sơn Hà cịn gặp nhiều khó khăn, hầu hết bậc phụ huynh học sinh cho môn học phụ nên dẫn đến tiết học âm nhạc chưa đạt hiệu cao, dù làm cố gắng để nâng cao chất lượng dạy - học Vì thân tơi thiết nghĩ, người giáo viên dạy môn âm nhạc phải người khơi nguồn cảm hứng cho học sinh, giúp em nhận giá trị âm nhạc đời sống xã hội, từ sống có trách nhiệm với cộng đồng, với gia đình xã hội thơng qua tính giáo dục mà âm nhạc đem lại, mặt khác giúp cho học sinh tập trung, say sưa trình lĩnh hội kiễn thức đem lại kết cao học tập Vì tất những lý này, mong muốn phải làm để giúp em có hứng thú học hát không ngừng tìm tịi sáng tạo, để tìm cách thức giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho em Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, tơi cảm thấy phần ý nguyện thực Tơi xin chia sẻ vài kinh nghiệm nhỏ với đồng chí, đồng nghiệp thơng qua đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học hát”, với mong muốn góp phần để dạy âm nhạc cho em học sinh trường tiểu học Sơn Hà nói riêng trường huyện Quan Sơn nói chung đạt hiệu cao Mong kinh nghiệm nhỏ vận dụng hiệu vào tiết dạy đồng chí Tơi xin chúc đồng chí ln thành cơng nghiệp giáo dục mình! 1.2 Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ đặc trưng mơn thuộc phạm trù nghệ thuật địi hỏi hứng thú cao, từ yêu cầu việc đổi phương pháp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Có em có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học lứa tuổi nhạy cảm, thích tìm tòi, khám phá lạ, đồng thời lứa tuổi e dè, thèn thùng, khó bộc lộ cảm xúc Đặc biệt giáo dục thẩm mỹ nhà trường phổ thông bốn mặt giáo dục quan trọng nhất: Đức - Trí- Thể -Mĩ Cái đẹp nghệ thuật âm nhạc xuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn tạo nên hình tượng âm nhạc có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ làm rung động lòng người, hướng người tới Chân- Thiện -Mĩ…Nếu giáo viên gây hứng thú dạy tạo cho học sinh phấn chấn, hào hứng để tiếp thu học cách có hiệu quả, làm sở ban đầu để em học sinh tập hoàn thiện bước đầu “Chân- Thiện- Mĩ” Con người 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Một số biện pháp để tạo hứng thú cho học sinh học hát - Do thời gian có hạn tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp nên nghiên áp dụng đề tài Trường Tiểu học Sơn Hà 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích - Phương pháp minh hoạ - Phương pháp nhóm tổ - Phương pháp tổng hợp - Thực tế giảng dạy - Phương pháp kiểm nghiệm so sánh - Phương pháp vấn, trao đổi, trò chuyện - Phương pháp phát huy tính tích cực tương tác (giữa thầy học sinh, học sinh học sinh) - Qua sách báo, băng hình, dự thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp… 1.5 Những điểm Sáng kiến kinh nghiệm : NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao, khác nhiều so với mơn học khác, khơng địi hỏi xác cách tuyệt đối số lại đòi hỏi người học phải có u thích, đam mê chí chút gọi “năng khiếu”, điều khơng phải học sinh có Học Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thông qua đoạn nhạc, lời ca, Âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em, giúp em cảm thụ giai điệu qua nhạc, câu nhạc Bởi việc dạy mơn âm nhạc trường học nói chung trường Tiểu học Sơn Hà - huyện Quan Sơn nói riêng, không nhằm đào tạo em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho em u thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lịng khát khao sáng tạo, chủ động, tích cực; giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi Đây môn học không giống môn học khác, mơn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm “học vui - vui học” Vì vậy, tạo cho em say mê hứng thú học tập, khả tư tìm tịi cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a.Thuận lợi: - Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, tạo điều kiện cho giáo viên cơng tác giảng dạy Bên cạnh cịn có giúp đỡ tổ chuyên môn, đồng nghiệp góp ý, trao đổi, rút kinh nghiệm sau tiết dự - Có phịng học chức có trang thiết bị cần thiết phục vụ cho môn học: Đàn điện tử, loa, … - Là môn học mang tính nghệ thuật nên học sinh ham thích học - Các em học sinh đa số người dân tộc nên chăm ngoan Bên cạnh nhà trường nhận quan tâm ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cấp quyền địa phương, ban ngành, hội cha mẹ học sinh động viên tinh thần, hỗ trợ sở vật chất để giảng dạy học tập - Nhà trường có kết nối mạng internet thuận lợi cho việc tìm kiếm thông tin phục vụ giảng dạy - Giáo viên nắm chun mơn, tích cực tìm tịi, nghiên cứu phương pháp để vận dụng trình giảng dạy b Khó Khăn: - Do đặc thù huyện miền núi có nhiều điểm trường, học sinh điểm trường lẻ lại nên trang thiết bị phục vụ cho môn học máy chiếu, ti vi,… dường chưa có mà đáp ứng đủ điểm trường mà thơi - Mặc dù thích e chưa nghiêm túc, chưa thực tập trung, ý vào việc học + Đặc điểm tình hình địa phương Sơn Hà xã vùng cao, đặc biệt khó khăn huyện Quan Sơn Phía Bắc giáp xã Sơn Lư thị trấn Quan Sơn; phía Nam giáp Lào (Với 3,9 km đường biên); phía Tây giáp xã Tam Lư xã Sơn Lư; phía Đông giáp xã Trung Thượng xã Yên Khương huyện Lang Chánh Diện tích tự nhiên xã Sơn Hà 8.974,24 ha; dân số có 2024 Tồn xã có thơn bản; thuộc chương trình 135 phủ Địa hình xã Sơn Hà phức tạp, núi non hiểm trở, thơn đóng rải rác xa trung tâm xã đường giao thông tới nhiều thơn lại khó khăn, sơng suối chằng chịt, mùa mưa lũ lại khó khăn nguy hiểm Các thôn lại cách xa cách xa trung tâm xã, có xa đến 13 km ảnh hưởng lớn đến việc học em xã Tình hình trị ổn định, đời sống kinh tế, văn hoá xã có bước phát triển Tuy nhiên, trình độ dân trí khơng đồng đều, 95% dân tộc Thái, đời sống kinh tế mức thấp thuộc diện khó khăn, đa số người dân sống nghề trồng trọt, làm nương rẫy, trồng ngắn ngày nên tỉ lệ hộ đói nghèo cịn nhiều, ảnh hưởng không nhỏ đến học tập em học sinh Đời sống người dân cịn khó khăn, nghèo nàn, nhiều phụ huynh làm ăn xa, nhà với ông bà bác, ảnh hưởng lớn đến việc học em xã + Đặc điểm nhà trường - Cơ sở vật chất cho việc dạy học âm nhạc nhà trường chưa đồng đầy đủ, tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học thiếu + Về phía giáo viên Nhìn chung, chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường đồng Có kinh nghiệm giảng dạy Tuy nhiên, nhận thức chưa đầy đủ số cán giáo viên tác dụng môn âm nhạc nhà trường, coi môn học phụ nên dạy học sinh học kết học tập học sinh có khơng quan trọng lắm, ảnh hưởng lơn đến ý thức học tập em Bên cạnh phụ huynh học sinh khơng quan tâm ý động viên em tích cực học tập mơn + Về phía học sinh Đối với em học sinh trường Tiểu học Sơn Hà, nhìn chung em ngoan, lễ phép tương đối nhút nhát Một nguyên nhân khách quan khác không phần quan trọng liên quan đến hiệu chất lượng mơn thời gian dành cho mơn âm nhạc q (1tiết/ tuần) Đa phần em em người dân tộc, điều kiện chưa đầy đủ, HS quan tâm, hiểu biết âm nhạc cịn hạn chế, chưa sâu rộng, khơng kích thích em học tập đặc thù môn thuộc khiếu lại cần phải tập luyện thường xuyên hình thành kỹ - Một số HS chưa thật tập trung Những vấn đề dáng lo ngại, ảnh hưởng lớn đến việc học âm nhạc học sinh, nên trước áp dụng sáng kiến này, khảo sát chất lượng đầu năm học sinh kết đạt sau: Kết khảo sát đầu năm học 2020 -2021: Chất lượng Khối Tổng số học sinh 29 Hoàn thành tốt TS % 27,6 Hoàn thành TS 19 % 65,5 Chưa hoàn thành TS % 6,9 31 10 32,3 20 64,5 3,2 27 29,6 18 66,7 3,7 51 14 27,5 35 68,6 3,9 33 10 30,3 22 66,7 3,0 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Bất kỳ môn học có khả gây hứng thú học tập học sinh Bản thân nghệ thuật âm nhạc nói chung mơn âm nhạc trường Tiểu học nói riêng nguồn cảm hứng, kích thích, say mê học tập học sinh dạy gây hứng thú cho học sinh Xuất phát từ thực tế đổi phương pháp dạy học, học sinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên người hướng dẫn điều khiển, việc tạo hứng thú học tập cho em có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu chất lượng dạy học * Các biện pháp thực hiện: Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học: Ngay bước chân vào lớp, giáo viên có thái độ vui vẻ thân thiện với học sinh; việc đánh giá công việc kiểm tra miệng yếu tố góp phần tạo nên khơng khí hào hứng chung lớp học để chuẩn bị bước vào học hứng thú học tập thực bắt đầu với phần giới thiệu đề mục tạo hấp dẫn học sinh - Mở đầu vi deo: Học sinh thường thích bị thu hút thứ nhiều sắc màu sinh động Video ý tưởng tuyệt vời để thu hút em vào giảng Giáo viên bật video, video hài hước cảm động có chủ đề liên quan đến học Ví dụ: Để bước vào học hát: Bàn tay mẹ - Âm nhạc lớp - Tiết 21 Ngay từ phần giới thiệu giáo viên cho em xem vi deo ngắn cảm động mẹ: xen kẽ hình ảnh mẹ: Các hình ảnh mẹ Sau xem xong vi deo, giáo viên cho học sinh nói lên cảm nhận từ dẫn dắt vào học Một video chân thực thứ chạm đến tâm hồn đồng điệu cách nhanh chóng Tơi dung cách để mở cửa trái tim em học sinh dạy em học tình cảm gia đình, cơng lao, tình yêu thương bao la mẹ Nếu thời lượng nội dung học khơng q nhiều, thầy chọn cách mở đầu video ngắn Âm thanh, màu sắc chuyển động có sức thu hút tập trung hiệu Thêm nữa, video ấn tượng giúp em nhớ lâu hứng thú với giảng Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo để tạo hứng thú học tập cho em Đặc trưng môn âm nhạc thực hành Thực hành sợi đỏ xun suốt q trình dạy học mơn Thông qua thực hành để dạy lý thuyết, lấy lý thuyết để củng cố kỹ thực hành sở sử dụng thời gian lớp cách tối ưu (tránh thời gian chết ) để tất học sinh nhìn, nghe luyện tập nhiều Trong trình dạy hát, GV u cầu HS hát tự kiểm tra lẫn nhau, khuyến khích kĩ nghe đánh giá em Ngoài ra, GV khơi gợi để HS nói lên cảm nhận hát, điều bổ sung khả cảm thụ âm nhạc em Học xong hát, học sinh cần thể sáng tạo việc trình bày biều diễn hát Trong lúc học sinh học hát giáo viên hướng dẫn chia câu, chia đoạn, hát lĩnh xướng, đối đáp, hòa giọng Hình thức trình bày hát đơn ca, song ca, tốp ca,…Vì vậy, điều kiện thuận lợi giúp em nắm bắt để áp dụng vào VD: học xong hát GV gợi ý HS cách hát hát cho hay, hát lần, câu đảm nhận, sang đoạn b hát sao, câu kết thúc Ngồi GV gợi ý tìm vài động tác phụ hoạ GV hướng dẫn vài động tác cho hát thêm sinh động; sử Như hình thức trình bày hát nhóm đa dạng phong phú, giàu tính sáng tạo GV cần động viên khuyến khích, tuyên dương đánh giá kết để em thấy cơng sức thành Một điều quan trọng việc tạo hứng cho HS kiểm tra tiết hay học kì GV yêu cầu HS tự chọn nhóm 2- 6- HS lên biểu diễn hát có động tác phụ hoạ hay múa phụ hoạ cho hát Như tạo không khí thi đua thành viên lớp với Như vậy, GV tạo hội cho HS phát huy sáng tạo khẳng định khả – Khi yêu cầu HS tự chọn nhóm tạo điều kiện để em tự lựa chọn đối tượng phù hợp, thích hợp với giọng hát Các em tự chọn nhóm làm cho em thích thú làm việc nhóm phù hợp sở thích, âm vực giọng, chất giọng… – Để phát huy tính sáng tạo, chủ động GV yêu cầu HS tự chọn, tự suy nghĩ động tác phụ hoạ cho phù hợp với nội dung hát GV u cầu Nhóm trình bày hát nhóm cần ý đến hát phải to rõ ràng, trôi chảy, cao độ, đội hình, phụ họa phải đồng đều, cữ đại diện nhóm giới thiệu hát mà em trình bày Muốn làm điều có kết cao GV cần tạo điều kiện thời gian, thơng báo cho HS chuẩn bị vịng tuần để em chọn nhóm chuẩn bị Học sinh tích cực chủ động biểu diễn hát Biện pháp 3: Chơi tiết tấu sử dụng gõ thể: Bộ gõ thể (Body Percussion), công cụ dạy học âm nhạc phương pháp OrffSchulwerk, nghệ thuật tạo nên âm tương tác phận thể Bộ gõ thể theo phương pháp OrffSchulwerk nhạc cụ không định âm, dùng thể tạo âm sắc thông qua động tác vận động từ đến phức tạp Các âm thay đổi liên tục theo nhóm âm hình tiết tấu đó, kết hợp động tác, tạo thành tác phẩm âm nhạc đầy màu sắc Tùy vào lứa tuổi, trình luyện tập mơn gõ thể có cấp độ khác phân chia theo trình độ, khả độ khó Bộ gõ thể dựa âm tạo từ động tác thể theo thứ tự sau: - Búng ngón tay (Snapping) (bao gồm tay trái, tay phải hai), âm phát tác động ngón tay chụm vào nhau, búng tạo âm - Vỗ ngực (Slapping on the Chest), âm phát tác động lòng bàn tay vào vùng ngực trái phải, tạo âm - Vỗ tay (Clapping), âm phát tác động hai tay chạm vào lòng bàn tay để tạo âm - Vỗ đùi (Slapping on the Thigh) (bao gồm chân trái, chân phải hai), âm phát tác động lực từ tay vào vùng đầu gối chân tạo âm - Dậm chân (Stamping) (bao gồm chân trái, chân phải hai), âm phát tác động lực từ chân vào nguồn phát âm (mặt sàn gỗ, mặt sàn gạch), tạo cộng hưởng âm khác Đối với học sinh bắt đầu làm quen với âm nhạc, chưa nhận biết nốt nhạc, mô lại động tác sau giáo viên làm mẫu, tiếp nhìn hình ảnh minh họa để thực phát triển nhóm tiết tấu đơn giản Khi học sinh làm quen với việc mô động tác, giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống kí hiệu động tác viết khuông nhạc (tương tự kí hiệu trống jazz loại nhạc cụ không định âm khác) Đồng thời hướng dẫn học sinh tập luyện tiết tấu với tập đơn giản dựa kí hiệu (Richard Filz, 2005) Ví dụ: Đối với chương trình giáo dục xây dựng theo định hướng phát triển lực, hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy học âm nhạc nói riêng chuyển sang bước tiếp cận nội dung, phương pháp đánh giá Học sinh khơng cịn học âm nhạc cách thụ động, mà thông qua hoạt động dạy học giáo viên, giúp học sinh trải nghiệm khám phá lực thân âm nhạc Bộ gõ thể cho “mới” ,và “lạ” giáo dục âm nhạc Việt Nam, nghiên cứu vận dụng cách hệ thống, chắn mang lại niềm vui, hứng khởi cho học sinh; tạo môi trường học tập âm nhạc sôi động đa dạng chương trình giáo dục nhà trường Với thân tôi, năm học 2020 – 2021 tham gia thi giáo viên giỏi cấp tỉnh, sử dụng biện pháp vào tiết dạy với bài: Tiết 9: Học hát Những hoa, ca Và kết khả quan: lớp học vui vẻ, sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động tiếp thu nhanh, tạo hứng thú cho học sinh Đó thành cơng tơi mong biện pháp mà giáo viên dạy âm nhạc nên sử dụng thường xuyên sử dụng tiết dạy Biện pháp 4: Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học: Tránh cách dạy thông báo khô khan, tẻ nhạt Giáo viên phải nắm đặc trưng môn học âm nhạc để có cách dạy cho phù hợp Giờ học âm nhạc phải học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm học vui - vui học Tránh dạy lý thuyết trừu tượng dạy Tập đọc nhạc nặng nề, căng thẳng Phải tìm cách cải tiến cách dạy phân mơn theo hướng tích cực hoạt động học sinh Bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hoá cách thức truyền đạt học, tiết dạy * Đối với học hát: Muốn gây hứng thú cho học sinh vai trị giáo viên quan trọng Đó qt rình chuẩn bị giáo viên, giọng hát giáo viên, phong cách biểu diễn cách tiến hành dạy hát theo phương pháp giảng dạy câu ngắn theo lối móc xích, giáo viên đàn giai điệu câu hát, hát mẫu bắt nhịp để học sinh hát theo Giáo viên đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe câu ngắn tập hát lời ca Sau thuộc hát, cho học sinh kết hợp số động tác múa đơn giản vận động thân thể theo nhạc Cuối cho học sinh tập biểu diễn thể hịên giọng hát kết hợp phụ hoạ, tập trình diễn hát theo nhóm, tập lĩnh xướng hoà giọng… Để tạo cho học sinh mạnh dạn, tự tin, giáo viên thực động tác với học sinh (vừa hát vừa múa, động tác phải phù hợp với nội dung hát) Cho học sinh chuẩn bị theo nhóm vài phút sau lên trình diễn thi đua nhóm, giáo viên nhận xét tuyên dương tạo niềm vui cho em Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin dạy hát: Để dạy hát tạo ý em học sinh vào bài, em yêu thích hát nhớ hát tạo ấn tượng sâu với em học sinh giáo viên cần dùng hình ảnh động,những tranh sinh động phần đọc lời ca phần ghép nhạc cho phân môn thay cho cách dạy tranh ảnh bảng phụ trước Vì phân môn dạy hát sử dụng phần mềm PowerPoint Encore 4.5 để thiết kế dạng dạy hát (Bao gồm nhạc lời) Có thể chèn hình ảnh tĩnh động phù hợp với nội dung hát giáo cụ trực quan sinh động với tính thẩm mỹ cao Thơng thường tiết học dạy hát người giáo viên thường sử dụng tranh ảnh để minh họa cho nội dung phần nhạc lời hát photo to treo lên bảng, cách làm đến trở nên nhàm chán học sinh Thực tế với cách giới thiệu tranh ảnh minh họa chất lượng ảnh cao ảnh động tác dụng vượt trội so với cách làm cũ, ví dụ Giới thiệu học hát: Những hoa ca – tiết âm nhạc lớp Nhạc lời: Hồng Long Thơng qua hiệu ứng trình chiếu phần mềm Powerpoint, ảnh chuyển động theo ý đồ giáo viên với phần giai điệu hát lồng ghép trực tiếp phát đồng thời trình người giáo viên giới thiệu Với phần dạy hát, giáo viên đưa toàn phần nhạc lời hát đưa riêng phần lời ca để hướng dẫn học sinh cách gõ đệm: - Gõ đệm theo nhịp - Gõ đệm theo phách - Gõ đệm theo tiết tấu Với phần rèn luyện kỹ vận động phụ họa tập biểu diễn, tùy thuộc vào nội dung hát cụ thể mà người giáo viên lồng ghép Video clip vào cho học sinh xem tự tìm cách vận động phụ họa hay biểu diễn cách hoàn toàn chủ động sáng tạo Ngoài việc xây dựng kỹ hát nâng cao dễ xây dựng sơ đồ trực quan, thay cho việc giáo viên phải giải thích, dẫn giải: Bài Ước mơ Học sinh cần quan sát sơ đồ nghe giáo viên gợi ý tự biết nhiệm vụ nhóm mình… Sau ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào phân mơn học hát với hình ảnh minh họa phong phú, sinh động phần dạy câu hát cho học sinh phương pháp trình chiếu PowerPoint Học sinh cảm thấy yêu thích học hát hẳn, em nhớ nhanh Hình ảnh minh họa cho hát : Bàn tay mẹ - Âm nhạc lớp Biện pháp 6: “Tích hợp nội dung môn học khác” Đây biện pháp cần thiết tạo hứng thú cho học sinh Ở biện pháp giáo viên giúp học sinh tiếp thu nội dung học nhanh, dễ nhớ, dễ thuộc Đồng thời rèn cho học sinh kĩ lồng ghép lúc kiến thức nhiều môn học để đa dạng kiến thức cho thân Ví dụ: Âm nhạc lớp - Tiết 14 Ôn tập hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm vai em, Cò lả Nghe nhạc + Tơi Tích hợp với nội dung kiến thức môn Mỹ thuật vào hoạt động Nghe nhạc – Nghe hát Ru em, dân ca Xê Đăng (Tây Nguyên) Cho em xem hình ảnh, phong cảnh núi rừng Tây Nguyên, phong tục tập quán, lễ hội,… người dân nơi giúp học sinh cảm nhận đầy đủ hay, đẹp hát Phong tục người dân Tây Nguyên Ru + Tích hợp kiến thức mơn Địa lý: Sử dụng kiến thức môn Địa lý lớp trang vị trí địa lý vùng đất Tây Nguyên, nơi sinh sống nhiều dân tộc anh em như: Gia rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ Đăng, Mông, Tày, Nùng,… Các dân tộc sống tập trung thành buôn làng, sinh hoạt tập thể nhà rông Người dân nơi yêu thích nghệ thuật tạo nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo Vị trí địa lí vùng Tây Nguyên Lễ hội cồng chiêng Trang phục người dân Xê Đăng + Tích hợp kiến thức mơn Đạo Đức vào dạy: Đó tình cảm u thương thành viên gia đình, tình đồn kết dân tộc đặc biệt nét đẹp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người dân nơi Biện pháp 7: Tổ chức trị chơi - Để tiết học thêm sơi hút, không nhàm chán mà lại phát huy tính tích cực học sinh trị chơi đan xen giảng đóng góp phần khơng nhỏ việc tiếp thu kiến thức học sinh - Bằng trò chơi nho nhỏ học sinh muốn thử vốn kiến thức lớn đến đâu, từ có ganh đua học tập tạo cho khơng khí lớp học vui vẻ, sơi học sinh tiếp thu nhanh Một số trò chơi đơn giản: * Trò chơi 1: Nghe nhạc đoán lời ca tên hát Giáo viên cho học sinh nghe nét nhạc câu hát – học sinh nghe hát, đoán tên tác phẩm (Giáo viên đàn) * Trị chơi 2: Xem hình ảnh đốn tên tác phẩm Ví dụ: Qua tranh ảnh em liên tưởng tới nội dung hát thiếu nhi mà em biết? Đáp án: Bài hát: “Bàn tay mẹ” Giáo viên cho học sinh nghe lại hát 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Học sinh tiếp thu cách chủ động tình Thực yêu cầu học sáng tạo, khoa học không bị gị bó nhồi nhét - Học sinh tự tin trình bày tác phẩm trước đám đơng, phát huy khả thiên bẩm mà không cần áp đặt giáo viên - Học sinh thêm yêu thích mơn học hơn, tích cực hoạt động phong trào văn hóa văn nghệ trường, đợt hoạt động chào mừng ngày lễ lớn năm học - Học sinh học tập tiến rõ rệt Những biện pháp nêu tạo ảnh hưởng tích cực, gây nhiều hứng thú cho em học âm nhạc nói riêng mơn học văn hóa nói chung Từ giúp em thêm yêu trường, mến bạn, học chuyên cần có thái độ yêu quê hương đất nước; biết gìn giữ phát huy hát dân ca mang đậm sắc dân tộc, vùng miền Vận dụng phương pháp cho khảo sát 05 lớp: Kết thu sau: (Giữa học kỳ II, Năm học 2020 – 2021) (sau áp dụng sáng kiến) Khơng cịn học sinh chưa hồn thành Chất lượng Khối Tổng số học sinh 29 31 27 51 33 Hoàn thành tốt TS 14 15 13 25 16 % 48,3 48,4 48,1 49.0 48,5 Hoàn thành TS 15 16 14 26 27 % 51,7 51,6 51,9 51 52,5 Chưa hoàn thành TS 0 0 % KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Có thể nói mơn âm nhạc trường phổ thơng có vị trí quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Ngày với nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học, người giáo viên phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Ngồi mơn học mơn học âm nhạc giúp cho học sinh phát triển thị hiếu thẩm mỹ, nghệ thuật, nâng cao dần bước tiếp xúc với âm nhạc, tạo đà cho giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Việc dạy môn âm nhạc trường Tiểu học trình đổi ngày vô cần thiết Tất giáo viên đứng lớp, giáo viên chuyên biệt cấp đạo cần hiểu rõ điều để môn âm nhạc ngày phát huy tác dụng, góp phần vào nghiệp đào tạo mầm non tương lai cho đất nước cách toàn diện Qua biện pháp học âm nhạc trở nên sinh động, thoải mái, học sinh hứng thú tích cực Cơ trị gần gũi hơn, mạnh dạn hơn, linh hoạt nhanh nhẹn Việc giúp học sinh học tốt hứng thú môn âm nhạc điều mà giáo viên mong đạt Vì cần tận dụng phương pháp, biện pháp, lồng ghép môn khác cho phù hợp gây hứng thú với trẻ Cần cố gắng trao đổi, học hỏi thêm kinh nghiệm đồng nghiệp người trước không ngừng luyện tập môn âm nhạc - Giáo viên cần gần gũi để phát sáng tạo học sinh, khen ngợi, động viên sửa sai kịp thời tạo môi trường học tốt cho em Lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng, biết sửa chữa khuyết điểm phát huy ưu điểm thân Bản thân tự rút kinh nghiệm sau hoạt động để giúp trẻ phát triển tốt Đồng thời thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh Trên kinh nghiệm thân trình dạy học môn Âm nhạc trường TH Sơn Hà thu kết khả quan Tuy nhiên, đề tài kinh nghiệm thu đơn vị nhà trường cịn thiếu sót vấn đề cần phải bổ sung Vì vậy, tơi mong Hội đồng ban giám khảo đóng góp ý kiến để biện pháp tơi hồn thiện - Biện pháp trường Tiểu học Sơn Hà áp dụng với số trường huyện có điều kiện 3.2 Kiến nghị - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện quan tâm sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn như: Nhạc cụ phục vụ mơn học (đàn loại), hệ thống âm thanh, hình ảnh minh hoạ, băng đĩa,… Đây thiết bị cần thiết cho việc dạy học môn âm nhạc đạt kết cao, góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục mà ngành đề Trên số kinh nghiệm tôi, mong góp ý đồng chí, đồng nghiệp, giúp cho việc dạy môn âm nhạc đạt hiệu tốt nhất, góp phần đổi phương pháp dạy học thành công XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quan sơn, ngày tháng năm 202 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết Hắc Thị Hường TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Âm nhạc bậc tiểu học Sách chuẩn kiến thức kĩ Âm nhạc lớp 4, Nhà xuất Giáo dục Phương pháp dạy học Âm nhạc, Hoàng Long, Nhà xuất Giáo dục Hướng dẫn sử dụng phần mềm Powerpoint Hướng dẫn sử dụng phần mềm Encore 4.5.5 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Finale 2010 Phần mềm biên tập chỉnh sửa tập tin audio Audacity 1.3 Một số giải pháp tăng cường sử dụng công nghệ thông tin PGS – TS Nguyễn Đức Vũ -Khoa âm nhạc, trường ĐHSP Huế Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm trình chiếu Open Office.Org Phịng Cơng nghệ thơng tin thuộc Bộ khoa học công nghệ 10 Lịch sử âm nhạc giới toàn tập – GS Nguyễn Xinh - nhạc viện Hà Nội 11 Lịch sử Âm nhạc giới toàn tập - GS Nguyễn Xinh Nhạc Viện Hà Nội 12 Website www.classicalarchives.com - Âm nhạc giới (Giới thiệu chân dung, tác phẩm âm nhạc nhạc sĩ tiếng giới) 13 Website www.vnstyle.vdc.com.vn - Viện Âm nhạc (Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam) 14.Website www.nhacvienhanoi.vn - Nhạc viện Hà Nội 15 Phần tìm kiếm hình ảnh Website: www.google.com.vn 16 Và số tài liệu khác DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hắc Thị Hường Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường TH Sơn Hà TT Tên đề tài skkn Một số biện pháp giúp HS khối hát giai điệu học hát Những thủ pháp dạy học sinh hát chuẩn xác hát Cách rèn kĩ Đọc – Hiều cho học sinh lớp phân môn TĐN Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn âm nhạc trường tiểu học Cấp đánh giá, Kết đánh xếp loại giá xếp loại (Ngành GD, cấp (A,B, C) huyện, tỉnh,…) Năm học đánh giá xếp loại Cấp huyện B 2011 - 2012 Cấp Huyện B 2013 - 2014 Cấp Huyện B 2016 - 2017 Cấp Tỉnh C 2018 - 2019 ... Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học: Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo để tạo hứng thú học tập cho em Biện pháp 3: Chơi tiết tấu sử dụng gõ thể Biện pháp. .. mê học tập học sinh dạy gây hứng thú cho học sinh Xuất phát từ thực tế đổi phương pháp dạy học, học sinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên người hướng dẫn điều khi? ??n, việc tạo hứng thú. .. nội dung mơn học khác” Đây biện pháp cần thiết tạo hứng thú cho học sinh Ở biện pháp giáo viên giúp học sinh tiếp thu nội dung học nhanh, dễ nhớ, dễ thuộc Đồng thời rèn cho học sinh kĩ lồng ghép