Khoá luận tốt nghiệp mở rộng vốn từ trong môn tiếng việt cho học sinh lớp 3

60 2.8K 10
Khoá luận tốt nghiệp mở rộng vốn từ trong môn tiếng việt cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIẺƯ HỌC NGUYỄN THỊ VĨNH MỞ RỘNG VỐN TỪ TRONG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP KHĨA LUẬN TỔT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • C huyên ngành: P hư ơng pháp dạy học T iến g V iệt HÀ NỘI - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ VĨNH MỞ RỘNG VỐN TỪ TRONG MƠN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP KHĨA LUẬN TỔT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • C huyên ngành: P h n g pháp dạy học T iến g V iệt Người hướng dẫn: TS.GVC PHẠM THỊ HÒA HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, hướng dẫn tận tình giáo TS.GVC Phạm Thị Hịa, tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo tham gia giảng dạy khóa học chúng tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô học sinh trường tiểu học Cổ Loa tạo điều kiện thuận lợi cho em trình điều tra thực nghiệm để hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Vĩnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Mở rộng vốn từ mơn Tiếng Việt cho học sinh lóp 3” kết trình tìm hiểu, nghiên cún riêng tôi, không trùng với kết nghiên cún cơng trình khác cơng bố Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Vĩnh BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT BT1: Bài tập BT2: Bài tập BT3: Bài tập GV: Giáo viên HS: Học sinh LT&C: Luyện tù’ câu MRVT: Mở rộng vốn từ SGK: Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U 1 Lí chọn đề t i Lịch sử nghiên cứu vấn đ ề M ục đích nghiên c ứ u Nhiệm vụ nghiên c ứ u Đối tượng, phạm vi nghiên c ứ u Phư ơng pháp nghiên c ứ u CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ THUYẾT VÀ T H ự C TĨỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC MỞ RỘNG VÓN T Ừ 1.1 Cơ sở lý thuyết .4 1.1.1 Cơ sở Tâm l í 1.1.2 Cơ sở ngốn ngữ học 1.2 Cơ sở thực t i ễ n 18 1.2.1.Thực trạng hoạt động dạy học M RVT phân môn L T & C 18 1.2.2 Thực trạng hoạt động dạy học MRVT phân môn Tập đ ọ c 22 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VÓN TỪ T R O N G 24 CÁC PHÂN M ÔN TIẾN G V I Ệ T 24 2.1 Các biện pháp m rộng vốn từ p h ân môn Luyện từ c â u 24 2.1.1 M rộng vốn từ theo kiểu cẩu tạo t 24 2.1.2 M rộng vốn từ theo trường nghĩa .26 2.2 Các biện pháp M RVT giò’ T ập đ ọ c 32 2.2.1 M rộng von từ theo quan hệ đồng nghĩa, trải n ghĩa 32 2.2.2 M rộng vốn từ dựa theo dấu hiệu chung ngữ n g h ĩa 33 C H Ư Ơ N G 3: TH Ẻ N G H IỆ M s u P H Ạ M 40 3.1 Mục đích thể n g h iệ m .40 3.2 Nội dung cách thức thể n g h iệ m 40 3.3 Địa bàn đối tượng thể n g h iệ m 40 3.4 Giáo án thực nghiệm 40 3.5 Kết thể ng h iệ m 51 3.6 Nhận xét kết thể n g h iệ m 52 KÉT L U Ậ N 53 TÀI LIỆU THAM KH Ả O 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ thứ công cụ có giá trị, có tác dụng vơ to lớn việc nhận thức, tư phương tiện giao tiếp quan trọng người Nó dùng để diễn đạt người nghĩ ra, nhìn thấy, biết vật thể từ vô nhỏ bé đến giới rộng lớn, từ nhũng cụ thể đến trừu tượng mà giác quan người không vươn tới Chúng ta nói: khơng có ngơn ngữ khơng có người, khơng có xã hội Trong ngơn ngữ tù’ quan trọng Từ nguyên liệu để tạo thành câu giúp người có phương tiện giao tiếp Vì vậy, việc phát triển vốn từ cho học sinh quan trọng Nó giúp học sinh tiểu học nắm tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tốt môn học khác làm sở cho cấp học sau Các trường Tiểu học trọng việc dạy cho học sinh nhũng kiến thức tiếng Việt Đó việc dạy học sinh phát triển kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Đối với “từ”, chương trình trọng dạy cho học sinh thông qua tất phân môn tiếng Việt, đặc biệt phân môn Luyện từ câu lớp Tuy nhiên việc dạy học chưa đạt yêu cầu, mục đích mà mơn học đặt Khả sử dụng hiểu biết học sinh tiếng Việt hạn chế, vốn từ em nghèo nàn, kĩ thực hành sử dụng từ cịn Có nhiều học sinh học xong Tiểu học khơng có khả tạo văn bình thường hay trình bày vấn đề Từ lí trên, với mong muốn tìm hiếu hệ thống tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa tiếng Việt giúp học sinh sử dụng vốn từ cách có hiệu quả, tơi chọn đề tài khóa luận: “Mở rộng vốn từ mơn Tiếng Việt cho học sinh lóp 3” Lịch sử nghiên cửu vấn đề Vấn đề mở rộng vốn tù’ cho học sinh tiểu học trước có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm tới: - Lê Hữu Tỉnh - Dạy từ ngữ cho học sinh tiểu học Ở tác giả đưa cách mở rộng vốn từ cụ thể chủ yếu sử dụng chương trình sách giáo khoa cũ - Trong cuốn: Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Hỏi đáp dạy tiếng Việt tác giả cơng trình chủ yếu hướng dẫn cách mở rộng vốn từ phân mơn Luyện tù' câu Trong khóa luận mở rộng việc xem xét hoạt động mở rộng vốn từ tới phân môn Tập đọc Ket nghiên cún cơng trình trước định hướng đế chúng tơi hồn thành khóa luận Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học mở rộng vốn từ phân môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Từ giúp em có vốn phong phú, thuận lợi, dễ dàng hon viết văn giao tiếp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cún tài liệu có liên quan đến đề tài - Khảo sát thực trạng việc mở rộng vốn từ môn Tiếng Việt cho học sinh lớp khu vực huyện Đông Anh - Hà Nội - Đe xuất số biện pháp dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh Đối tượng, phạm vi nghiên cửu Đối tượng: Hoạt động dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh lóp mơn Tiếng Việt Phạm vi: Việc dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh lóp (giới hạn hai phân mơn LT&C, Tập đọc) trường tiểu học c ổ Loa, huyện Đông Anh - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Đọc nghiên cún tài liệu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tống họp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỤC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC MỞ RỘNG VỐN TÙ 1.1 Co’ sỏ’ lý thuyết 1.1.1 Cơ s Tâm lí Việc nghiên cứu chế tiếp thu ngơn ngữ thứ có tiếng mẹ đẻ tù’ lâu lôi ý nhà khoa học ngơn ngữ tâm lí giới Chúng ta nêu tên tuổi số nhà khoa học danh tiếng L.Bloomfield, R.jacobson, N.Chomsky, D.slobin, C.A.ferguson, Lenneberg, M.M.Lewis, H.Wallon, J.Piaget, L.S.Vygotskij, A.N.Leont’ev, A.A.Leont’ev, A.M.Shakhnarovivh, Ju.A.Sorokin Đe tìm hiểu chế tiếp thu tiếng mẹ đẻ lồi người nói chung (phương diện phát sinh lồi), nhà khoa học khơng có đường khác phải nghiên cún qua đường phát sinh cá thế, nghĩa khảo sát qua phát sinh ngôn ngữ trẻ em Thông qua việc tìm hiêu ngơn ngữ trẻ em, nhà nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều vấn đề lí luận quan trọng Chẳng hạn, mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, chế lĩnh hội sản sinh lời nói, đặc biệt ứng dụng vào dạy tiếng mẹ đẻ tiếng nước Ớ Việt Nam, cơng trình nghiên cún ngơn ngữ trẻ em chưa nhiều, nhung đạt nhũng thành tựu đáng khích lệ Các kết nghiên cứu lĩnh vực cho số đáng tin cậy phát triển mặt ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng lứa tuổi khác So với giới, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cún cách có hệ thống tồn diện hoạt động lời nói trẻ em Việc dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ nói chung, dạy tiếng Việt cho trẻ em Việt Nam nói riêng, không ý đến mối quan hệ ngôn ngữ tư lứa tuổi em Có có sở khoa học để định CHƯƠNG 3: THẺ NGHIỆM s PHẠM 3.1 Mục đích thễ nghiệm Thể nghiệm nói đến chương nhằm mục đích: - Kiểm nghiệm khả thực thi biện pháp mở rộng vốn từ - Đối chiếu kết dạy - học có sử dụng biện pháp mở rộng vốn từ khóa luận với kết dạy - học để thấy hiệu biện pháp mà khóa luận đề xuất 3.2 Nội dung cách thức thể nghiệm Bài Tập đọc Luyện từ câu thể nghiệm là: - Bài Luyện từ câu: Chọn mở rộng vốn tù’: “Từ địa phương, Dấu chấm hỏi, chấm than” - Bài Tập đọc: Chọn Tập đọc “Cơ giáo tí hon” Mỗi học dạy hai lớp: lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.3 Địa bàn đối tượng thể nghiệm Chúng chọn đối tượng thể nghiệm hai lóp 3D (30HS) 3C (30HS) trường Tiểu học c ổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội 3.4 Giáo án thực nghiệm 3.4.1 Giáo án Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Từ địa phương, Dấu chấm hòi, chấm than ĩ/ Muc tiêu: - Nhận biết số từ ngữ thường dùng miền Bắc, miền Nam qua tập phân loại, thay từ ngữ ( BT1, BT2) - Đặt dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống đoạn văn (BT3) 40 - HS thêm tự hào quê hương đất nước - Giáo dục học sinh: Hiểu biết tài nguyên biển, giáo dục tình yêu sinh vật biển II/ Đồ dùng day hoc: > Bảng viết sẵn tập bảng >Bảng lớp kẻ sẵn (2 lần) bảng phân loại BT1 từ ngũ’ địa phương, (có thể ghi từ ngũ' vào thẻ thành đến thẻ giống cho HS thi phân loại từ ngữ theo nhóm: tù’ dùng miền Bắc, từ dùng miền Nam) Từ dùng miên Băc Từ dùng miên Nam bô, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, săn, ba, má, anh hai, trái, bơng, thơm ngan (khóm), mì, vịt xiêm - Bảng phụ ghi đoạn thơ BT2 > Một tờ phiếu khổ to viết câu văn có trống cần điền BT3 > Máy chiếu III/ Các hoat đông day hoc: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian 1’ 1/ Ôn đinh: - học sinh lên bảng 4’ 2/Bài cũ: - HS làm tập - Yêu cầu học sinh làm lại - Chọn từ ngữ cột để ghép thành câu tập 3/tr.99 + Những mông lúa cấv sớm trổ bôn + Những voi thắng huơ vòi chào khán giả 41 + Cây cầu làm thân dừa bắc ngang dòng kênh + Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng sông - GV nhận xét - Nhận xét 30’ 3/ Bài mới: Hoat đông 1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trục tiếp - ghi - HS nhắc tên tên Hoat đông 2: HD làm tập: Bài tâp 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài: - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - Chọn xếp từ ngữ vào bảng phân lo i - GV chia lóp thành - Cả lóp đọc thầm, trao đổi theo đội, đội có HS, đặt tên cặp, giải vào nháp cho đội Bắc Nam Đội - HS lên bảng trình bày - lớp Bắc chọn tù’ thường dùng theo dõi - nhân xét miền Bắc, đội Nam chọn từ thường dùng miền Nam - Nhận xét tuyên dương đội thắng Bài tâp 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV giới thiệu: Đoạn thơ - HS đọc dịng thơ trao đổi trích thơ Mẹ theo cặp để tìm từ nghĩa, viết 42 kết vào giấy nháp Suốt nhà thơ Tố Hũ*u Gv giảng thêm: Mẹ Nguyễn Thị Suốt người phụ nữ anh hùng, quê Quảng Bình Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, mẹ làm nhiệm vụ đưa đội qua sông Nhật Lệ Mẹ dũng cảm vưọt qua bom đạn đưa hàng nghìn chuyến đị chở cán qua sơng an tồn - Y ê u cầu HS ngồi cạnh -5 HS đọc lại kết để củng cố, thảo luận làm ghi nhớ cặp tù’ nghĩa -1 HS đọc lại đoạn thơ sau thay từ địa phương tù’ nghĩa - Cả lớp làm vào - GV nhận xét đưa đáp án - em lên sửa + nhận xét - gan chỉ/ gan gì; gan / gan thế; mẹ n / mẹ chờ chi / chờ gì; tàu bay / tàu bay nó; tui / Bài tâp 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu làm - Điền dấu câu vào trống gì? Gv nhắc HS: Dấu chấm than - Nghe giảng 43 thường sử dụng câu thể tình cảm, dấu chấm hỏi dùng cuối câu hỏi Muốn làm em phải đọc thật kĩ câu văn có dấu cần điền - GV dán bảng tờ phiếu ghi - Cả lóp đọc thầm đoạn văn: Cá câu văn có trống cần điền heo vùng biển Trường Sa - Y ê u cầu HS làm vào - HS làm vào tập - HS lên bảng điền dấu câu vào tập ô trống Cả lớp sửa *Đáp án: + Một người kêu lên: Cá heo / + Anh em ùa vỗ tay hoan hô: А / cá heo nhảy múa đẹp qua / + Có đau khơng, mình? Lần sau, nhảy múa, phải ý / - GV nhận xét, Giáo dục học sinh: Hiểu biết - HS lắng nghe tài nguyên biển, giáo dục tình 4’ yêu sinh vật biến 4/ Củng cố: - GV yêu cầu HS đọc lại nội - HS đọc dung ВТ Г 5/ Dăn dỏ: - nhà học Chuẩn bị sau: - Nhận xét tiết học 44 3.4.2 Giảo án Tập đọc Cơ giáo tí hon I/ MỤC TIÊU - Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ - Đọc trôi chảy bước đầu biết đọc với giọng chậm dãi, vui vẻ, thích thú - Hiểu nghĩa tù’ ngữ bài: khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, trầm bầu, núng nính - Hiểu nội dung bài: Bài văn tranh sinh động, ngộ nghĩnh trị chơi lóp học bốn chị em Bé Qua đó, thấy tình u cô giáo bốn chị em ước mơ trở thành cô giáo Bé - Hệ thống từ tập đọc theo dấu hiệu chung II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh họa tập đọc (phóng to có thể) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian 1’ 1/ Ôn định 4’ 2/ Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng đọc thuộc - HS lên bảng thực yêu lòng thơ Khi mẹ vắng nhà cầu HS lóp theo dõi và trả lời câu hỏi 3, nhận xét - Nhận xét cho điếm học sinh 45 3/ Dạy 30’ 3.1 Giới thiêu - Treo tranh minh họa tập - Các bạn chơi trò chơi lớp đọc hỏi: Các bạn nhỏ học (Bé đóng vai giáo, chơi trị chơi gì? bạn khác đóng vai học trị ) - Khi nhỏ, chúng thường chơi trò chơi đóng vai làm giáo, bác sĩ, người bán hàng Bài học hôm đưa em đến tham quan lóp học mà giáo học trò em nhỏ Chúng ta xem bạn đóng vai có đạt khơng - Ghi tên lên bảng - HS ghi tên vào 3.2 Luyên đoc a/ Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn lượt - Theo dõi GV đọc mẫu đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thầm theo thích thú b/ Hướng dẫn luyện đọc giải nghĩa từ Hướng dẫn đọc tùng câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu HS đọc câu - HS tiếp nối đọc Mỗi hài HS đọc câu Đọc lần - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn 46 lỗi phát âm nêu HS măc lỗi GV Các tù’ dễ phát âm sai nhầm giới thiệu phần mục tiêu Hướng dẫn đọc tùng đoạn giải nghĩa từ khó: - Hướng dẫn HS chia thành - Đọc đoạn theo đoạn: hướng dẫn GV: + Đoạn 1: Bé kẹp tóc lại khúc khích cười chào + Đoạn 2: Bé treo nón Đàn em ríu rít đánh vần theo + Đoạn 3: Phần cịn lại - Yêu cầu HS nối tiếp - Đọc theo đoạn, đọc khoảng đọc bài, HS đọc đoạn lần Đọc câu: - Chú ý: lần đọc thứ nhất, Nỏ cố bắt chước dáng khoan GV cho HS dừng lại cuối thai cô giáo / khỉ cô bước đoạn để giải nghĩa từ vào lớp.// khoan thai, khúc khỉch, tỉnh Bé đưa mắt / nhìn đảm học trị, / khơ; dừng lại cuối đoạn để tay câm nhảnh trâm bầu / nhịp giải nghĩa từ trâm bầu; dừng lại nhịp bảng.// cuối đoạn để giải nghĩa từ núng nính Ngồi từ này, GV giải nghĩa thêm - Trả lời câu hỏi GV từ mà HS lớp khơng hiếu: nghĩa từ + Khoan thai có nghĩa gì? + Khoan thai có nghĩa thong Tìm tù' trái nghĩa với khoan thả, nhẹ nhàng Trái nghĩa với thai? khoan thai vội vàng, hấp tấp 47 + Cười khúc khích cười + Cười khúc khích tiêng cười nào? Đặt câu có từ khúc nhỏ, phát liên tục thể khíchl thích thú Đặt câu: Sau đọc truyện Bé, bạn nhỏ cười khúc khích + Em hình dung mặt + Là khn mặt khơng biểu lộ tỉnh khơi tình cảm, thái độ + Giới thiệu: Cây trâm bầu - Quan sát thật tranh loài mọc nhiều vùng ảnh (nếu có) Nam Bộ nước ta Cây họ với bàng, mọc đối nhau, mặt có nhiều lơng, có bốn cánh, dùng làm thuốc + Gợi cho HS nhớ lại hai má em bé mập mạp giải nghĩa từ núng nính - Yêu cầu HS luyện đọc theo - Mỗi nhóm HS, em đọc nhóm đoạn trước nhóm, bạn nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho - Yêu cầu HS lớp đọc đồng 3.3 Hưởng dẫn tỉm hiểu - GV gọi HS đọc lại - HS đọc, lớp theo dõi trước lớp SGK -Hỏi: 48 + Các bạn nhỏ chơi trò - Các bạn nhỏ chơi trị chơi chơi gì? lớp học (đóng vai giáo - học sinh) + Ai “cô giáo”, “cô giáo có - Bé đóng vai “cơ giáo”, em học trị”, ai? Bé thằng Hiển, Anh, Thanh đóng vai học trị - Tìm cừ “cơ - HS phát biểu ý kiến theo tinh giáo” Bé làm em thích thú (các thần xung phong từ thuộc trường nghĩa + Bé vẻ người lớn: thả ống hoạt động người) quần xuống, kẹp lại tóc, lấy nón GV cho nhiều HS phát biểu ý má đội lên đầu kiến, đến HS tìm đủ chi + Bé bắt chước cô giáo khoan tiết đáng yêu bé tổng kết thai bước vào lớp, treo nón, mặt lại tỉnh khơ, đưa mặt nhìn đám “học trị” + Bé bắt chước giáo dạy học: lấy nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp bảng,Bé đánh vần yêu cầu em đánh vần theo - Như vậy, Bé vào vai “cô - Đám “học trò” làm y thật, giáo” cách đáng yêu, chúng khúc khích đứng dậy chào cịn “học trị” sao? Hãy “cơ giáo”, ríu rít đánh vần theo tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, Mỗi học trị lại có nét đáng u đám “học trò” đáng yêu riêng: thằng Hiển (các từ thuộc trường ngọng líu, nối khơng kịp hai đứa nghĩa cử chỉ, điệu lớn; Anh hai má núng nính, 49 người) ngơi gọn tròn củ khoai, bao - GV cho nhiều HS phát biểu ý giành phần đọc xong kiến Có gợi ý: trước; Thanh mở to mắt nhìn + “Học trị” đón “cơ giáo” bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ nào? tóc mai + “Học trị” đọc “cơ giáo” nào? + Từng “học trị” có nét đáng u? - Em có nhận xét trị chơi - Trị chơi thật hay, lí thú, sinh bốn chị em Bé? động, đáng yêu - Theo em, Bé lại đóng - Vì Bé u giáo muốn vai cô giáo đạt đến thế? làm cô giáo - Ket luận: Bài văn vẽ nên cho thấy trị chơi lóp học sinh động, đáng yêu bốn chị em Bé mẹ vắng nhà Qua thấy tình u cô giáo Bé 3.4 Luyẽn đoc lai - Gọi HS đọc đọc lại toàn - HS đọc trước lóp, lóp theo dõi SGK - Yêu cầu HS tự luyện đọc cá - Tự luyện đọc nhân - Gọi đến HS lên thi đọc, - HS lớp theo dõi bình HS đọc đoạn chọn bạn đọc hay 50 - Tuyên dương HS đọc tốt, biết diễn cảm Củng cố, dặn dị - GV: Câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, em có cảm nhận hình ảnh - HS đọc thầm lại trả lời: Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn củ khoai, bao so sánh câu văn đó? - Nhận xét tiết học củng giành phần đọc xong trước - Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau 3.5 Kết thể nghiệm 3.5.1 Kết mở rộng vốn từ qua Luyện từ câu Chúng cho HS hai lớp (thế nghiệm đối chứng) làm tập qua phiếu kiểm tra số 1, kết thu sau: Kết T rường Tiêu Lóp học 3C(TN) 30HS Cơ Loa 3D(ĐC) 30HS Trung Giõi% Khá % 14 11 10 bình % Yếu % 3.5.2 Kết mở rộng vốn từ qua Tập đọc Chúng đếm số từ mà HS trả lời sau câu hỏi: Tìm từ đồng (VD: bé choi trị choi gì? - trường nghĩa hoạt động /7giràl Những tham gia ? trường nghĩa người ) Neu HS tìm từ đáp án nhanh chóng- HS đạt loại giỏi Đúng chậm - đạt loại Thiếu từ đạt loại TB, thiếu từ trở 51 lên, xếp loại yếu Lóp thực nghiêm có 12 em phát biểu Lóp đối chúng có 10 em phát biểu Ket sau: Kêt Trường Lóp Trung Giỏi% Khá% Yếu% bình% Tiêu học 3C(TN) 12HS Cơ Loa 3D(ĐC) 10HS 7.(58,33%) 4.(33,3%) 4.(40%) 3.(30%) 1.(8,34%) 2.(20%) 1.(10%) 3.6 Nhận xét kết thể nghiệm Ket thể nghiệm đạt cao, trước hết phải nói đến chuẩn bị công phu (từ khâu soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng học tập ), sau nhiệt tình giáo viên Bằng lực sư phạm, kinh nghiệm nghề nghiệp, giáo viên thể tốt thiết kế thể nghiệm Học sinh học tập sơi hơn, em tỏ thích thú, từ tích cực phát biểu ý kiến xây dựng Các tiết dạy phát huy tính tích cực học sinh Bằng cách hướng dẫn học sinh huy động từ theo biện pháp mà khóa luận đưa làm cho học sinh vào học cách tự nhiên, học sinh húng thú Tuy nhiên, hai dạy bộc lộ hạn chế Đó cần giáo viên thật có lực sư phạm, giỏi tổ chức phải thực có kiến thức ngơn ngữ thực tốt Do điều kiện không cho phép, chưa thể nghiệm đại trà, kết luận khóa luận cần kiểm chứng phạm vi rộng 52 KẾT LUẬN Giải vấn đề “Mở rộng vốn từ mơn Tiếng Việt cho học sinh lóp 3”, tiếp thu thành tựu ngành khoa học lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến giáo dục tiểu học xây dựng thành sở lí luận khóa luận Đồng thời q trình triển khai, chúng tơi bám sát tình hình thực tế dạy học môn Tiếng Việt nay, đặc biệt việc dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh lóp trường tiểu học c ổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Trong việc mở rộng vốn từ cho học sinh, quan tâm ý đến đặc điểm lứa tuổi, nội dung chương trình, khả tiếp nhận từ học sinh (cả hình thức lẫn nội dung tù’) T đó, sâu vào phương pháp mở rộng vốn từ cho học sinh Chúng tập trung thể phương pháp mang tính đặc trưng môn học vào việc mở rộng vốn từ theo quan hệ hình thức ngữ âm, theo kiếu cấu tạo theo quan hệ ý nghĩa Chúng hồn tồn khơng coi trọng xem nhẹ phương pháp mở rộng vốn từ trình dạy học môn tiếng Việt tiểu học Với tinh thần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc phân mơn Luyện từ câu, khóa luận triển khai sở vận dụng phương pháp mở rộng vốn từ cách linh hoạt, sáng tạo mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, để thực tốt mục đích yêu cầu tiết học Trong phạm vi khóa luận chúng tơi tập trung vào phân môn Tập đọc phân môn Luyện từ câu tiểu học Nhưng việc mở rộng vốn từ cho học sinh vấn đề quan trọng, cần tiến hành hoạt động, mơn học Nó kết họp giứa gia đình, nhà trường xã hội, giúp học sinh nắm vững tiếng mẹ đẻ 53 phương tiện giao tiếp, công cụ tư tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ học tốt tiểu học cấp học sau Như vậy, đế giúp học sinh mở rộng vốn tù' cách tốt nhất, người giáo viên phải đặc biệt ý đến khả thực tế học sinh trình độ mức độ khó, dễ tập Sách giáo khoa Đe từ giáo viên lựa chọn cách thức tổ chức phương pháp dạy cho mở rộng vốn từ Do đặc điểm lứa tuổi tiểu học nặng tư cụ thể nên việc tiếp nhận từ cụ thể dễ nhiều so với từ trìru tượng Với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh, để đạt hiệu cao dạy địi hỏi giáo viên phải thực có vốn kiến thức ngơn ngữ, giỏi tổ chức dẫn dắt học sinh thực hành hệ thống tập mở rộng vốn từ Sách giáo khoa đến việc mở rộng vốn tù’ cho thân 54 ... đề cho học sinh 23 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VỐN TÙ TRONG CÁC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT 2.1 Các biện pháp mỏ’ rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu 2.1.1 M rộng vốn từ theo kiểu cấu tạo từ Bài tập mở rộng. .. hiếu hệ thống tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa tiếng Việt giúp học sinh sử dụng vốn từ cách có hiệu quả, tơi chọn đề tài khóa luận: ? ?Mở rộng vốn từ mơn Tiếng Việt cho học sinh lóp 3? ?? Lịch sử nghiên... tượng: Hoạt động dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh lóp mơn Tiếng Việt Phạm vi: Việc dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh lóp (giới hạn hai phân môn LT&C, Tập đọc) trường tiểu học c ổ Loa, huyện

Ngày đăng: 14/10/2015, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan