1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập môn khoa học lớp 5

37 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 196,11 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Cùng với các môn học khác nội dung chương trình Tiểu học nói chung và nội dung chương trình lớp nói riêng Môn khoa học tự nhiên ở lớp có một vị trí vô cùng quan trọng Trong hệ thống giáo dục quốc dân, mục tiêu giáo dục Bộ GD-ĐT đặt : Giáo dục cho HS Tiểu học là phải giáo dục toàn diện, không coi trọng môn chính, môn phụ Bởi cùng với các môn học khác nội dung chương trình Tiểu học nói chung và nội dung chương trình lớp nói riêng Môn khoa học tự nhiên ở lớp có một vị trí vô cùng quan góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển toàn diện cho HS "Như biết, khoa học là một môn học nói các sự vật, tượng tự nhiên, nói thể và sức khỏe người Trình độ phát triển tư học sinh cuối cấp Tiểu học nói chung và chương trình môn Khoa học lớp nói riêng đưa vào nội dung tính chất, đặc điểm các quá trình, tượng tự nhiên, thể người Các tượng tự nhiên hay quá trình diễn tự nhiên nhiều khó quan sát điều kiện bình thường, mắt thường bởi chúng diễn quá nhanh quá chậm, “vô hình” Những tri thức tính chất và sự biến đổi chất lại trừu tượng Chúng ta muốn nhận chúng, cần phải làm thí nghiệm, tạo sự tương tác, phản ứng các chất, tức là cần phải quan sát, phân tích, tổng hợp, thí nghiệm,…" Do đó, để học sinh học tốt môn Khoa học lớp 5, việc sử dụng các phương pháp dạy học cho đạt hiệu cao là vấn đề cần giáo viên quan tâm Do đó, người giáo viên cần phải có phương pháp cụ thể để giúp học sinh học tốt môn Khoa học lớp Từ xa xưa, dân tộc ta có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” Vậy, lễ nghĩa cũng đầu việc quan sát, nhìn nhận và đánh giá một người giao tiếp Tuy nhiên việc giao tiếp đó có thành công không, có hiệu không lại còn liên quan đến một vấn đề khác đó là văn hóa Trình độ văn hóa giúp nhiều cuộc sống Bác Hồ kính yêu nói : “Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức thành người vô dụng” Chính vì lẽ đó mà việc giáo dục người phải song song hai mặt Để việc giáo dục người trở thành người toàn diện hai mặt là việc làm không dễ Ngay thời điểm này đây, trọng trách nhà trường, người giáo viên là giáo viên chủ nhiệm lớp phải phát huy hết lực mình, phải làm cho học sinh thấy “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”, và đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý vì nó tạo người sáng tạo” Học sinh chỉ học tập đạt kết tốt yêu thích môn học đồng thời các em cũng tìm cảm hứng từ môn học đó Việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hình thức tổ chức hoạt động là một việc làm dễ và cũng ngày một ngày hai mà làm Nó đòi hỏi một sự đầu tư lâu dài, một quá trình rèn luyện không ngừng người giáo viên Mỗi một sự cố gắng dù nhỏ nhận thức giáo viên đổi mới phương pháp, hình thức dạy học là động lực tạo hứng thú học tập cho các em học sinh, góp phần nâng chất lượng dạy và học Trong thực tế việc dạy học các môn học khoa học, địa lí, … cho học sinh nhà trường Tiểu học ý đến, song nhiều trường còn lúng túng việc tổ chức, thực các chương trình hoạt động giáo dục cho học sinh Vậy làm nào để trang bị cho học sinh kiến thức xã hội và phát triển toàn diện là nhiệm vụ và yêu cầu thiết ngành giáo dục nói chung và mỗi giáo viên nói riêng Với ý nghĩa và tầm quan trọng vậy, chọn và nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập môn khoa học lớp 5” Tên sáng kiến: Một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao hiệu học tập môn khoa học lớp Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Nguyễn Thị Phượng - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Chấn Hưng - Số điện thoại: 0973 940 935 E_mail: thuyphuong8289@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Họ và tên: Nguyễn Thị Phượng - Chức vụ: Giáo viên - Địa chỉ: Trường Tiểu học Chấn Hưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Những vấn đề chung môn khoa học lớp Từ đó đưa một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao hiệu học tập môn khoa học lớp ở trường Tiểu học Chấn Hưng Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Từ tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lí luận Có mợt nhà văn tiếng nói: “Chính sự quan tâm, lòng yêu thương và sự chia sẻ người thầy giúp đứa trẻ phát huy hết khả chúng” (Jonh O.Brien) Đúng vậy, người giáo viên Tiểu học là người trực tiếp giảng dạy nhiều các môn học, là người quản lý toàn diện một tập thể học sinh một lớp và có nhiều thời gian gắn bó, gần gũi với học sinh Hơn trình độ hiểu biết và vốn sống học sinh tiểu học còn nhiều hạn chế vì các em cần có một người thường xuyên quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo, dìu dắt Người giáo viên tiểu học giống một người chăm sóc cho hạt giống nảy mầm, hàng ngày hàng phải theo dõi sự thay đổi, bước phát triển hạt giống cho chúng thành non khoẻ mạnh và tiếp tục trưởng thành Luật Giáo dục Nhà nước ta quy định: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho sự phát triển đắn và lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Mục 2, Điều 27) Bởi vậy, để giúp các em có kĩ quan sát tốt, thực hành tốt, tự tin và mạnh dạn các hoạt động học tập thì người giáo viên tiểu học là người đóng vai trò vô cùng quan trọng Các thầy giáo, cô giáo phải động viên, khích lệ các em thật nhiều để các em phát huy hết khả mình: "Đứng xấu hổ không biết, chỉ xấu hổ không học” (Ngạn ngữ Nga) 7.2 Cơ sở thực tiễn : Trong giai đoạn đất nước phát triển nay, Việt Nam hội nhập với các nước giới bước phát triển vươn lên, mặt tốt xã hội phát triển mạnh song vấn đề mặt trái xã hội cũng xuất nhiều ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển mỗi tập thể, cá nhân đó có một bộ phận là trẻ em Theo guồng quay kinh tế xã hội, một số gia đình bố mẹ chỉ quan tâm, mải lo đến việc làm kinh tế mà quên gia đình là nôi trẻ, quên việc cần tạo một môi trường gia đình đầm ấm, người lớn gương mẫu, quan tâm dạy dỗ trẻ; Không còn có gia đình cha mẹ nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè, ảnh hưởng vô cùng lớn tới tâm hồn trẻ, tới sự phát triển nhân cách trẻ Một số gia đình có suy nghĩ hoàn toàn giao phó việc dạy dỗ em mình cho nhà trường Cũng có gia đình có điều kiện kinh tế, quá chiều chuộng dẫn đến trẻ thiếu sự sáng tạo, ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn; mỗi gặp các tình thực tế lúng túng xử lý nào, hạn chế việc tự bảo vệ thân mình; có trẻ chiều chỉ làm theo ý mình không làm theo ý người khác Bên cạnh việc học các môn Toán, Tiếng việt trẻ ý giáo dục đạo đức, rèn luyện để phân biệt cái tốt, cái xấu, biết từ chối cám dỗ, biết ứng xử, biết tự định một số tình thì chính trẻ sẽ là người tác động tốt đến gia đình, xã hội Ngay từ đầu năm học mới nhận lớp, sĩ số lớp là 34 em, đó số học sinh nữ là 14 em, học sinh khuyết tật 01 em Các em thụ động việc chuẩn bị bài ở nhà; nhút nhát tham gia hoạt động nhóm, nói nhỏ; thiếu tự tin giao tiếp và bày tỏ, Vậy làm để các em có thể hoàn thành tốt các môn học kiến thức lẫn kĩ hàng ngày các em? Việc dạy cho các em biết tính toán, đọc và viết là việc làm tương đối đơn giản Nhưng còn các phân môn học khác Khoa học, Lịch sử, Đia lí, thì sao? Như ta biết, môn Khoa học là môn vừa chứa các yếu tố xã hội vừa chứa các yếu tố tự nhiên Qua môn học này, người giáo viên không chỉ là người giáo dục cho các em lòng say mê khoa học mà còn giáo dục cho các em lòng yêu quê hương, đất nước Từ băn khoăn, trăn trở đó mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài này Đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà nghiên cứu thực từ nhiều năm học trước Sau đó rút kinh nghiệm, bổ sung và sẽ hoàn thiện vảo cuối năm học 2019-2020 Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này chủ yếu hướng vào các nội dung sau đây: + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài và đồ dùng học tập + Tổ chức hoạt động dạy học dưới dạng các trò chơi- Gameshow- Trò chơi học tập + Tổ chức cho học sinh thực hành, thí nghiệm + Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 7.3 Thực trạng việc dạy học môn khoa học trường Tiểu học Chấn Hưng- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc Một số tiết học khoa học Trường Tiểu học Chấn Hưng 7.3.1 Thuận lợi - Được sự quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường cùng các Ban ngành đoàn thể - Giáo viên tổ chuyên môn tham gia các lớp tập huấn thay sách, nghiên cứu chương trình bồi dưỡng thường xuyên và học tập các lớp Mô đun Trường nhiều năm triển khai chuyên đề môn khoa học - Phương tiện giảng dạy, tài liệu nghiên cứu khá đầy đủ Thư viện, thiết bị nhà trường cũng cung cấp khá đa dạng sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học - Đội ngũ giáo viên khối có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Bản thân cũng nhà trường phân công dạy lớp nhiều năm liền - Sĩ số học sinh lớp không cao, tạo điều kiện cho dễ dàng theo dõi sát đối tượng học sinh 7.3.2 Khó khăn Trường nằm khu vực phía Bắc Huyện, cách xa trung tâm thị trấn, đa số học sinh là em nông dân, bố mẹ làm ăn xa, ít có thời gian quan tâm tới em mình Tâm lí đa số phụ huynh thường coi trọng hai môn Toán và Tiếng Việt nên chưa thực sự trọng nhắc nhở em mình học môn Khoa học Sự cập nhật thông tin giáo viên cũng học sinh diễn hàng ngày có hạn chế định Việc đầu tư soạn giảng cũng chuẩn bị đồ dùng dạy học còn nhiều khó khăn - Khả ứng xử học sinh một số tình có liên quan đến sức khỏe thân, gia đình và cộng đồng còn hạn chế - HS ít nêu thắc mắc, đặt câu hỏi quá trình học tập; khả diễn đạt hiểu biết lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,… còn hạn chế nên một số HS chưa quan tâm đến môn môn học - Khả phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung và riêng một số sự vật, tượng đơn giản tự nhiên còn hạn chế 7.4 Mục tiêu nội dung môn khoa học lớp 5: 7.4.1 Một số kiến thức ban đầu môn khoa học: - Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản, sự lớn lên thể người, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và một số bệnh truyền nhiễm - Sự trao đổi chất, sự sinh sản thục vật, động vật - Đặc điểm và ứng dụng một số chất, một số vật liệu và nguồn lượng thường gặp đời sống và sản xuất 7.4.2 Một số kĩ ban đầu môn khoa học - Ứng xử thích hợp một số tình có liên quan đến sức khỏe thân, gia đình và cộng đồng - Quan sát và làm một số thí nghiệm đơn giản, gần gũi với đời sống, sản xuất - Nêu thắc mắc và đặt câu hỏi quá trình học tập, tìm thông tin để giải đáp, diễn đạt hiểu biết lời nói, bài viết, hình vẽ sơ đồ - Phân tích so sánh để rút dấu hiệu chung và riêng một số sự vật, tượng đơn giản tự nhiên 7.4.3 Một số thái độ hành vi môn khoa học - Tự giác thực các quy tắc vệ sinh, an toàn cho thân và gia đình cộng đồng - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống - Yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp - Tích cực, tham gia bảo vệ môi trường xung quanh 7.5 Kết khảo sát trước áp dụng biện pháp, giải pháp Trong quá trình nghiên cứu sáng kiến, tiến hành khảo sát học sinh sau: - Đối tượng khảo sát: Học sinh khối - Trường Tiểu học Chấn Hưng huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc - Số lượng học sinh tham gia khảo sát: 169 học sinh - Thời điểm khảo sát: Cuối tháng năm 2019 - Nội dung khảo sát: Bước đầu, khảo sát một số kiến thức môn học theo nội dung HS học - Hình thức : Thi viết giấy - Kết khảo sát thu sau: Hoàn thành tốt Lớp TSHS Hoàn thành Cần cố gắng Số lượng % Số lượng % Số lượng % 5A 33 10 30,3 23 69,7 0 5B 34 12 35,3 22 64,7 0 5C 33 11 33,3 22 66,7 0 5D 34 11 32,4 23 67,6 0 5E 35 13 37,1 20 62,9 0 Tổng 169 57 33,7 112 66,3 0 7.6 Một số giải pháp tạo hứng thú nâng cao chất lượng học tập môn khoa học cho học sinh lớp trường Tiểu học Chấn Hưng A Đối với học sinh: Để tiết học bài mới có kết cao, thường hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà một cách chu đáo theo các yêu cầu sau: Tìm hiểu nội dung học: - Đây là yếu tố quan trọng giúp các em tiếp thu bài mới tốt Các em cần đọc kĩ nội dung bài và ý đến điều gì sẽ xảy qua thí nghiệm, quan sát gì qua tranh ảnh, vật thật - Từ đó, các em sẽ tự trả lời các câu hỏi sách giáo khoa nêu tự mình đặt câu hỏi mà mình cần tìm hiểu để lên lớp cùng với bạn và thầy giáo trao đổi và các em sẽ nhớ và hiểu nội dung bài một cách sâu sắc * Làm việc với phiếu bài tập: Tùy vào nội dung bài mà hướng dẫn học sinh thực phiếu bài tập cụ thể sau: + Phiếu bài tập ( hình thức giao việc ) : Tôi hướng dẫn học sinh công việc mà các em cần làm ở nhà + Phiếu bài tập ( hình thức thực hành ): Tôi hướng dẫn các em thực hành thí nghiệm các hình thức thực hành khác cần làm trước ở nhà ( cá nhân, nhóm, lớp ) + Phiếu đánh giá kiểm tra: Phiếu này là phương tiện đánh giá kết học tập các em và cũng là kết đánh giá hiệu quá trình giảng dạy mình Qua phiếu này có hội điều chỉnh kịp thời phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mình cho hiệu Ví dụ : Khi dạy bài 12, trang 26 “ Phòng bệnh sốt rét” Yêu cầu học sinh chuẩn bị: ghi vào phiếu giao việc - Điều tra xem gia đình xung quanh nhà em có bị sốt rét chưa? - Hỏi người lớn dấu hiệu chính bệnh sốt rét - Bệnh sốt rét lây truyền nào? Qua phần chuẩn bị học sinh ở nhà Tôi thấy, các em hào hứng việc xây dựng bài, từ đó tiết học diễn một cách nhẹ nhàng mà hiệu * Làm thí nghiệm và ghi kết vào phiếu bài tập : Thực hành thí nghiệm Hiện tượng xảy Ném bóng cao su xuống sàn nhà Ta thấy bóng nảy lên Kéo căng sợi dây cao su, rồi buông tay Sợi dây dãn ra, sợi dây cao su trở lại vị trí ban đầu 10 Qua trò chơi nhỏ đó, học sinh sẽ biết vật nào có hại cần phải tiêu diệt Từ đó, giáo viên giới thiệu một cách nhẹ nhàng lí thú Học sinh tiếp thu bài một cách đầy hào hứng và đương nhiên tiết học đạt kết cao Ví dụ : Khi dạy bài 44- trang 90 : sử dụng lượng gió và lượng nước chảy - Ở bước củng cố bài, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ chung sức” - Cách chơi : chia lớp thành đội, mỗi đội cử thành viên tham gia - Giáo viên đính lên bảng tranh ( che phần thích ở dưới) và đính băng giấy với hai nội dung ( mỗi nội dung băng giấy ) gồm : Sử dụng lượng gió, sử dụng lượng nước chảy - Học sinh mỗi đội đính nội dung băng giấy phù hợp với tranh Đội nào xong trước và chính xác thì đội đó thắng cuộc - Giáo viên và lớp kiểm tra kết cách gỡ băng giấy che phần thích dưới mỗi hình , lớp vỗ tay Ngoài ra, dạy giáo viên cũng có thể sử dụng các trò chơi để hình thành kiến thức mới, ví dụ : 23 Tiết - trang T1- trang Tên trò chơi Mục đích trò chơi Bé là ai? Học sinh (HS) nhận ra, mỗi trẻ em có đặc điểm giống bố, mẹ mình T2,3-trang6 Ai đúng? nhanh, Học sinh (HS) biết phân biệt đặc điểm mặt sinh học và xã hội nam và nữ T6-trang 14 Ai đúng? nhanh, Học sinh (HS) hiểu số đặc điểm chung trẻ ở giai đoạn từ đến 10 tuổi T11- trang 30 Ai đúng? nhanh, Học sinh (HS) biết tác nhân gây bệnh, sự nguy hiểm bệnh viêm não T16- trang 34 Ai đúng? nhanh, Học sinh (HS) giải thích HIV, AIDS là gì? các đường lây bệnh HIV, T17- trang 36 HIV lây không lây? hay Học sinh (HS) biết các hành vi tiếp xúc thông thường không lây HIV T35- trang 72 Ai đúng? Học sinh (HS) biết đặc điểm chất rắn - chất lỏng - chất khí T36- trang 74 nhanh, Nhà khoa học trẻ Học sinh (HS) biết các phương pháp tách các chất khỏi hỗn hợp Học sinh (HS) biết phương pháp sản xuất muối từ nước biển, sản xuất nước cất tiêm T37-trang77 Đố bạn T38,39trang78 Bức thư bí mật Học sinh (HS) biết vai trò nhiệt biến đổi hoá học T55-trang 112 Ghép chữ Học sinh (HS) biết đặc điểm bên ngoài động vật đẻ con, động vật đẻ trứng T57-trang 116 Bắt trước tiếng Học sinh (HS) biết thời gian, địa kêu điểm sinh sản ếch 24 Một số trò chơi củng cố kiến thức : Tiết- trang T7- trang 16 Tên trò chơi Mục đích trò chơi Ai, ở giai đoạn Củng cố hiểu biết lứa tuổi vị nào? thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già T9, 10 –trang Chiếc 20 hiểm ghế nguy Thực hành để củng cố sự hiểu biết tác hại chất gây nghiện T11- trang24 Ai nhanh, đúng? Củng cố giá trị dinh dưỡng thuốc và cách sử dụng thuốc an toàn T18- trang 38 ứng khéo Học sinh (HS) biết cách ứng xử bị xâm hại xử khôn T20, 21 trang Ai nhanh, đúng? 42 Củng cố cách phòng tránh số bệnh thường gặp học T3468 Củng cố kiến thức chủ đề:Con người và sức khoẻ trang T49, 50 trang 100 Ô chữ kì diệu – Ai nhanh, đúng? T52-trang 106 Củng cố tính chất số vật liệu và sự biến đổi hoá học Ghép chữ T63130 trang Ai nhanh, đúng? T63133 trang T69142 trang Ai đúng? nhanh, Chữ gì? Củng cố sự sinh sản ở thực vật có hoa Hệ thống số nguồn tài nguyên và tác dụng chúng Hệ thống kiến thức môi trường Củng cố kiến thức có liên quan đến sự ô nhiễm môi trường 25 - Khi nêu mục tiêu trò chơi, giáo viên cần đưa một cách khéo léo, hấp dẫn, có tính chất gợi mở để tạo sự tò mò khám phá cho học sinh - Sau các em hiểu mục đích trò chơi, thấy sự hấp dẫn trò chơi các em sẽ chủ động tham gia chơi mà không cần giáo viên ép buộc Để làm điều đó, người giáo viên cần xây dựng trò chơi học tập cho hợp lý; hợp lý thời gian; hợp lý hình thức chơi; hợp lý luật chơi ; hợp lý hình thức khen thưởng… Giáo viên lưu ý: có thể tổ chức hoạt động học tập thành trò chơi học tập có đủ các điều kiện sau: - Về đồ dùng trực quan, dụng cụ phục vụ cho trò chơi - Về thời gian, thời điểm chơi, không gian chơi - Có cách chơi, luật chơi rõ ràng, cụ thể - Có cách tính điểm, phân định “thắng- thua”, khen thưởng rõ ràng, dễ hiểu… Các yếu tố đó là sự chuẩn bị cụ thể chu đáo giáo viên , góp phần định sự thành công hay không trò chơi Tăng cường đầu tư đồ dùng dạy – học: Không chỉ môn khoa học mà tất các môn học khác, đồ dùng dạy học đóng vai trò quan trọng quá trình tiếp thu bài học sinh Có nhà giáo dục cho : “ Trẻ em không sợ học mà chỉ sợ tiết học đơn điệu, nhàm chán Học sinh tiểu học cảm thấy mệt mỏi và chán học chỉ nhìn thấy một hình ảnh giáo viên Lúc đó học sinh mong muốn nhìn thấy một cái gì, khác ngoài giáo viên để tạo một cảm giác thoải mái có cái mới để thu nhận kiến thức Thường cái mới đó là đồ dùng dạy – học Bản thân, nhận thức tầm quan trọng đồ dùng dạy học môn học Tôi cố gắng sưu tầm và làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết dạy Và đó cũng chính là một yếu tố cần thiết để tạo sự ý cho học sinh một tiết dạy Ví dụ : Khi dạy bài 44- trang 90 : “sử dụng lượng gió và lượng nước chảy”, sử dụng các đồ dùng sau : - Bảng cài đính trò chơi - Tranh ảnh học sinh sưu tầm 26 - Máy phát điện sử dụng sức nước Ví dụ : Bài 57 – trang 116 “ Sự sinh sản ếch” Tôi cho các em sưu tầm vẽ tranh : trứng ếch, nòng nọc, ếch trưởng thành Giáo viên chuẩn bị một ếch thật và một nòng nọc thật để học sinh quan sát Ngoài chuẩn bị tranh “ sơ đồ vòng đời ếch” Qua tranh ảnh, sơ đồ, vật thật quá trình giảng dạy, tạo sự hứng thú học sinh học Những lưu ý thực giảng dạy lớp: 6.1 Chọn cách giới thiệu: Với tôi, giới thiệu bài là một khâu quan trọng một tiết dạy Mỗi bài dạy cần có một cách giới thiệu sinh động và hấp dẫn tránh rườm rà để gây sự ý cho học sinh gay từ mới vào bài Ví dụ : Khi dạy bài 12, trang 26 “ Phòng bệnh sốt rét” Tôi đưa một câu đố : Vì mày mà tao phải đánh tao, vì tao mà tao phải đánh tao lẫn mày đố các em đó là gì? À vì phải đánh muỗi, diệt muỗi, hôm các em sẽ hiểu điều đó qua bài “ Phòng bệnh sốt rét” Ví dụ : Khi dạy bài 57- trang 182 “ Sự sinh sản ếch” Tôi bắt bài hát “ Chú ếch con” và cùng hát với học sinh, kết thúc bài hát Hôm nay, các em cùng thầy tìm hiểu ếch qua bài “ Sự sinh sản ếch” Mỗi bài có một đặc thù riêng, và cách giới thiệu bài cũng là một nghệ thuật quá trình giảng dạy Vì vậy, tìm cách thay đổi phần giới thiệu để tạo sự mới lạ, thu hút học sinh đến với bài mới 6.2 Cách nêu câu hỏi: Đối với học sinh trả lời câu hỏi hay không ? Dựa vào nhiều cách đặt câu hỏi giáo viên, thái độ giáo viên Vì mỗi đưa câu hỏi phải cần có thái độ khuyến khích, giọng nói ôn tồn, nhẹ nhàng, thể sự gần gũi thầy và trò Cần ý đến việc khuyến khích động viên các học sinh rụt rè chậm chạp Trong quá trình dạy học khuyến khích học sinh đặt câu hỏi ngược lại cho giáo viên, cho bạn Có các em mới thể sự sâu sắc việc lĩnh hội tri thức mới Ví dụ : học bài 30- trang 64 “ Cao su” Sau làm thí nghiệm, học sinh quan sát thí nghiệm Tôi đặt câu hỏi giúp học sinh nêu tính chất đàn hồi cao su sau: 27 Đố các em cao su có tính chất gì? 6.3 Sử dụng giáo cụ trực quan để kích thích hứng thú, tạo không sôi nổi học tập Như nói tầm quan trọng đồ dùng dạy học Vì vậy, cố gắng tìm vật thật, vật sống để các em dễ tiếp thu bài Ví dụ : Khi dạy bài 57- trang 182 “ Sự sinh sản ếch” - Tôi cho học sinh quan sát ếch thật - Tôi cho học sinh quan sát sơ đồ vòng đời sinh sản ếch, giải thích sự phát triển ếch, Sơ đồ vòng đời của ếch Từ việc làm nhỏ trên, thấy học sinh động, học sinh hứng thú học môn khoa học 6.4 Giúp học sinh thuộc lớp: Việc giảng dạy lớp kĩ, trọng tâm bài, học sinh sẽ tiếp thu bài nhanh khắc sâu nội dung một cách có hệ thống sẽ giúp thuộc bài lớp Để làm điều đó, phải nghiên cứu kĩ bài dạy, lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức phù hợp cho bài, hoạt động cụ thể 28 6.5 Đánh giá, nhận xét, khuyến khích, động viên: Bên cạnh các em thi đua sưu tầm đồ dùng học tập, quan sát trước ở nhà để lên lớp để tiếp thu bài nhanh, khắc sâu kiến thức bài học Tôi phải theo dõi tuyên dương, khen thưởng kịp thời cá nhân hay tổ làm tốt Các em sẽ thấy thích thú và hăng hái tham gia chuẩn bị bài tốt cho bài học sau Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 9.1 Với lãnh đạo cấp trên: - Xây dựng lộ trình triển khai dạy khoa học cụ thể, đảm bảo tính khả thi và hiệu tổ chức thực Đặc biệt, phải dự báo khả phát triển quy mô trường lớp, để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL và GV kịp thời - Quán triệt tinh thần giáo dục, tầm quan trọng môn học cho cán bộ quản lý các cấp và giáo viên nhận thức rõ khó khăn, thuận lợi, tâm thực đạt hiệu - Phân công một vài chuyên viên phụ trách nhằm đảm bảo tính kiểm soát, chủ động việc lập kế hoạch tập huấn, hỗ trợ, kiểm tra giám sát, đánh giá kết và báo cáo lãnh đạo các cấp - Tổ chức các đợt tập huấn cho toàn thể giáo viên ở các trường học - Tổ chức hội thảo sáng kiến kinh nghiệm hay có hiệu cho giáo viên học hỏi rút kinh nghiệm - Trang bị thêm tài liệu, đồ dùng trực quan, trang thiết bị thí nghiệm cho các nhà trường 9.2 Với nhà trường: - Xây dựng đề cương, kế hoạch thực - Tạo điều kiện cho sáng kiến kinh nghiệm này áp dụng rộng rãi đối với tất khối lớp - Trang bị thêm tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan, đồ dùng thí nghiệm khoa học cho giáo viên như: tranh, một số tranh liên quan đến việc ô nhiễm môi trường; một số thẻ từ… 29 9.3 Với giáo viên: - Cần gắn lí thuyết với thực hành, tư và hành động, nhà trường và xã hội - Kích thích động cơ, hứng thú học tập học sinh - Có phương pháp phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm; phát triển khả sáng tạo, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; kĩ hợp tác; lực đánh giá học sinh - Giáo viên tạo hội rèn luyện, cho học sinh cọ sát thực tế, tạo điều kiện cho học sinh học đời sống hàng ngày như: giao tiếp, định, giải vấn đề, đặt mục tiêu … 10 Đánh giá lợi ích thu sáng kiến 10.1.Đánh giá kết áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Đối tượng thực nghiệm: HS khối trường Tiểu học Chấn Hưng 10.1.1 Giáo án minh họa BÀI 30: CAO SU I Mục tiêu Giúp Học sinh: - Nhận biết một số tính chất bản, đặc trưng cao su - Học sinh thực hành một vài thí nghiệm nhỏ liên quan đến cao su - Nêu một số công dụng, lợi ích cao su - Học sinh biết cách bảo quản các đồ dùng làm từ cao su - Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học - Hình vẽ SGK trang 62, 63 - Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận - Phiếu nhóm - Thẻ mặt Đúng/ Sai - Một số đồ vật cao su như: bóng, dây chun, dép III Các hoạt động dạy học chủ yếu 30 Các hoạt động Tổ chức Hoạt động GV Hoạt động HS - Ổn định tổ chức - HS ổn định tổ chức - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời theo ý hiểu Bài cũ + Em nêu tính chất và công - HS lớp nghe và nhận xét, dụng thuỷ tinh? bổ sung ý kiến + Em nêu cách bảo quản đồ dùng thủy tinh? - Gv nhận xét, khen ngợi HS Bài mới: - GV mời quản ca cho lớp hát bài : - Cả lớp hát bài: Quả bóng 3.1 Giới thiệu Quả bóng tròn tròn tròn tròn - Giới thiệu bài và ghi bảng - HS nối tiếp nêu tên bài 3.2 Hoạt động 1: Thực hành - GV mời HS lên thực hành theo HS quan sát và nhận xét: yêu cầu, lớp quan sát, nhận xét tượng gì sẽ xảy ra: + Ném bóng cao su xuống sàn + Ném bóng cao su xuống nhà? sàn nhà, ta thấy bóng lại nẩy lên - GV yêu cầu học sinh ngồi cạnh - HS thực hành, nêu nhận xét tiếp tục thực hành theo yêu cầu: + Kéo căng một sợi dây cao su rồi + Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn Khi buông tay, sợi buông tay dây cao su lại trở vị trí cũ - Từ các thí nghiệm trên, em rút cao su có tính chất gì? - HS trả lời - GV chốt: Cao su có tính đàn hồi 3.3 Hoạt động - HS HĐ nhóm 31 2: Làm việc - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm với SGK đọc thông tin SGK trang 63 - GV phát phiếu nhóm: Thảo luận - Các nhóm thực yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau: ( GV treo bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi ) - Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh + Có hai loại cao su: + Có loại cao su, đó là cao su tự nhiên loại nào ? cao su nhân tạo - Người ta có thể chế tạo cao su cách: + Người ta có thể chế tạo cao su + chế tạo từ nhựa cao su cách nào? với lưu huỳnh + chế tạo từ than đá và dầu mỏ + Cao su ngoài tính đàn hồi + Cao su ngoài tính chất đàn hồi tốt thì cao su có tính chất ít biến thì nó còn có tính chất gì? đổi gặp nóng, lạnh, ít bị tan một số chất lỏng + Cao su dùng để làm + Cao su thường sử dụng để săm, lốp, làm các chi tiết một số đồ điện, máy móc và làm gì ? các đồ dùng nhà… + Không nên để các đồ dùng cao su ở nơi có nhiệt độ + Nêu cách bảo quản đồ dùng quá cao (cao su sẽ bị chảy) cao su ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng, …) Không để các hóa chất dính vào cao su 32 - GV nhận xét, thống các đáp - HS nghe và ghi nhớ án - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Nhà khoa học trẻ” - GV hướng dẫn cách chơi: - HS nghe phổ biến luật chơi, 3.3 Hoạt động 3: Trò chơi Có đội chơi, mỗi đội người cách chơi GV sẽ đưa vài tính chất, các học tập đồ vật có thể làm từ cao su, HS đội sẽ chọn xem tính chất nào là tính chất cao su, các đồ dùng nào chế tạo từ cao su cách giơ thẻ sai Thời gian chơi là phút Sau phút, đội nào chọn nhiều đáp án chính xác sẽ là đội chiến thắng - Tổ chức cho HS chơi thử - Tiến hành chơi thật - HS tham gia chơi thử - HS tham gia chơi - GV nhận xét, chọn đội chiến thắng - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - HS nhắc lại nội dung bài học? - Dặn dò HS xem lại bài và học - HS nghe và ghi nhớ Củng cố - thuộc ghi nhớ dặn dò - Dặn dò HS nhà chuẩn bị bài : - HS nghe và ghi nhớ “Chất dẻo” - HS nghe nhận xét, rút kinh Nhận xét tiết học nghiệm các học sau 33 10.2 Kết thực nghiệm Với việc áp dụng các biện pháp nêu trên, chất lượng tiết dạy nâng lên rõ rệt, học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái Tôi nhận thấy học sinh lớp phụ trách có tiến bộ nhiều so với các năm trước Các em tỏ ham thích học môn khoa học, các em trở nên mạnh dạn, tự tin tham gia xây dựng bài Từng bước hình thành thói quen, ý thức tự học, học sinh tích cực công việc thầy cô giáo giao cho phải thực ở nhà, ở lớp Tôi hình thành ở học sinh các kĩ quan sát, phán đoán, kĩ làm thí nghiệm, thực hành và khả vận dụng các kiến thức học vào thực tế Việc thực tốt các biện pháp trên, hoạt động giáo viên và học sinh lên lớp diễn một cách nhịp nhàng, đồng bộ - Kết khảo sát cuối HK I : HS khối - Trường TH Chấn Hưng : Hoàn thành tốt Lớp TSHS Hoàn thành Cần cố gắng Số lượng % Số lượng % Số lượng % 5A 33 25 75,7 24,3 0 5B 34 25 73,5 26,5 0 5C 33 24 72,7 27,3 0 5D 34 26 76,4 23,6 0 5E 35 27 77,1 22,9 0 Tổng 169 127 75,1 42 24,9 0 34 Các tuần thi đua, các đợt kiểm tra khảo sát chất lượng đại trà các môn học lớp xếp loại Tốt, nhà trường đánh giá là lớp ngoan, có nề nếp tốt Học kì I vừa qua lớp đạt tiên tiến xuất sắc 100% hoàn thành tốt nhiệm vụ người học sinh 10 Đánh giá kết áp dụng sáng kiến theo ý kiến nhà trường: Sáng kiến kinh nghiệm này sau áp dụng Ban giám hiệu, Hội đồng sư phạm trường Tiểu học Chấn Hưng đánh giá cao ở các tiêu chí sau: - Sáng kiến có tính khả thi cao và có thể áp dụng rộng rãi ở các trường Tiểu học huyện - Sáng kiến mang lại hiệu cao tính giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh - Sáng kiến mang lại lợi ích thiết thực nguồn lực người góp phần thúc đẩy sự phát triển đất nước tương lai - Sáng kiến phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh học tập và cuộc sống 11 Danh sách những tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 35 Số Tên tổ chức/cá nhân TT Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Đỗ Thị Phượng Một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao Trường TH Chấn Hưng hiệu học tập môn khoa học lớp Dương Thị Trang Một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao Trường TH Chấn Hưng hiệu học tập môn khoa học lớp Trương Thị Tính Một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao Trường TH Chấn Hưng hiệu học tập môn khoa học lớp Nguyễn Thị Phượng Một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao Trường TH Chấn Hưng hiệu học tập môn khoa học lớp Nguyễn Phú Thọ Một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao Trường TH Chấn Hưng hiệu học tập môn khoa học lớp 36 Trên là một số kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy Mặc dù cố gắng nhiều điều kiện nghiên cứu, thời gian và phạm vi có hạn chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong sự góp ý các thầy, cô Hội đồng khoa học nhà trường cũng sự đóng góp các bạn đồng nghiệp để đề tài ngày càng hoàn thiện và ứng dụng thực tế có hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ nhiệt tình tập thể giáo viên, học sinh trường suốt thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tế, thu thập số liệu để hoàn thành đề tài này Tôi xin chân thành cảm ơn! Chấn Hưng, ngày … tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Chấn Hưng, ngày tháng năm 2020 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Phượng 37 ... nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập môn khoa học lớp 5 Tên sáng kiến: Một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao hiệu học tập môn khoa học lớp Tác giả... 0 7.6 Một số giải pháp tạo hứng thú nâng cao chất lượng học tập môn khoa học cho học sinh lớp trường Tiểu học Chấn Hưng A Đối với học sinh: Để tiết học bài mới có kết cao, thường hướng... gắng Số lượng % Số lượng % Số lượng % 5A 33 10 30,3 23 69,7 0 5B 34 12 35, 3 22 64,7 0 5C 33 11 33,3 22 66,7 0 5D 34 11 32,4 23 67,6 0 5E 35 13 37,1 20 62,9 0 Tổng 169 57 33,7 112 66,3 0 7.6 Một số

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w