1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính chất đất sau canh tác nương rẫy tại xã chiềng sơn huyện mộc châu tỉnh sơn la

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2.1 Các vấn đề sử dụng đất dốc 1.1.2 Diên tích đất canh tác nƣơng rẫy 1.1.3 Khả phục hồi dinh dƣỡng đất sau nƣơng rẫy 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các vấn đề sử dụng đất dốc 1.1.2 Diên tích đất canh tác nƣơng rẫy 1.1.3 Khả phục hồi dinh dƣỡng đất sau nƣơng rẫy CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: 2.3 Nội dung nghiên cứu: 2.3.1 Đặc điểm trạng giai đoạn bỏ hóa sau canh tác nƣơng rẫy khu vực nghiên cứu 2.3.2 Nghiên cứu số tính chất lý, hố học đất sau khai thác nƣơng rẫy theo khoảng thời gian bỏ hóa khác 2.3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý sử dụng đất bền vững khu vực nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu i 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 21 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 21 3.1.4 Địa chất - Đất đai 22 3.1.5 Tài nguyên rừng 23 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 23 3.2.2 Tình hình kinh tế 23 3.2.3 Tình hình văn hố - giáo dục 24 3.2.3 Tình hình sở hạ tầng 24 3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 24 3.3.1 D n số, lao động việc làm thu nhập: 24 3.3.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế: 25 3.3.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng k thuật, hạ tầng x hội 25 3.4 Đánh giá chung đối tƣợng nghiên cứu 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm trạng giai đoạn bỏ hóa sau canh tác nƣơng rẫy khu vực nghiên cứu 27 4.2 Nghiên cứu thay đổi số tính chất lý hóa đất sau khai thác nƣơng rẫy theo thời gian bị bỏ hóa 28 4.2.1 Kết nghiên cứu tính chất lý học 28 4.2.3 Kết nghiên cứu tính chất hóa học 31 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý sử dụng đất bền vững khu vực nghiên cứu 34 ii CHƢƠNG 36 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.1.1 Đặc điểm trạng khu vực nghiên cứu 36 5.1.2 Tính chất lý, hóa học đất 36 5.3 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 - Diện tích đất nƣơng rẫy Việt Nam Bảng 1.2 Biến đổi số tính chất lý - hóa học đất nƣơng rẫy (đất đỏ vàng phiến sét) vùng T y Bắc Việt Nam* Bảng 4.1 Tính chất vật lí đất sau canh tác nƣơng rẫy khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.2 Tính chất hố học đất sau canh tác nƣơng rẫy khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.3 Phản ứng đất sau canh tác nƣơng rẫy khu vực nghiên cứu 34 iv DANH MỤC VIẾT TẮT D: Dung trọng OTC: Ô tiêu chuẩn d: Tỷ trọng CTNR: Canh tác nƣơng rẫy P%: Độ xốp M%: Mùn NH4+: Đạm dễ tiêu PKCL: Đô chua P2O5: L n dễ tiêu K2O: Kali dễ tiêu v ĐẶT VẤN ĐỀ Canh tác nƣơng rẫy nƣơng rẫy loại hình canh tác vùng miền núi Việt Nam Trƣớc đ y, việc khai hoang diễn phổ biến có thay đổi địa điểm liên tục nên thời gian bỏ hóa nƣơng đƣợc kéo dài, khả tự phục hồi lớn Nhƣng nay, áp lực mật độ dân số, diện tích đất ngày thu hẹp dẫn đến thời gian bỏ hóa bị rút ngắn Vì vậy, khả thối hóa đất cao, làm cho sản xuất nƣơng rẫy giảm cách nghiêm trọng Với nhu cầu lƣơng thực cao, xu hƣớng rút ngắn chu kỳ canh tác nƣơng rẫy với thời gian bỏ hóa ngắn, mang lại hiệu cao tránh khỏi Để khắc phục tình trạng trên, đ có nhiều dự án/chƣơng trình nghiên cứu biện pháp thay hình thức canh tác du canh cải thiện đất canh tác nƣơng rẫy Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào giai đoạn canh tác nƣơng mà ý đến giai đoạn bỏ hoá Trong thực tế, suất c y trồng chu kỳ sản xuất nƣơng rẫy phần lớn phụ thuộc vào khả phục hồi độ phì cấu trúc đất thời kỳ bỏ hố Có nhiều tác nh n ảnh hƣởng đến khả phục hồi đất nhƣ đá mẹ, địa hình, khí hậu, ngƣời… nhƣng đất có đặc điểm tính chất lý hóa riêng Đó chìa khóa để đề tài nghiên cứu so sánh đƣa kết Thời gian bỏ hóa khác tính chất đất khác Đề tài: “Nghiên cứu tính chất đất sau canh tác nương rẫy xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” đƣa số tính chất lý hóa góp phần tạo sở lý luận cho khả tự phục hồi đất GVHD: Nguyễn Hoàng Hƣơng SVTH: Ma Khánh Duy CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2.1 Các vấn đề sử dụng đất dốc Đất dốc đ đƣợc ngƣời dân khai thác sử dụng cho mục đích nơng l m ngƣ nghiệp từ l u đời Đất dốc chiếm 14.7 % tổng tài nguyên đất giới Nhìn chung, nƣớc có trình độ phát triển, vấn đề sử dụng đất dốc đƣợc nhìn nhận cách thích hợp sở khai thác hợp lý, nhƣng nƣớc chậm phât triển sức ép đảm bảo lƣơng thực bùng nổ dân số diễn thập kỉ gần đ y đ đẩy quốc gia phải khai thác cách triệt để, kể vùng đất dốc mức giới hạn chí có khả sử dụng đƣợc vào khả sản xuất, điều đ làm cho phần lớn diện tích đất dốc sau đ phá rừng, khia thác đất không đƣợc bao l u đ bị khả sản xuất Hệ thống canh tác đất dốc hệ thống canh tác diễn vào mùa mƣa thƣờng xuyên gặp hạn hán, đó, từ trƣớc tới nay, việc canh tác đất dốc chủ yếu lại canh tác theo kểu nƣơng rẫy, đ y biện pháp canh tác chấp nhận đƣợc mật độ dân số thƣa thớt thời gian bỏ hoá kéo dài từ 10-30 năm Đ y kiểu canh tác điển hình có ƣu điểm tiết kiệm đƣợc lƣợng hoạt động sống, số calo cần thiết để đầu tƣ cho sản xuất đơn vị thức ăn thấp Tuy nhiên, kiểu canh tác nƣơng rẫy đ làm phá vỡ cân hệ thống tồn tự nhiên, dẫn tới tác động tiêu cực mặt xã hội, mơi trƣờng Một số cơng trình nghiên cứu kéo dài 15 năm sử dụng lâu bền đất dốc, cụ thể nhƣ nghiên cứu SrilanKa, Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan…Đ đến kết luận là: Hiện tƣợng nghiêm trọng xảy vùng nhiệt đới tính xâm kích mạnh khí hậu tính cảm ứng hay tính bền vững đất nhiệt đới Ngoài trận mƣa làm đất bị rửa trơi suy thối khí hậu có tác dụng làm thay đổi tính chất vật lí đất, bốc nƣớc xảy mãnh liệt mùa khô, phần phẫu diện đất bị khơ, kết dính tăng mạnh gây bất lợi cho sinh trƣởng phát triển thực vật Ngƣời ta nhận thấy, nghèo chất dinh dƣỡng rửa trơi vùng nhiệt đới có khác nơi, đặc biệt có khác lớn vùng nhiệt đới ẩm xích đạo Chẳng hạn nhƣ dƣới rừng chuối Azaguize rừng chuối Versalless (Pháp), tổn thất Ca2+ tƣơng tự nhau, nhƣng Versalless tổn thất đạm cao gấp lần, Mg+ cao gấp 11 lần, K+ cao gấp 74 lần so với Azaguize 1.1.2 Diên tích đất canh tác nương rẫy Ở vùng Đơng Nam Á, có tới 1/3 diện tích đất canh tác đƣợc sử dụng theo kiểu nƣơng rẫy (Dobbi, 1950, 1978) Ngƣời ta ƣớc tính khu vực Châu Ấ - Thái Bình Dƣơng có 80 triệu ngƣời du canh sử dụng 120 triệu đất nƣơng rẫy Ở Philippin nơi mà ¾ đất đai rừng vào cuối chiến thứ 2, nhƣng đến năm 1970 lại 38 triệu diện tích rừng, với việc biến đất rừng thành đất nông nghiệp tăng với tốc độ 500km2/năm 350 ngàn ngƣời du canh Ở Inđonêxia, hàng năm có khoảng 2000ha đất bị nghèo kiệt dinh dƣỡng canh tác nƣơng rẫy Ở Ấn Độ, hàng năm có đến -10triệu rừng bị chặt đốt để làm nƣơng rẫy 1.1.3 Khả phục hồi dinh dưỡng đất sau nương rẫy Vấn đề bù đắp lại dinh dƣỡng đất sau chu kì bỏ hố đất việc khó, phụ thuộc vầo nhiều yếu tố khác Zinke ctv (1978) khẳng định hệ thống canh tác nƣơng rẫy phía Bắc Thái Lan cần đến 10 năm bỏ hố để phục hồi độ phì đất Kết tƣơng tự cảu số tác giả khác (Kyuma ctv., 1985; Nye Greenland, 1960; Tanaka ctv., 1997, Tulaphitak ctv., 1985) đƣa độ dài bỏ hoá cần thiết khoảng 10 năm 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các vấn đề sử dụng đất dốc Phần lớn diện tích đất có độ dốc dƣới 15o (chiếm 21,9%) đ đƣợc sử dụng cho sản xuất nông nghiệp nông lâm kết hợp Diện tích đất có độ dốc từ 15o đến 25o chiếm khoảng 16,4%, cịn lại đất có độ dốc lớn 25o (chiếm 61,7%) Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi phải canh tác đất có độ dốc lớn 25o chịu xói mịn mạnh thời gian canh tác bị rút ngắn, thƣờng trồng đƣợc 2-3 vụ c y lƣơng thực ngắn ngày, sau trồng sắn bỏ hố Dân số gia tăng dẫn đến bình qn diện tích đất đầu ngƣời bị giảm, thời gian đất bỏ hoá bị rút ngắn xuống khoảng đến năm Với khoảng thời gian ngắn nhƣ độ phì tính chất lý hố đất chƣa đƣợc tái tạo đủ mức cần thiết cho sinh trƣởng phát triển trồng nơng nghiệp Vì suất trồng thấp thời gian canh tác kéo dài tốt đa vụ Những vùng đất có độ dốc thấp, sức ép chăn thả tự do, cối tái sinh, lồi cỏ cho tr u bị khơng thể phát triển, ngoại trừ cỏ may, cỏ đắng cỏ tranh, đ trở thành vùng đất trống, đồi núi trọc với độ thối hố nặng đến mức khó phục hồi nhƣ không đầu tƣ cao kịp thời Các lồi cỏ dại khơng có giá trị kinh tế lại phát triển mạnh cạnh tranh gay gắt với trồng Kết rừng bị mất, đất bị thoái hoá, suất trồng thấp, thu nhập từ chăn nuôi giảm nên sống nơng dân miền đất dốc khó khăn, luẩn quẩn vịng đói nghèo 1.1.2 Diên tích đất canh tác nương rẫy Đất đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên ViệtNam Nhìn chung đ y loại đất khó khai thác sử dụng hiệu quả, đặc biệt đất đ thảm thực vật che phủ Trong năm 40 kỷ XX, diện tích che phủ nƣớc ta khoảng 45%; đến năm 80 kỷ XX, khoảng 25% Hiện tổng diện tích che phủ rừng nƣớc ta đ tăng lên 38% Tuy nhiên diện tích đất trồng, đồi núi trọc cịn khoảng 8,5 triệu Đất dốc phân bố tất vùng sinh thái Việt Nam, nhƣng chủ yếu tập trung vùng núi phía Bắc, Tây Trung Tây Nguyên Thực trạng đất dốc Việt Nam gồm có: 9,4 triệu đất có rừng, cịn 13,5 triệu đất trống đồi núi trọc (Tôn Thất Chiểu, 1994) Trong tổng số diện tích đất nơng nghiệp nƣớc triệu ha, vùng núi có 2,7 triệu ha, nhƣng đ y lại nơi sinh sống khoảng 24 triệu ngƣời, hầu hết thuộc tộc ngƣời thiểu số vùng cao Theo Viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp (1993) số 2,7 triệu đất nông nghiệp vùng núi nƣớc ta, có tới 1,4 triệu đất nƣơng rẫy, khu vực miền núi chiếm gần nửa (bảng 1) Bảng 1.1 - Diện tích đất nương rẫy Việt Nam Vùng Miền núi phía Bắc Diện tích đất nơng nghiệp Diện tích % diện tích nƣơng rẫy nƣơng rẫy so với (1000 ha) đất nông nghiệp 1.257,4 51,3 Duyên hải bắc Trung Bộ 305,3 213,4 69,9 Duyên hải nam Trung Bộ 195,1 176,0 90,2 Tây Nguyên 375,9 215,7 57,4 Đông Nam Bộ 548,9 178,0 32,4 Tổng số 2.682,6 1.427,7 53,2 Nguồn: Viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp Việt Nam, 1993 Theo Đỗ Đình S m (1994), diện tích nƣơng rẫy (gồm diện tích bỏ hoá cho chu kỳ canh tác sau) chiếm khoảng 3,5 triệu với số ngƣời canh tác nƣơng rẫy khoảng triệu ngƣời nƣớc, 2,2 triệu ngƣời đ định cƣ lại 800.000 ngƣời sống du canh, du cƣ, chủ yếu ngƣời H’Mơng ngƣời Dao với số hộ đói nghèo chiếm t ới 20-30% Đặc điểm nông nghiệp du canh nƣớc ta tồn tất vùng miền núi từ Bắc vào Nam, tỉ lệ gia tăng d n số vùng cao (3-3,5 %), quy mơ gia đình lớn (7-9 ngƣời) Sự gia tăng d n số tự nhiên cao với phong trào di d n lên miền núi từ miền xuôi đ tạo sức ép to lớn lên tài nguyên miền núi làm cho tình hình khó khăn lại khó khăn mùn đ đƣợc sử dụng trồng Mặt khác q trình tích tụ sét theo tầng đất khiến vật liệu mịn bị rửa trôi từ xuống lý khiến dung trọng tăng 4.2.1.2 Tỷ trọng (d, g/cm3) Tỷ trọng đất tỷ số khối lƣợng đơn vị thể tích đất trạng thái rắn, khơ kiệt với hạt đất xếp sít vào so với khối lƣợng nƣớc thể tích điều kiện C Phạm vi biến động chung tỷ trọng nằm khoảng 2,4 g/cm3 đến 2,8g/cm3 Cũng giống nhƣ dung trọng, tỷ trọng đất đƣợc sử dụng công thức tính tốn độ xốp ngồi ra, thơng qua tỷ trọng đất, ngƣời ta đƣa nhận xét sơ hàm lƣợng chất hữu cơ, hàm lƣợng sét hay tỷ lệ sắt, nhôm loại đất cụ thể Theo bảng đánh giá sơ tỷ trọng mẫu đất theo Katrinski bảng 4.1 cho thấy: Trong hai giai đoạn năm năm có tỷ trọng nằm khoảng 2,5g/cm3 - 2,66g/cm3 thuộc nhóm đất có lƣợng mùn trung bình Giai đoạn 11 năm có tỷ trọng 2,71g/cm3 thuộc nhóm đất giàu sắt, nhơm Cũng vậy, tỷ trọng đất giai đoạn 15 năm giảm cịn 2,57 thuộc nhóm đất có hàm lƣợng mùn trung bình 4.2.1.3 Độ xốp Độ xốp đất tỷ lệ % khe hở chiếm đất so với thể tích chung đất Độ xốp đất đƣợc tính gián tiếp từ tỷ trọng dung trọng đất có biến động từ 30 – 70% tùy thuộc vào loại đất Trong thực tiễn, độ xốp cao nƣớc khơng khí di chuyển hiệu Các chất dinh dƣỡng đất huy động cho trồng, hoạt động vi sinh vật đất diễn tích cực thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển trồng, đồng thời hạn chế xói mịn bề mặt độ thẩm thấu đất Dựa vào bảng 4.1 thang đánh giá độ xốp theo Katrinski cho thấy: 30 Giai đoạn năm năm có độ xốp trung bình nằm khoảng 5060% thuộc đất xốp Độ xốp đất giai đoạn 11 năm có xu hƣớng tăng nhẹ, cụ thể 60,23% thuộc nhóm đất tơi xốp có phục hồi đất theo thời gian Giai đoạn 15 năm độ xốp giảm 56,16% thuộc đất xốp, thời gian tỷ trọng đất chịu tác động thảm thực vật thời gian khiến đất bị nén, trực tiếp ảnh hƣởng đến độ xốp đất Nhận xét chung: Qua kết nghiên cứu tính chất lí học đất sau CTNR cho thấy khác không đáng kể Điều với quy luật hình thành đất, đặc biệt tỷ trọng 4.2.3 Kết nghiên cứu tính chất hóa học Kết nghiên cứu tính chất hố học đất sau nƣơng rẫy theo thời gian bỏ hóa đƣợc trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Tính chất hố học đất sau canh tác nƣơng rẫy khu vực nghiên cứu Số năm OTC Độ dốc bỏ hóa (năm) NH4+ P2O5 K2O Mùn (mg/100gđ) (mg/100gđ) (mg/100gđ) (%) 15-25 0,85 0,26 4,49 3,45 15-25 0,78 0,26 3,92 5,14 15-25 11 1,36 0,25 2,54 2,18 15-25 15 1,09 0.32 3,18 2,91 4.2.3.1 Đạm dễ tiêu (NH4+, mg/100gđ) Nitơ nguyên tố cần thiết cho sinh trƣởng phát triển thực vật nhƣng lại nguyên tố chứa đất Các loại đất thơng thƣờng có lƣợng Nitơ dao động khoảng 0,1 đến 0,2%; có loại thấp 0,1% nhƣ đất bạc màu Hàm lƣợng Nitơ đất tỷ lệ thuận với mùn, hàm lƣợng mùn nhiều N nhiều 31 Đạm dễ tiêu đất đƣợc thực vật sử dụng hai dạng NH4+ Dạng NH4+ dễ bị đất hấp phụ phần chuyển sang trạng thái không trao đôi Ion tồn chủ yếu dung dịch nên dễ bị rửa trôi Bởi Hàm lƣợng đạm thay đổi theo mùa mà thay đổi ngày đêm, ngày mƣa ngày nắng Theo bảng 4.2 cho thấy: Hàm lƣợng đạm có hai đoạn đầu, nhỏ 4mg/100gđ đƣợc đánh giá thuộc loại đất nghèo đạm, đất nhƣng năm đầu bỏ hóa chƣa có thảm thực vật; q trình rửa trơi diễn mạnh, nên hạm lƣợng đạm Giai đoạn 11 năm có lƣợng đạm cao nhất, khoảng thời gian này, đ có thảm thực vật, nên tạo lƣợng mùn định, đồng thời hạn chế xói mịn rửa trơi Giai đoạn 15 năm đ có thực vật sinh trƣởng phát triển, đạm đất đƣợc hấp thụ thực vật nguyên nh n khiến hàm lƣợng đạm giảm Nói chung, hàm lƣợng đạm đất khu vực nghiên cứu thuộc đất nghèo đạm 4.2.3.2 Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5, mg/100gđ) Lân nguyên tố dinh dƣỡng đa lƣợng trồng Thiếu lân sinh trƣởng chậm, cho suất thấp Hàm lƣợng l n đất Việt Nam nằm khoảng 0,03-0,2% Lân có nhiều đất tầng mặt tích lũy sinh học Vì vậy, xuống s u hàm lƣợng lân thấp Lân dễ tiêu khu vực nghiên cứu qua giai đoạn đồng đều, Sự thay đổi không đáng kể Theo bảng 4.2 phân cấp lân dễ tiêu Olsen cho thấy: Các giai đoạn có hàm lƣợng lân dễ tiêu nhỏ 5, thuộc đất nghèo lân Nguyên nhân chủ yếu đá mẹ nghèo lân, bên cạnh đó, l n nguyê tố dinh dƣỡng bị cố định đất, thực vật khó sử dụng đƣợc dƣới dạng chất dễ tiêu 4.2.3.3 Hàm lượng kali dễ tiêu (K2O5, mg/100gđ) Kali nguyên tố quan trọng thứ trồng Thực vật thiếu hay thừa kali ảnh hƣởng đến trình sinh trƣởng phát triển Hàm lƣợng kali đất phụ thuộc vào loại đá mẹ, mức độ phong hóa trình rửa trơi 32 Qua bảng 4.2 bảng đánh giá kali dễ tiêu cho thấy: Ở giai đoạn khác hàm lƣợng kali khác nhau, độ chênh lệch không cao, nhỏ 2,54mg/100gđ thuộc giai đoạn 11 năm, cao 4,49mg/100gđ giai đoạn năm Sự thay đổi loại đá mẹ, với mức độ phong hóa trình rửa trơi giai đoạn khơng đồng Tóm lại, đất khu cực nghiên cứu có độ phân cấp nhỏ thuộc đất nghèo kali 4.2.3.3 Hàm lượng mùn (M, %) Mùn hay chất hữu đất tiêu quan trọng độ phì đất, ảnh hƣởng đến tất tính chất lý hóa nhƣ sinh học đất Mùn khơng kho dinh dƣỡng cho trồng mà cịn điều tiết nhiều tính chất đất theo hƣớng tốt, ảnh hƣởng lớn đến việc làm đất sản xuất đất Từ bảng 4.2 cho thấy: Hàm lƣợng mùn có biến động cao giai đoạn Cụ thể, giai đoạn năm có hàm lƣợng mùn 3,45% thuộc đất nhiều mùn Có thể lý giải thân cỏ cho lƣợng chất hữu nhiều tốt hơn, nhu cầu sử dụng chƣa cao Giai đoạn năm có lƣợng mùn cao 5,14% thuộc đất giàu mùn, sau giảm mạnh hai giai đoạn cuối xuống cịn 2,18% 2,91% thuộc nhóm đất có hàm lƣợng mùn trung bình Sự thay đổi lớn nhƣ thảm thƣc vật khả sử dụng thực bì Càng bỏ hóa nhiều năm thành phần lồi nhiều, khả sử dụng chất hữu đất lớn, nên hàm lƣợng mụn giảm Thêm vào đó, q trình xói mịn, rửa trơi việc sử dụng đất khơng hợp lý đ thay đổi lớn đến số lƣợng nhƣ chất lƣợng chất hữu đất 4.2.3 Phản ứng đất (pHKcl) Phản ứng đất (độ pH) có ý nghĩa việc xác định nhu cầu mặt dinh dƣỡng thực vật Thông thƣờng, đất chứa nhiều ion nhƣ H+, Al3+, đất có phản ứng chua, mức độ chua phụ thuộc vào hàm lƣợng ion Đối với nhóm đất vùng đồi núi dốc, phản ứng đất thƣờng dễ bị thay đổi, ngun nhân yếu tố khí hậu (mƣa lớn), tác động 33 khác Do vậy, việc nghiên cứu phản ứng đất (pH) có ý nghĩa lớn nghiên cứu dinh dƣỡng đất Kết nghiên cứu phản ứng đất đƣợc trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Phản ứng đất sau canh tác nƣơng rẫy khu vực nghiên cứu Số năm bỏ hóa OTC Độ dốc 15-25 3,8 15-25 5,5 15-25 11 3,8 15-25 15 3,6 (năm) Theo bảng 4.3 cho thấy: Đất bỏ hóa giai đoạn năm 3,85 nằm nhóm đất chua nhiều, sau giảm 5,5 giai đoạn năm Giai đoạn 11 năm 15 năm nhóm đất chua nhiều, đa phần đất đồi núi sau khai hoang trồng ngắn ngày thƣờng có xu chung hàm lƣợng hữu khả hấp phụ trao đổi giảm với có mặt ion H+ Al3+ dễ hấp thụ chất dinh dƣỡng dạng khó tan, rễ tiết axit để hịa tan chúng, đất bị chua Nhận xét chung: Hàm lƣợng N,P,K dễ tiêu đất nghèo, độ chua cao nên cần có biện pháp bổ sung dinh dƣỡng cho đất khử chua 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý sử dụng đất bền vững khu vực nghiên cứu Sau đ y số biện pháp quản lý sử dụng đất hiệu quả, đảm bảo khả phù hợp với chủ chƣơng, sách nhà nƣớc ngƣời sử dụng Những biện pháp mang tính bền vững đƣợc dựa sở khoa học nghiên cứu: Đất bỏ hóa khu vực có độ dốc lớn, giải pháp hợp lý đ y tạo tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất Đ y k thuật hiệu 34 bảo vệ tăng độ phì cho đất, giúp nông d n canh tác bền vững với suất ổn định, chí đƣợc giảm chi phí, cơng lao động khơng phải dọn nƣơng, làm đất hàng vụ Chú ý áp dụng phƣơng thức làm đất tối thiểu trồng lồi c y thích hợp để bảo vệ bờ bậc thang Có thể trồng cỏ làm thức ăn gia súc trồng c y họ đậu để bảo vệ cải tạo đất Cải tạo nhanh đất phƣơng pháp hun đất (cấp cứu đất), nhiên phƣơng pháp nhiều công lao động nên áp dụng mùa vụ sau phải trồng c y họ đậu bón ph n xanh nhằm tiếp tục cải tạo đất Đất khu vực nghiên cứu có độ chua cao, nên cần cải tạo đất số biện pháp nhƣ: Bón vơi, bón ph n l n ( super l n) trồng số lồi c y có biên độ chua cao khả sống đất chua Ƣu tiên trồng c y bón ph n đất dốc hiệu khơng cao 35 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm trạng khu vực nghiên cứu Ở giai đoạn khác thảm thực vật khác Giai đoạn năm xuất cỏ dại, giai đoạn năm thảm thực vật chủ yếu bụi thảm tƣơi C y tái sinh sinh trƣởng phát triển giai đoạn 11 năm, sau phát triển thành tầng cao giai đoạn 15 năm 5.1.2 Tính chất lý, hóa học đất Đất khu vực có tính chất chung bị nén ít, hàm lƣợng mùn trung bình, đạt yêu cầu với đất canh tác Hàm lƣợng đạm đất theo Tiurin Cononova cho thấy đất nghèo đạm Hàm lƣợng l n đồng giai đoạn bỏ hóa, theo bảng đánh giá đất khu vực nghiên cứu thuộc đất nghèo lân Hàm lƣợng kali đất nghèo, độ chua cao Hàm lƣợng mùn đất có dao động lớn, nhiều giai đoạn năm thuộc đất giàu mùn, sau giảm dần theo năm bỏ hóa cịn lƣợng mùn trung bình 5.2 Tồn Đề tài nghiên cứu đất có độ dốc từ 150 đến 250, chƣa áp dung nghiên cứu cấp độ dốc khác nên giải pháp đƣa áp dụng cho khu vực nhỏ Số lƣợng số tiêu chuẩn cịn phù hợp với đề tài sinh viên Trên thực tế, đất yếu tố lý hóa mà cịn có nhiều yếu tố khác tác động, song tính chất đất ln có thay đổi định nên viêc đánh giá đất gặp nhiều hạn chế 36 5.3 Kiến nghị Cần có nghiên cứu s u hơn, có đủ cấp độ dốc khu vực khác nhằm mở rộng quy mô áp dụng giải pháp - Cần có nghiên cứu phải triển khai rộng để tăng số lần lặp nhằm thu đƣợc kết xác Cần hạn chế yếu tố nhƣ: ngƣời, động vật gia súc cách khoanh nuôi bảo vệ theo sách nhà nƣớc để kết xác 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Toản, (1991) Một số vấn đề đất nƣơng rẫy T y Bắc phƣơng hƣớng sử dụng Viện KHKTNN Việt Nam Các tác giả, (2001), Hội thảo kinh nghiệm quản lý đất bỏ hóa sau nƣơng rẫy Việt Nam Đỗ Đình S m, Hoàng u n Tý, Nguyễn Tử iêm, (1994) Canh tác nƣơng rẫy Việt Nam Phạm Văn Cƣơng (2013), Nghiên cứu số tính chất hóa học đất rừng thông nhựa(Pinus merkusii) keo tràm (Acasia aurjculiformis) xã đình huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc, khóa luận tốt nghiệp Trƣờng đại học Lâm nghiệp Trần Văn Chính, Giáo trình đất lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội PHỤ BIỂU HANG ĐÁNH GIÁ ÍNH CHẤT LÝ HỌC Đánh giá sơ dung trọng mẫu đất theo Katrinski D(g/ Đánh giá ) Đất giàu chất hữu 70 Đất tơi xốp 55÷70 Tầng đất canh tác đất trồng trọt 50÷55 Đạt yêu cầu đất canh tác 40÷50 Khơng đạt u cầu đất canh tác 25÷40 Chặt, bí (đặc trƣng cho tầng tích tụ) HANG ĐÁNH GIÁ ÍNH CHẤT HĨA HỌC Hàm lƣợng mùn: + Thang đánh gia hàm lượng mùn đất đồi núi Việt Nam: Đánh giá Mùn (%) Đất nghèo mùn 8 Hàm lƣợng đạm dễ tiêu: Bảng đánh giá theo Tiurin Cononova đánh giá N thuỷ ph n nhƣ sau: N – thủy phân(mg/100g đất) Đánh giá 6 Giàu 3.Hàm lƣợng kali dễ tiêu: Đánh giá Kali dễ tiêu qua thang phân cấp sau: Hàm lƣợng Kdt (mg/100g đất) Đánh giá 20 Giàu Hàm lƣợng lân dễ tiêu: Đánh giá l n theo Olsen: Hàm lƣợng P2O5 (ppm đất) Đánh giá 10 Giàu Phân cấp độ chua đất theo giá trị pH Thang đánh giá độ chua theo Đánh giá Đất chua nhiều ÷ 4.5 4.6 ÷ 5.5 Đất chua vừa 5.6 ÷ 6.5 Đất chua 6.6 ÷ 7.5 Đất trung tính 7.6 ÷ 8.0 Đất kiềm yếu 8.2÷ 8.5 Đất kiềm vừa Đất kiềm nhiều >8.5 Bảng 4.1 kết tính chất lý học OTC Độ dốc Số năm bỏ hóa (năm) (g/cm3) (g/cm3) (%) 15-25 1,25 2,62 52,38 15-25 1,1 2,60 57,79 15-25 11 1,07 2,71 60,23 15-25 15 1,13 2,57 56,16 Bảng 4.2 kết tính chất hóa học Số năm bỏ OTC Độ dốc hóa (năm) NH4+ P2O5 K2 O Mùn (mg/100gđ) (mg/100gđ) (mg/100gđ) (%) 15-25 0,85 0,26 4,49 3,45 15-25 0,78 0,26 3,92 5,14 15-25 11 1,36 0,25 2,54 2,18 15-25 15 1,09 0.32 3,18 2,91 Bảng 4.3 kết độ chua đất: Số năm bỏ hóa OTC Độ dốc 15-25 3,8 15-25 5,5 15-25 11 3,8 15-25 15 3,6 (năm) DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hiện trạng thực bì bị bỏ hóa năm Hình 4.2 Hiện trạng thực bì bị bỏ hóa năm Hình 4.3 Hiện trạng thực bì bị bỏ hóa 11 năm Hình 4.4 Hiện trạng thực bì bị bỏ hóa 15 năm ... khác tính chất đất khác Đề tài: ? ?Nghiên cứu tính chất đất sau canh tác nương rẫy xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La? ?? đƣa số tính chất lý hóa góp phần tạo sở lý luận cho khả tự phục hồi đất. .. vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu: Đất sau khai thác nƣơng rẫy bị bỏ hóa - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 2.3 Nội dung nghiên cứu: ... nghiên cứu Nội dung đề tài đƣợc xác định nhƣ sau: 2.3.1 Đặc điểm trạng giai đoạn bỏ hóa sau canh tác nương rẫy khu vực nghiên cứu 2.3.2 Nghiên cứu số tính chất lý, hoá học đất sau khai thác nương

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:13

Xem thêm:

w