Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
548 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Chủ đề: Công cụ quyền sở hữu để bảo vệ tài nguyên rừng GVHD: TS Phạm Khánh Nam Danh sách nhóm Họ tên Nguyễn Hoàng Lan Hồ Quang Nhật Bùi Cẩm Tú Lê Vũ Bằng Phân công Công cụ quyền sở hữu, tổng kết, tổng hợp bài, làm powerpoint Công cụ quyền sở hữu bảo vệ rừng Việt Nam Công cụ quyền sở hữu bảo vệ rừng Việt Nam, làm powerpoint Công cụ quyền sở hữu bảo vệ rừng giới Mục lục Lời nói đầu I Công cụ quyền sở hữu Nội dung Phân tích Ưu – khuyết điểm II Công cụ quyền sở hữu bảo vệ rừng giới Áp dụng thực tiễn Kinh nghiệm 11 III Công cụ quyền sở hữu bảo vệ rừng Việt Nam 11 Áp dụng thực tiễn 11 Kết 13 Kinh nghiệm 14 Ý kiến đề xuất .16 IV Tổng kết 17 Lời nói đầu Rừng nguồn tài nguyên quan trọng đất nước ta Rừng sở để phát triển kinh tế – xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxi, nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định màu mở đầt làm giẩm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai bảo tồn nguồn nước làm giảm mức ô nhiễm không khí Tuy nhiên có số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày thu hẹp, áp lực dân số vùng tăng nhanh, nghèo đói, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa thấp kiến thức địa chưa phát huy hoạt động khuyến nông khuyến lâm chua phát triển, sách Nhà Nước quản lý rừng nhiều bất cập cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi… Vì vấn đề bảo vệ phát triển tài nguyên rừng coi nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Một đòi hỏi để thực thành công nhiệm vụ phải có chế thích hợp thu hút tham gia tích cực cộng đồng dân cư công tác quản lý bảo vệ phát triển Trong năm gần nhà nước ban hành áp dụng nhiều sách tác động mạnh đến đời sống nhân dân như: giao đất lâm nghiệp, khoán quản lý bảo vệ rừng Tuy nhiên, thực lại vấp phải nhiều khó khăn Để tìm hiểu rõ vấn đề này, nhóm chúng em chọn đề tài: “Công cụ quyền sở hữu để bảo vệ tài nguyên rừng” I Công cụ quyền sở hữu: Nội dung: Công cụ quyền sở hữu nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Ronald Coase xây dựng thành định lý mang tên ông, định lý Coase Coase nhấn mạnh tầm quan trọng quyền tài sản Theo Coase, quyền tài sản phân rõ ràng, cá nhân có khuyến khích để thực dàn xếp kinh tế hiệu Ông không quan trọng việc sở hữu tài sản, sở hữu mang lại hiệu Và ông cho phủ trường hợp không nên can thiệp nhiều, mà làm nhiệm vụ đẩy mạnh quyền sở hữu tư nhân thông qua sách, luật… Phân tích: Chúng ta lấy ví dụ nhà máy hóa chất xả chất thải vào dòng sông gây thiệt hại cho ngành thủy sản địa phương Hàm chi phí xử lý chất thải biên nhà máy là: MAC = 800 – 10E Thiệt hại ngành thủy sản biểu thị qua đường MD: MD =6E Lúc đầu chưa có quyền sở hữu, nhà máy hóa chất phát thải mức E = 80 tấn, nhá máy trả tiền cho việc xử lý chất thải ( MAC = 0) Tại điểm E0, ngành thủy sản phải chịu thiệt hại 19.200$ ( tổng diện tích đường MD) $ MAC MD 480 E( Tấn/ tháng) 80 a Quyền sở hữu thuộc người phát thải: Khi quyền sở hữu thuộc ngành thủy sản họ buộc nhà máy phải giảm chất thải, không nhà máy phải bồi thường thiệt hại 19.200$/ tháng cho ngành thủy sản Do đó, để tiếp tục sản xuất, nhà máy hóa chất nhà máy phải đàm phán với ngành thủy sản Giả sử, nhà máy trả 240$ cho chất thải, lúc ngành thủy sản nhận (b+d), nghành thủy sản dùng d để bù vào thiệt hại nên họ sẻ lợi phần b Còn nhà máy phải trả chi phí ( b+d+c), nhà máy bớt phần chi phí a Việc đàm phán tiếp tục diễn đạt điểm cân E*=50 Lúc này, chi phí nhà máy (b+d+c), bớt phần chi phí a ngành thủy sản nhận (b+d) từ nhà máy, sau trừ phần thiệt hại d, ngành thủy sản lợi b Nếu vượt mức E * chi phí nhà máy lớn lợi ích nên việc đàm phán dừng lại b Quyền sở hữu thuộc người chịu ảnh hưởng: Khi quyền sở hữu thuộc nhà máy, mức phát thải lúc đầu điểm E=80, nhà máy chịu chi phí Lúc này, để tiếp tục hoạt động ngành thủy sản đàm phán với nhà máy, trả cho nhà máy khoản tiền để nhà máy không xả thải sông( xử lý chất thải trước thải sông) Giả sử, ngành thủy sản “hối lộ” cho nhà máy mức 70$/ tháng Lúc này, nhà máy nhận phần đền bù ngành thủy sản (b+c), sau trừ chi phí giảm thải nhà máy thu lợi nhuận c Còn với ngành thủy sản, sau trả cho nhà máy phần (b+d) ngành thủy sản lợi phần a Việc đàm phán tiếp tục diễn đạt điểm cân E *=50 Tại đây, lợi nhuận nhà máy thu c, ngành thủy sản thu lời a Nếu E giảm xuống 50 tấn/ tháng lợi nhuận ngành thủy sản thu nhỏ phần phải đưa cho nhà máy nên việc đàm phán dừng lại Ưu – khuyết điểm: − − − Ưu điểm: Giảm trực tiếp lượng phát thải mà không cần Chính Phủ can thiệp nhiều Tốn chi phí Không phụ thuộc vào việc bên nắm quyền sở hữu tài nguyên Người − − − − có quyền sở hữu người nắm quyền định Có thể thực mà không cần biết trước mức tối ưu Khuyết điểm: Chỉ chi phí giao dịch nhỏ Rất khó để xác định mức lợi nhuận mức thiệt hại biên thực tế Gặp nhiều khó khăn việc xác định quyền sở hữu có nhiều người phát thải nhiều người bị thiệt hại − Gặp tượng kẻ “ăn theo” Kẻ “ ăn theo” người không làm lại hưởng lợi từ trách nhiệm người khác Điều xảy tài nguyên tự tiếp cận không khí, nước… Do có ưu khuyết điểm nên định lý Coase có hiệu kinh tế quy mô nhỏ, thông tin hoàn hảo, dễ xác định mức thiệt hại II Công cụ quyền sở hữu để bảo vệ rừng giới: Áp dụng thực tiễn: Ở Trung Quốc: Ở Trung Quốc, từ năm 2003 diễn cải cách đất lâm nghiệp với việc giao 170ha đất lâm nghiệp cho 700 người dân Cuộc cải cách đánh giá có tiến lớn Theo kết Chương trình Điều tra Lâm nghiệp Toàn quốc lần thứ Trung Quốc công bố tháng 11/2009, tỷ lệ che phủ rừng nước 20,36 %; với 195 triệu diện tích Trữ lượng rừng đạt 13,72 tỉ m 3; trữ lượng cacbon rừng 7,81 tỷ giá trị dịch vụ hệ sinh thái hàng năm khoảng 10 nghìn tỉ nhân dân tệ (1,46 nghìn tỉ đô–la) Trong vòng năm năm (tính đến 2009), diện tích rừng Trung Quốc tăng 20,54 triệu ha, tỉ lệ che phủ rừng tăng 2,15% (từ 18,21% lên 20,36%) Diện tích đất rừng tư nhân quản lý tăng 11,39% (đạt 32,08% năm 2009) Bên cạnh việc đời Sàn giao dịch lâm nghiệp vào tháng 11/2009 cho thấy cải cách đất lâm nghiệp sở hữu tập thể Trung Quốc tiến bước sâu hơn, cho phép người dân trao đổi mua bán quyền quản lý diện tích lâm nghiệp mà họ nhận Năm 2011, Sở Lâm nghiệp tỉnh Phúc Kiến cho biết, diện tích liên quan tới rừng của tỉnh này chiếm 70% tổng diện tích đất đai, để đảm bảo cuộc cải cách chế độ quyền sở hữu rừng tập thể tiến hành suôn sẻ, kể từ năm 2003 đến 2008, từ Chính quyền tỉnh tới thôn hành chính, tỉnh Phúc Kiến đã xây dựng chế làm việc "Bí thư cấp phụ trách cải cách chế độ quyền sở hữu rừng" Tính đến hiện nay, toàn tỉnh đã bản hoàn thành nhiệm vụ cải cách về làm rõ chủ thể quyền sở hữu, và thành lập 75 quan đăng ký và quản lý quyền sở hữu rừng tập thể tại các nơi, khiến quần chúng nhân dân yên tâm Sau cải cách chế độ quyền sở hữu rừng, tính tích cực của bà nông dân tỉnh Phúc Kiến đối với trồng rừng và bảo vệ rừng được nâng cao rất nhiều, tài nguyên rừng lập kỷ lục cao nhất lịch sử, nâng cao hữu hiệu trình độ xây dựng sinh thái, thực hiện hiệu quả làm xanh đất nước Theo thống kê, kể từ năm 2005, diện tích trồng rừng của tỉnh Phúc Kiến vượt quá 130 nghìn ha/năm; tỷ lệ che phủ rừng của tỉnh Phúc Kiến từ 62,96% của năm 2004 lên tới 63,1%, đứng đầu cả nước Trung Quốc Sau thực hiện các hộ gia đình nhận khoán đất rừng, đông đảo nông dân áp dụng các hình thức hợp tác liên hợp gia đình, hợp tác chuyên ngành, hợp tác cổ phần, thành lập tổ chức kinh tế hợp tác lâm nghiệp, mang lại lợi ích tối đa cho nông dân Tính đến nay, tỉnh Phúc Kiến đã thành lập 1.433 Hợp tác xã chuyên ngành lâm nghiệp, 1000 Hiệp hội chuyên ngành lâm nghiệp, thúc đẩy kinh doanh quy mô và kinh doanh tập thể lâm nghiệp, nâng cao hiệu suất Còn có rất nhiều nông dân làm công đầu tư tiền kiếm được vào lâm nghiệp, thành lập sở lâm nghiệp, các doanh nghiệp chế biến gỗ và tre và ngành du lịch rừng, dấy lên sốt lập nghiệp dựa vào tài nguyên rừng Theo thống kê, từ năm 2003 đến nay, thu nhập lâm nghiệp bình quân đầu người nông dân tỉnh Phúc Kiến đã tăng 20%– 25% Cuộc cải cách chế độ quyền sở hữu rừng tập thể đã xử lý tốt các mối quan hệ của nông thôn, thúc đẩy ổn định nông thôn phát triển bền vững Người phụ trách hữu quan Sở Lâm nghiệp tỉnh Phúc Kiến cho biết, sau sửa đổi "Điều lệ xử lý những tranh chấp về quyền sở hữu đất rừng và rừng tỉnh Phúc Kiến", đã bảo đảm mạnh mẽ tiến trình cải cách chế độ quyền sở hữu rừng Theo thống kê, kể từ năm 2003, toàn tỉnh đã xử lý 22.300 vụ tranh chấp liên quan tới quyền sở hữu rừng với diện tích rừng 150 Bên cạnh đó, thu nhập nguời dân tăng lên, góp phần giải vấn đề dưỡng lão, khám chữa bệnh, giáo dục mầm non và hỗ trợ các hộ khó khăn, thúc đẩy sự phất triển của xã hội nông thôn Ở Pháp: Hiện nay, theo thống kê quan chức Pháp, diện tích che phủ rừng Pháp 161.000 km², tương đương với 29,2 % diện tích lãnh thổ Với diện tích này, Pháp đứng vị trí thứ châu Âu chiếm 10% diện tích rừng châu lục Ở Pháp, có tới gần ¾ diện tích rừng tư nhân quản lý, diện tích thuộc quyền quản lý Nhà nước khoảng 10% Rừng góp phần làm nên sức quyến rũ, vẻ đẹp lãng mạn nước Pháp Vậy, Chính phủ Pháp làm để bảo vệ rừng tạo nên vẻ đẹp ngày hôm Một biện pháp mà Chính phủ áp dụng Quyền sở hữu Do Luật dân có từ thời Napoleon cho phép sử dụng rừng làm tài sản thừa kế, nên số lượng người sở hữu rừng Pháp đông: 3,5 triệu người sở hữu đất rừng với diện tích trung bình 2,6 2,6 triệu người sở hữu rừng có diện tích rừng Mặc dù phân chia sở hữu, với nhận thức rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng sắt hay dầu lửa nên từ năm 1963, Pháp thành lập Trung tâm khu vực tài nguyên rừng (CRPF) nhằm cố vấn kỹ thuật pháp lý cho người sở hữu rừng Các trung tâm có nhiệm vụ đảm bảo chủ sở hữu rừng phải báo cáo thực việc họ làm khu vực rừng thời hạn xác định từ 10– 20 năm, theo quy định Nhà nước Đối với khu rừng Nhà nước địa phương quản lý, việc khai thác bảo vệ chặt chẽ Ngay thủ đô Paris, nơi có giá nhà đất đắt đỏ hàng đầu châu Âu (trung bình 7600 euro/m2), dự án bất động sản không đụng chạm vào hai khu rừng Vincennes Boulogne Chính nhờ sách hợp lý kịp thời giúp bảo vệ cánh rừng Vincennes (995 ha, phía Đông Paris) Boulogne (846 ha, phía Tây Paris) 10 Kinh nghiệm: Từ thực tiễn nước áp dụng thành công việc bảo vệ rừng rút số kinh nghiệm sau: − Có quy định biện pháp để bảo vệ quyền người sở hữu − Giao cho người sở hữu quyền mua, bán, thừa kế rừng − Có trung tâm, quỹ để hỗ trợ việc làm chủ tư vấn cho người sở hữu pháp lý kỹ thuật − Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng rừng nâng cao trình độ quản lý khai thác rừng − Thực hình thức sở hữu rừng tập thể làm tăng hiệu đầu tư quản lý rừng − Cơ chế giao rừng rõ ràng, minh bạch III Công cụ quyền sở hữu để bảo vệ rừng Việt Nam: Áp dụng thực tiễn: Ở Việt Nam, rừng thuộc sở hữu toàn dân, người dân giao quyền sử dụng Vấn đề qui định quyền sở hữu rừng Đảng Nhà Nước quan tâm từ năm đầu thập kỉ 80 kỷ XX Luật đất đai năm 1987, 1993, 1998, 2001 Luật Bảo vệ Phát triển rừng 1991 2004 Gần đây, Nhà Nước chủ trương thực xã hội hóa nghề rừng việc thông qua Luật đất đai 2003, Luật Bảo vệ phất triển rừng 2004 chiến lược phát triển lâm nghiệp đến năm 2020 Sau 15 năm thực chủ trương giao rừng có 8,1 triệu giao sử dụng vào mục đích lâm nghiệp Các chủ rừng hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn giao rừng Nhà nước công nhận quyền sử dụng rừng Theo Luật Bảo vệ phát triển rừng, quyền sử dụng rừng quyền chủ rừng khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng; quyền cho thuê quyền sử dụng rừng thông qua hợp đồng theo quy định pháp bảo vệ phát triển rừng pháp luật dân (khoản 6, điều 1) Quyền sử dụng rừng loại quyền tài sản chủ rừng Nhà Nước giao rừng phòng hộ sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân trao quyền quyền sở hữu rừng? Trước hết, Nhà nước giao cho hộ gia đình quyền chiếm hữu tài sản rừng, phù hợp với mục đích sử dụng rừng xác định (rừng phòng hộ, rừng sản xuất) Thứ hai, trao quyền sử dụng rừng, tức quyền hưởng dụng hoa lợi diện tích rừng giao 11 (quyền khai thác, sử dụng rừng, tận thu lâm sản) Thứ ba, Nhà nước giao phần lớn quyền định đoạt rừng như: quyền chuyển chuyển đổi, để thừa kế ( rừng phòng hộ), rừng sản xuất thêm quyền chuyển nhượng, quyền tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm đói với rừng tự nhiên; Nhà Nước giữ lại quyền bán tài sản rừng Đối với cộng đồng dân cư thôn giao quyền chiếm hữu quyền sử dụng, tức quyền hưởng dụng hoa lợi cho mục đích công cộng gia dụng cho thành viên cộng đồng Tuy nhiên diện tích rừng có chủ thật lại thấp ( khoảng 22% ) chủ yếu rừng nghèo lại chưa gắn với sách hỗ trợ đầu tư, hưởng lợi, hỗ trợ kỹ thuật nên hiệu sử dụng thấp thế, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng địa phương lại không đồng Kết quả: Kết việc quản lý đất lâm nghiệp, quản lý rừng có chủ theo báo cáo Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn độ che phủ rừng khoảng 38% (2009) tăng 5% so với năm trước Hiện nước cấp 1.111.302 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp với diện tích 8.116.154ha (chiếm 62,1% tổng diện tích đất lâm nghiệp) Trong cấp cho tổ chức 5.518 giấy chứng nhận với diện tích 4.947.000ha; cấp hộ gia đình cá nhân 1.104.109 giấy với diện tích 3.169.084ha Việc đẩy mạnh việc giao đất giao rừng cho cá nhân, hộ nông dân, cộng đồng dân cư thành phần kinh tế quốc doanh năm qua chứng rõ ràng thể quan điểm nhà nước công cụ quyền sở hữu rừng Hiện nay, có 24 triệu người dân sống miền núi với nhiều thành phần dân tộc khác nhau, Nhà Nước có chủ trương giao đất để góp phần cải thiện đời sống nghề rừng, góp phần vào việc bảo vệ phát triển rừng Về mặt pháp lý, phủ ngày hoàn thiện để người nước ngoài, công ty nước ngời thuê đất rừng để kinh doanh Như nói quan điểm mặt sở hữu rừng nước ta rõ ràng thông thoáng 12 Tuy nhiên việc xử lý diện tích rừng bị nhiều bất cập Sự không thống thông tin lực lượng kiểm lâm ngành tài nguyên môi trường làm cho tình hình phức tạp Diện tích rừng đất lâm nghiệp giao không cập nhật kịp thời nên rừng hay người dân chuyển đổi mục đích sử dụng, chuyển nhượng rừng cho chủ sử dụng khác, quan chức không nắm Rừng bị nhiều nơi lâm trường bị giải thể Tuy nhiên, viêc xử lý quan chức lại tỏ lúng túng Đơn cử trước đây, việc lấn chiếm đất rừng thuộc quyền hạn kiểm lâm, quyền lại chuyển quan tài nguyên môi trường Thất bại điển hình giao rừng gần rừng phòng hộ Ea Súp Thượng ( công ty TNHH MTV lâm nghiệp Cư Mlan quản lý ) bị xóa sổ khai thác người dân, lâm tặc khai thác gỗ đốn để phát rẫy Từ khu rừng xem thiên đường thiên nhiên bị tàn phá nát bị xóa sổ Nguyên nhân do: Công ty quản lý có lực lượng mỏng ( 23/30 người thường trực ) phải chống trả với lâm tặc đông mà hăng Từ năm 2010 đến không tiêu khai thác gỗ nên công ty gần nguồn thu Một thất bại khác giao rừng, giao cho doanh nghiệp, việc giao rừng Lâm Đồng Để thực việc bảo vệ rừng, Chính quyền tỉnh Lâm Đồng thực giao rừng, đặc biệt rừng thông, cho nhiều doanh nghiệp để họ thực dự án: “quản lý, khai thác, bảo vệ rừng” Thế nhưng, sau nhận rừng, doanh nghiệp trở thành kẻ phá hoại rừng nhiều Đã có hàng trăm hecta rừng biến mất, dãy rừng thông dọc tuyến đường ĐT 723, đoạn thuộc địa bàn huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) vài năm trước xanh ngút ngàn xác xơ vừa trải qua trận chiến Theo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm Đồng, từ đầu năm 2011 đến tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng dọc theo tuyến đường ĐT 723 diễn phức tạp Với 500 dự án (làm tròn), 93.000 đất rừng UBND tỉnh Lâm Đồng chấp thuận đầu tư đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp Tuy nhiên, có đến 427 vụ phá rừng với 13 diện tích 174 bảy tháng đầu năm 2011 huyện Lạc Dương, Đạ Lâm, Đạ Tẻh, Lâm Hà… Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm Đồng, UBND tỉnh Lâm Đồng nhìn nhận: Công tác quản lý, bảo vệ rừng doanh nghiệp thuê đất, thuê rừng nhiều bất cập Việc phá đất, chặt phá, ken cây, lấn chiếm đất rừng gay gắt với tính chất mức độ ngày tinh vi, phức tạp mà chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn 36.461 vụ chặt phá rừng làm 19.380 đất rừng 100.000 m3 gỗ từ năm 2006 – 2010 nước Kinh nghiệm: Vậy Việt Nam áp dụng lý thuyết Coase vào thực tế lại gặp phải nhiều thất bại Có thể nêu số lý sau đây: − Lợi tức từ diện tích rừng giao hạn chế: nhỏ bé không thường xuyên Quyền hưởng lợi chủ yếu lệ thuộc vào sách bao cấp, hỗ trợ Nhà Nước lâm nghiệp như: nhận tiền công khoán bảo vệ rừng (50.000đ/ha/năm, diện tích khoán bảo vệ lại hạn chế), hỗ trợ đầu tư trồng rừng chương trình, dự án ( hộ thường nhận hỗ trợ 1– 1,5 ha, thời gian năm đầu) Loại lợi ích người dân hưởng thụ thời gian đầu, thường không ổn định, không đặn − Diện tích rừng giao cho hộ nhỏ, phần lớn rừng nghèo kiệt rừng non phục hồi, khai thác tỉa phục vụ gia dụng, chưa đến tuổi khai thác để có sản phẩm hàng hoá ( trừ rừng tre nứa); nơi tài nguyên giàu thường vùng sâu vùng xa đường vận chuyển, xa thị trường tiêu thụ − Quy chế quản lý khai thác gỗ rừng giao cho hộ gia đình phức tạp người dân; sách hưởng lợi từ rừng lại chưa rõ ràng, khó thực thi Quyền hưởng lợi bị xâm phạm quyền, án quan tâm bảo hộ, lâm sản gỗ Thuế tài nguyên rừng nặng, làm giảm thu nhập thực tế hộ có thu hoạch lâm sản 14 − Người dân miền núi nghèo muốn làm có thu nhập đáp ứng nhu cầu chi dùng hàng ngày, sản xuất lâm nghiệp lại có chu kỳ dài, muốn hưởng hoa lợi phải có đầu tư công sức, tiền bạc thời gian, nguồn lực nông dân nghèo lại có hạn Nhiều hộ gia đình, cá nhân giao đất giao rừng đã sử dụng rừng đất giao để sản xuất nông lâm kết hợp để sớm có thu hoạch phù hợp với lực tập quán họ − Nhận biết tác dụng rừng quy định Nhà nước giao rừng chưa đủ Nên người dân rõ nghĩa vụ quyền lợi rừng − Cơ quan chức địa phương chưa có biện pháp kịp thời để xử lý quyền sở hữu người dân bị xâm phạm, làm cho người dân lòng tin − Cơ quan chức không kiểm tra kỹ doanh nghiệp trước sau giao rừng Dẫn đến việc doanh nghiệp tự phá rừng mà không bị ngăn chặn kịp thời − Nhà Nước thực giao quyền sở hữu chưa đầy đủ Người dân không quyền mua bán rừng, việc mua bán Nhà Nước quản lý Do nguyên nhân trên, làm cho việc đàm phán người dân không thấy lợi ích thực tế rừng nên không tích cực bảo vệ doanh nghiệp thẳng tay chặt rừng mà không bị ngăn chặn kịp thời Dẫn đến việc Nhà Nước giao rừng gặp nhiều thất bại Ý kiến đề xuất: Gặp phải nhiều khó khăn giao rừng liệu giải vấn đề không? Rất may câu trả lời có Bằng cách học tập kinh nghiệm nước áp dụng thành công công cụ này, giải vấn đề cách áp dụng giải pháp sau: − Cải cách cấu sở hữu rừng tảng để thực cải cấu kinh tế lâm nghiệp, thực xã hội hóa nghề rừng − Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh bảo vệ rừng 15 − Xử lý kịp thời nghiêm minh vụ vi phạm quy định quản lý, bảo vệ phát triển rừng − Đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống chủ yếu nghề lâm nghiệp, đặc biệt đồng bào dân tộc khu vực Tây Nguyên Tây Bắc; đồng thời hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng Cũng theo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần nhanh chóng xây dựng định hướng chiến lược giao đất, giao rừng rõ ràng hơn, hợp lý cho người dân để bảo vệ rừng trước sức ép công nghiệp hóa diễn mạnh mẽ Cụ thể, quan quản lý cần làm rõ quyền lợi trách nhiệm quan quản lý nhà nước chủ rừng việc giám sát, sử dụng, khai thác rừng quan điểm bảo tồn giá trị rừng mục đích khai thác lâm sản Đồng thời, người trồng rừng sống nghề rừng, có trách nhiệm với diện tích rừng giao trách nhiêm cộng đồng người hưởng lợi từ lợi ích bảo vệ môi trường, giữ gìn, tái tạo nguồn nước … phải tính đến Tuy nhiên, để việc bảo vệ rừng thành công, cần có cung tay góp sức toàn xã hội kịp thời quản lý Nhà nước IV Tổng kết: Rừng tài nguyên vĩnh cửu tài nguyên không tái tạo Ngoài vai trò lớn lao môi trường tự nhiên rừng giữ vai trò quan trọng đôi với sống Như rừng nguồn sống người, phổi xanh toàn nhân loại Mỗi biết chung tay, góp sức để bảo vệ nguồn tài nguyên vô quan trọng Và Nhà Nước với vai trò quản lý áp dụng hợp lý công cụ kinh tế, đặc biệt công cụ quyền sở hữu để rừng hồi phục phát triển rừng Hy vọng tương lai Việt Nam tự hào bạn bè giới biết đến với tên “ Quốc gia xanh” 16 Tài liệu tham khảo http://fipi.vn http://hanoimoi.com.vn http://phapluattp.vn http://www.fsiv.org.vn Tài liệu môn học Kinh tế môi trường, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, khoa Kinh tế phát triển Công cụ sách cho quản lý tài nguyên môi trường, GS Thomas Sterner Và số tài liệu tham khảo khác 17 Nhận xét giáo viên 18 [...]... được giao rừng thì được Nhà nước công nhận quyền sử dụng rừng Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng, quyền sử dụng rừng là quyền của chủ rừng được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng; được quyền cho thuê quyền sử dụng rừng thông qua hợp đồng theo quy định của pháp về bảo vệ và phát triển rừng và pháp luật dân sự (khoản 6, điều 1) Quyền sử dụng rừng là một loại quyền tài sản của chủ rừng Nhà... cũng như nâng cao trình độ quản lý và khai thác rừng − Thực hiện hình thức sở hữu rừng tập thể làm tăng hiệu quả đầu tư và quản lý rừng − Cơ chế giao rừng rõ ràng, minh bạch III Công cụ quyền sở hữu để bảo vệ rừng ở Việt Nam: 1 Áp dụng thực tiễn: Ở Việt Nam, rừng thuộc sở hữu của toàn dân, người dân được giao quyền sử dụng Vấn đề qui định quyền sở hữu rừng đã được Đảng và Nhà Nước quan tâm từ những... giao rừng phòng hộ và sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân là đã trao những quyền năng nào của quyền sở hữu về rừng? Trước hết, Nhà nước giao cho hộ gia đình quyền chiếm hữu tài sản rừng, phù hợp với mục đích sử dụng rừng đã được xác định (rừng phòng hộ, rừng sản xuất) Thứ hai, trao quyền sử dụng rừng, tức quyền được hưởng dụng hoa lợi trên diện tích rừng được giao 11 (quyền được khai thác, sử dụng rừng, ... dụng thành công việc bảo vệ rừng có thể rút ra một số kinh nghiệm sau: − Có những quy định và biện pháp để bảo vệ quyền của người được sở hữu − Giao cho người sở hữu quyền được mua, bán, thừa kế rừng − Có những trung tâm, các quỹ để hỗ trợ việc làm chủ cũng như tư vấn cho người sở hữu về pháp lý và kỹ thuật − Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của rừng cũng như... quyền định đoạt về rừng như: quyền chuyển chuyển đổi, để thừa kế ( đối với rừng phòng hộ), và đối với rừng sản xuất còn thêm các quyền chuyển nhượng, quyền tặng cho, cho thuê, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị rừng sản xuất là rừng trồng và giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm đói với rừng tự nhiên; Nhà Nước chỉ giữ lại quyền bán tài sản rừng Đối với cộng đồng dân cư thôn thì chỉ được giao quyền. .. sức để bảo vệ nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng ấy Và Nhà Nước với vai trò quản lý sẽ áp dụng hợp lý công cụ kinh tế, đặc biệt là công cụ quyền sở hữu để rừng hồi phục và phát triển rừng Hy vọng rằng trong tương lai Việt Nam sẽ tự hào khi được bạn bè thế giới biết đến với tên “ Quốc gia xanh” 16 Tài liệu tham khảo http://fipi.vn http://hanoimoi.com.vn http://phapluattp.vn http://www.fsiv.org.vn Tài. .. nên công ty gần như không có nguồn thu Một thất bại khác về giao rừng, nhưng giao cho doanh nghiệp, là việc giao rừng ở Lâm Đồng Để thực hiện việc bảo vệ rừng, Chính quyền tỉnh Lâm Đồng đã thực hiện giao rừng, đặc biệt là rừng thông, cho nhiều doanh nghiệp để họ thực hiện dự án: “quản lý, khai thác, bảo vệ rừng Thế nhưng, sau khi nhận được rừng, các doanh nghiệp đã trở thành những kẻ phá hoại rừng. .. chủ rừng trong việc giám sát, sử dụng, khai thác rừng trên quan điểm bảo tồn giá trị rừng chứ không chỉ có duy nhất mục đích khai thác lâm sản Đồng thời, người trồng rừng sống được bằng nghề rừng, có trách nhiệm với diện tích rừng được giao thì trách nhiêm cộng đồng của những người hưởng lợi từ lợi ích bảo vệ môi trường, giữ gìn, tái tạo nguồn nước … cũng phải được tính đến Tuy nhiên, để việc bảo vệ rừng. .. cải các cơ cấu kinh tế lâm nghiệp, thực hiện xã hội hóa nghề rừng − Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân và đội ngũ cán bộ, công chức trong tỉnh về bảo vệ rừng 15 − Xử lý kịp thời và nghiêm minh các vụ vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng − Đẩy mạnh việc giao rừng và đất lâm nghiệp, khoán bảo vệ rừng cho các hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống chủ yếu bằng... dân tộc khu vực Tây Nguyên và Tây Bắc; đồng thời hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các chủ rừng Cũng theo bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì cần nhanh chóng xây dựng định hướng chiến lược giao đất, giao rừng rõ ràng hơn, hợp lý hơn cho người dân để có thể bảo vệ rừng trước sức ép công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ Cụ thể, các cơ quan quản lý cần làm rõ quyền lợi và trách