Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong rau xà lách tại vùng trồng rau xã điện minh và điện nam trung huyện điện bàn tỉnh quảng nam

80 1 0
Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong rau xà lách tại vùng trồng rau xã điện minh và điện nam trung huyện điện bàn   tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHẠM THỊ THÚY NGÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU XÀ LÁCH TẠI VÙNG TRỒNG RAU XÃ ĐIỆN MINH VÀ ĐIỆN NAM TRUNG HUYỆN ĐIỆN BÀN – TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHẠM THỊ THÚY NGÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU XÀ LÁCH TẠI VÙNG TRỒNG RAU XÃ ĐIỆN MINH VÀ ĐIỆN NAM TRUNG HUYỆN ĐIỆN BÀN – TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN – MƠI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: ThS ĐOẠN CHÍ CƢỜNG Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Thị Thúy Ngà LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình thầy Đoạn Chí Cường thuộc khoa Sinh – Mơi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Cảm ơn thầy hướng dẫn sửa chữa để tơi hồn thiện báo cáo khóa luận Ngồi ra, tơi xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô khoa Sinh – Mơi trường q trình nghiên cứu người dân hai thôn Điện Minh Điện Nam Trung q trình khảo sát, lấy mẫu Tơi cảm ơn gia đình bạn lớp 11CTM 12CTM ủng hộ, giúp đỡ lúc khó khăn để hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ đó! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Thị Thúy Ngà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài .2 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Bố cục khóa luận CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RAU XÀ LÁCH 1.3 ĐẶC ĐIỂM TÍNH CHẤT MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG 1.3.1 Đặc điểm chung 1.3.2 Các dạng KLN đất 1.3.3 Nguồn gốc phát sinh KLN đất 1.3.4 Đặc trưng độc tính số KLN đất 10 1.3.5 Cơ chế hấp thụ KLN thực vật 15 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 17 1.4.1 Một số nghiên cứu đánh giá hàm lượng KLN đất rau xà lách .17 1.4.2 Một số nghiên cứu đánh giá rủi ro sức khỏe .21 1.5 CÁC LOẠI HÓA CHẤT BVTV THƢỜNG SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT RAU 22 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 24 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.3.1 Phương pháp hồi cứu số liệu 25 2.3.2 Phương pháp thu mẫu, xử lý bảo quản mẫu đất 25 2.3.3 Phương pháp thu mẫu, xử lý bảo quản mẫu rau 27 2.3.4 Phương pháp vô hóa mẫu phân tích mẫu 27 2.3.5 Phương pháp xác định pH đất 28 2.3.6 Phương pháp xác định độ dẫn điện (EC) 28 2.3.7 Phương pháp xác định chất hữu (OM) 29 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÝ HÓA CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU .33 3.2 ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM KLN TRONG ĐẤT BẰNG CHỈ SỐ PLI 40 3.3 HÀM LƢỢNG KLN TRONG RAU XÀ LÁCH 44 3.3.1 Hàm lượng KLN phần ăn (lá) 44 3.3.2 Hàm lượng KLN phần không ăn (thân + rễ) 50 3.4 KHẢ NĂNG TÍCH LŨY KLN CỦA RAU XÀ LÁCH .53 3.5 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA CÁC KLN TRONG RAU XÀ LÁCH BẰNG CHỈ SỐ HRI 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 KẾT LUẬN .59 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 69 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KLN Kim loại nặng BVTV Bảo vệ thực vật CF Hệ số ô nhiễm (Contamination factor) PLI Chỉ số tải ô nhiễm (Polution load index) TF Hệ số vận chuyển (Translocation factor) DIM Lượng tiêu thụ kim loại nặng ngày (Daily intake of metal) HRI Rủi ro sức khỏe (Health risk index) QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam GB Tiêu chuẩn quốc gia Trung Quốc TCCP Tiêu chuẩn cho phép USEPA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (United States Environmental Protection Agency) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị dinh dưỡng 100g rau xà lách Bảng 1.2 Danh mục hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng sản xuất rau 23 Bảng 2.1 Tọa độ khu vực lấy mẫu 26 Bảng 2.2 Phân loại đất ô nhiễm dựa vào CF 30 Bảng 3.1 Giá trị pH, EC, chất hữu đất hàm lượng KLN đất 34 Bảng 3.2 Một số nghiên cứu hàm lượng KLN đất 37 Bảng 3.3 Hệ số CF số PLI KLN vùng trồng rau xã Điện Minh .41 Bảng 3.4 Hệ số CF số PLI KLN vùng trồng rau xã Điện Nam Trung 42 Bảng 3.5 Một số nghiên cứu sử dụng số PLI để đánh giá chất lượng đất .43 Bảng 3.6 Hàm lượng KLN phần ăn (lá) (mg/kg) 45 Bảng 3.7 Một số nghiên cứu hàm lượng KLN rau xà lách 46 Bảng 3.8 Hàm lượng KLN phần không ăn (mg/kg) 51 Bảng 3.9 Hệ số vận chuyển KLN rau xà lách 53 Bảng 3.10 Giá trị DIM số HRI KLN nam nữ xã Điện Minh xã Điện Nam Trung 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu Hình 2.1 Rau xà lách khu vực nghiên cứu .24 Hình 2.2 Bản đồ vị trí thu mẫu hai vùng trồng rau .26 Hình 3.1 Hàm lượng Cu Zn đất 38 Hình 3.2 Hàm lượng Cr Pb đất 39 Hình 3.3 Hàm lượng Cu Zn 47 Hình 3.4 Hàm lượng Cr Cd 49 Hình 3.5 Hàm lượng Pb 50 Hình 3.6 Hàm lượng Cu, Zn, Cr, Cd Pb thân rễ 52 Hình 3.7 Giá trị TFĐR TFRL KLN rau xà lách 54 Hình 3.8 Giá trị HRI KLN nam nữ xã Điện Minh 57 Hình 3.9 Giá trị HRI KLN nam nữ xã Điện Nam Trung 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điện Bàn huyện phát triển tỉnh Quảng Nam, với khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc khu thị xã Vĩnh Điện sầm uất Trong năm trở lại đây, kinh tế - xã hội Điện Bàn có bước phát triển mạnh vững Cùng với phát triển công nghiệp, dịch vụ, nơng nghiệp địa phương có thay đổi đáng kể, người dân chuyển đổi từ sản xuất lúa hiệu sang trồng loại rau xanh mang lại giá trị thu nhập ổn định, phải kể đến hai vùng chuyên canh rau lớn huyện cánh đồng rau xã Điện Minh xã Điện Nam Trung Rau xà lách loại rau người dân hai vùng trồng quanh năm, phục vụ nhu cầu tiêu thụ địa phương cung cấp cho khu vực lân cận Tuy nhiên, để đáp ứng suất chất lượng sản phẩm cao phương thức nông nghiệp thâm canh này, cần phải sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên với số lượng nhiều Kim loại nặng (Zn, Cu, Mn, Cd…) loại hóa chất dễ dàng xâm nhập vào đất, thực vật hấp thụ thơng qua chuỗi thức ăn tích lũy thể người gây nên nhiều tác hại nghiêm trọng Những năm gần đây, đánh giá hàm lượng kim loại nặng đất rau Việt Nam nhà khoa học quan tâm nghiên cứu rải rác tập trung chủ yếu thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, chưa có nghiên cứu thực vùng trồng rau huyện Điện Bàn Đặc biệt đánh giá rủi ro sức khỏe sử dụng rau bị nhiễm chất độc nước chưa có nghiên cứu sâu rộng cụ thể Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm đánh giá trạng ô nhiễm kim loại nặng đất rau xà lách trồng vùng chuyên canh rau xã Điện Minh xã Điện Nam Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam với 1, điều cho thấy khơng có rủi ro người dân tiêu thụ rau xà lách trồng vùng trồng rau chuyên canh 0.18 Nam 0.16 Nữ 0.14 0.12 HRI 0.10 0.08 0.06 0.04 0.02 0.00 Cu Zn Cd Pb Hình 3.8 Giá trị HRI KLN nam nữ xã Điện Minh Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu S.Khan (2008) tiến hành Trung Quốc, nghiên cứu sử dụng số HRI để đánh giá rủi ro sức khỏe người lớn trẻ em tiêu thụ rau xà lách khu vực trồng tưới nước thải, kết thu HRI KLN (Cd, Cr, Cu, Ni, Pb Zn) nhỏ [43]; nghiên cứu Harmanescu (2011) Rumani đánh giá rủi ro sức khỏe tiêu thụ rau xà lách trồng vùng đất gần khu khai thác mỏ đồng, đánh giá cho đối tượng nam nữ, kết nghiên cứu cho thấy HRI KLN Pb Cu nhỏ [37]; nghiên cứu Wang (2012) đối tượng người lớn trẻ em tiêu thụ loại rau khác trồng đất tưới nước thải, kết nghiên cứu cho thấy giá trị HRI KLN (Cu, Cr, Cd, Zn, Pb As) nhỏ khơng có rủi ro sử dụng rau địa điểm thực [68] 57 0.16 Nam Nữ 0.14 0.12 HRI 0.10 0.08 0.06 0.04 0.02 0.00 Cu Zn Cd Pb Hình 3.9 Giá trị HRI KLN nam nữ xã Điện Nam Trung Theo Fu (2008) Anne (2005), lượng tiêu thụ ngày KLN không phụ thuộc vào hàm lượng ngun tố thực phẩm mà cịn phụ thuộc vào lượng lương thực/thực phẩm tiêu thụ ngày Bên cạnh đó, cân nặng thể ảnh hưởng đến khả chịu đựng chất ô nhiễm [22, 41] Để đánh giá rủi ro sức khỏe, điều cần thiết ước tính mức độ phơi nhiễm người KLN cách tìm đường tiếp xúc chất ô nhiễm cho thể người Theo Caussy (2003), có nhiều đường dẫn đến phơi nhiễm KLN mơi trường khơng khí, nước uống, thức ăn…[28] Cịn theo Harmanescu (2011), rau xanh sử dụng ăn uống, sản phẩm sữa, thịt, đồ uống thực phẩm đóng hộp góp phần làm tăng lượng KLN tổng lượng tiêu thụ KLN ngày [37] Vì vậy, khó để kết luận rằng, rủi ro hay nguy hại cho sức khỏe người chủ yếu việc tiêu thụ rau có chứa KLN 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình thực nghiên cứu đề tài, tơi rút kết luận sau: Đất hai vùng chuyên canh rau Điện Minh Điện Nam Trung chưa bị ô nhiễm với KLN (Cu, Zn, Cr, Cd Pb) so sánh với TCCP chất lượng đất nông nghiệp Việt Nam (QCVN 03:2008/BTNMT) Trung Quốc (GB 15618:1995) Điều thể thông qua hai hệ số CF PLI (PLIsite < PLIzone < 1) Hàm lượng trung bình KLN (Cu, Zn, Cr, Cd Pb) phần ăn (lá) nghiên cứu nằm giới hạn cho phép so sánh với tiêu chuẩn QCVN 8-2:2011/BYT tiêu chuẩn Trung Quốc (GB15199-1994, GB13106-1991 GB 2762:2005) Giá trị TFĐR từ đất vào rễ thể theo thứ tự: Cd > Cu > Zn > Cr > Pb giá trị TFRL từ rễ lên theo thứ tự: Cr > Zn > Pb > Cd > Cu cho thấy Cd KLN tích lũy nhiều rễ, Cr KLN có khả vận chuyển lên phần rau xà lách lớn KLN nghiên cứu Khơng có rủi ro cho người tiêu thụ rau xà lách trồng vùng chuyên canh rau Điện Minh Điện Nam Trung (HRI < 1) KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, tơi đưa số kiến nghị để nghiên cứu hoàn thiện sau: KLN môi trường tồn nhiều dạng khác trồng hấp thụ số dạng định, nghiên cứu đánh giá hàm lượng KLN tổng số, cần có thêm nghiên cứu hàm lượng KLN dạng Nghiên cứu đánh giá hàm lượng KLN rau xà lách, hai vùng chuyên canh rau trồng nhiều loại rau khác nhau, cần mở rộng đối tượng cho loại rau sử dụng phổ biến 59 Số liệu để đánh giá rủi ro sức khỏe tham khảo từ tài liệu, chưa thực vấn thực tế nên chưa hồn tồn xác cho vùng nghiên cứu Mở rộng tiến hành điều tra vùng chuyên canh rau lớn khác huyện Điện Bàn cánh đồng rau xã Điện Phong, Điện Hồng, Điện Ngọc, Điện Nam Bắc 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2007), "Đánh giá trạng nhiễm Chì (Pb) rau xanh thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí phát triển KH&CN, tr 53 - 62 Nguyễn Thị Ngọc Ẩn Dương Thị Bích Huệ (2007), "Hiện trạng nhiễm kim loại nặng rau xanh ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí phát triển KH&CN, tr 41 - 46 Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh mục lồi thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội UBND huyện Điện Bàn (2012), Niên giám thống kê huyện Điện Bàn, chủ biên, Chi cục Thống kê huyện Điện Bàn UBND huyện Điện Bàn (2013), Niên giám thống kê huyện Điện Bàn, chủ biên, Chi cục Thống kê huyện Điện Bàn Đặng Kim Chi (2001), Hóa học mơi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lê Ngọc Chung, Nguyễn Thị Kim Phượng Nguyễn Thị Phương Diệu (2014), "Sự cạnh tranh tích lũy Cu, Pb, Zn rau xà lách Lơ Lô (Lactuca sativa var.capitta L.) nước tưới ô nhiễm", Bản tin Khoa học Giáo dục, tr 10-13 Vũ Thị Thùy Dương (2008), Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cu, Zn) môi trường đất làng nghề đúc nhơm, chì Văn Mơn - Yên Phong - Bắc Ninh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Cao Việt Hà (2012), "Đánh giá tình hình nhiễm Chì Đồng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên", Tạp chí Khoa học Phát triển, tr 648 - 653 10 Nguyễn Xuân Hải (2006), "Ô nhiễm kim loại nặng đất nước vùng trồng hoa rau xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội", Nông nghiệp phát triển nông thôn 11 Nguyễn Xuân Hải Ngô Thị Lan Phương (2010), "Đánh giá phân bố, nguồn gốc kim loại nặng môi trường đất trầm tích vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội", Nông nghiệp phát triển nông thôn 61 12 Phan Thị Thanh Hằng (2008), "Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên" 13 Võ Văn Minh (2005), "Hàm lượng Cadmium số loài rau cải (Brassicaceae) đất trồng rau phường Hòa Hiệp, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng" 14 Ngô Thị Lan Phương (2007), "Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường đất nước đến chất lượng rau xanh Hà Nội", Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tr 15 - 20 15 Nguyễn Văn Thắng Trần Khắc Thi (1996), Sổ tay người trồng rau, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 16 Trần Khắc Thi Trần Ngọc Hùng (2005), Ứng dụng công nghệ sản xuất rau, Nhà xuất Lao động Hà Nội 17 Nguyễn Thị Trúc (2015), Tình hình nhiễm nitrat kim loại nặng đất rau xã Điện Nam Bắc, tỉnh Quảng Nam đề xuất biện pháp giảm thiểu, Luận văn Thạc sĩ khoa học 18 Phạm Thị Hà Vân (2011), Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng kim loại Pb nước tưới đến hấp thu kim loại cần thiết (Cu, Zn) rau muống (Ipomoea aquatica) tích luỹ Pb phần thương phẩm rau muống, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 Abiye, Alemayehu, et al (2011), "Metal Concentration in Vegetables Grown in the Hydrothermally Affected Area in Ethiopia", Journal of Geography and Geology 3(1) 20 Achakzai, Abdul Kabir Khan, Bazai, Zahoor Ahmed, and Kayani, Safdar Ali (2011), "Accumulation of heavy metals by lettuce (Lactuca sativa L.) irrigated with different levels of wastewater of Quetta city", Pak J Bot 43(6), pp 29532960 62 21 Adu.A.A, Aderinola.O.J, and Kusemiju.V (2012), "Heavy metals concentration in garden lettuce (Lactuca sativa L.) grown along Badagry Expressway, Lagos, Nigeria", Transnational Journal of Science and Technology 22 Anne, Probst, Hongyu, Liu, and Bohan, Liao (2005), "Metal contamination of soils and crops affected by the Chenzhou lead/zinc mine spill (Human China)", Science of the Total Environment 339, pp 153-166 23 Bagdatlioglu, et al (2010), "Heavy metal levels in leafy vegetables and some selected fruits", Journal für Verbraucherschutz und Lebensmittelsicherheit 5(34), pp 421-428 24 Bempah, Crentsil Kofi, et al (2011), "Assessing potential dietary intake of heavy metals in some selected fruits and vegetables from Ghanaian markets", Elixir International Journal, pp 4921-4926 25 Bentum, J.K., et al (2011), "Assessment of heavy metals pollution of sediments from Fosu Lagoon in Ghana", Chemical Society of Ethiopia 25(2), pp 191196 26 Bhadkariya, Rajeev Kumar, et al (2014), "Remediation of cadmium by indian mustard (Brassica juncea L.) from cadmium contaminated soil: a phytoextraction study ", International Journal of Environment 3(2) 27 Boamponsem, G A., Kumi, M., and Debrah, I (2012), "Heavy metals accumulation In Cabbage, Lettuce and Carrot irrigated with wastewater from Nagodi mining site in Ghana" 1(11), pp 124-129 28 Caussy, Deoraj, et al (2003), "Lessons from case studies of metals: investigating exposure, bioavailability, and risk", Ecotoxicology and Environmental Safety 56(1), pp 45-51 29 Chary, N S., Kamala, C T., and Raj, D S (2008), "Assessing risk of heavy metals from consuming food grown on sewage irrigated soils and food chain transfer", Ecotoxicol Environ Saf 69(3), pp 513-24 30 Coupe, Stephen J., Sallami, Khaled, and Ganjian, Eshmaiel (2013), "Phytoremediation of heavy metal contaminated soil using different plant species ", African Journal of Biotechnology 12(43) 63 31 Farooq, Muhammad and Rashid, Farooq Anwar and Umer (2008), "Appraisal of heavy metal contents in different vegetables grown in the vicinity of an industrial area", Pak J Bot 40(5), pp 2099-2106 32 Ferri, Roberta (2012), "Heavy Metals in Soil and Salad in the Proximity of Historical Ferroalloy Emission", Journal of Environmental Protection 03(05), pp 374-385 33 Gebrekidan, A., et al (2013), "Toxicological assessment of heavy metals accumulated in vegetables and fruits grown in Ginfel river near Sheba Tannery, Tigray, Northern Ethiopia", Ecotoxicol Environ Saf 95, pp 171-8 34 Guo, Yan-Biao, et al (2013), "Heavy Metal Concentrations in Soil and Agricultural Products Near an Industrial District", Pol J Environ Stud 22, pp 1357-1362 35 Gyampo, Maxwell Anim, Ntiforo, Apori, and Kumi, Michael (2012), "Assessment of Heavy Metals in Waste-Water Irrigated Lettuce in Ghana: The Case of Tamale Municipality", Journal of Sustainable Development 5(11) 36 Hakanson, Lars (1980), "An ecological risk index for aquatic pollution control — a sediment ecological Approach", Water Research 14, pp 975 – 1001 37 Harmanescu, M., et al (2011), "Heavy metals health risk assessment for population via consumption of vegetables grown in old mining area; a case study: Banat County, Romania", Chem Cent J 5, p 64 38 Ibrahim, A.K., Yakubu, H., and Askira, M.S (2014), "Assessment of Heavy Metals Accumulated in Wastewater Irrigated Soils and Lettuce (Lactuca sativa) in Kwadon, Gombe State Nigeria", American-Eurasian J Agric & Environ Sci 14(6), pp 502-508 39 Intawongse, Marisa (2007), "Uptake of heavy metals by vegetable plants grown on contaminated soils, their bioavailability and speciation" 40 Ivasuc, Melinda Maria and RUSU, Miha Cornel (2011), "Translocation of Cu, Pb, Zn, Cd in Some Vegetables Grown in Polluted Area Romania ", Bulletin UASVM Agriculture 68(2) 64 of Baia Mare, 41 Jianjie, Fu, et al (2008), "High levels of heavy metals in rice (Oryza sativa L.) from a typical E-waste recycling area in southeast China and its potential risk to human health", Chemosphere 71(7), pp 1269-1275 42 KachenKo, A and Singh, G (2006), "Heavy metals contamination in vegetables grown in urban and metal smelter contaminated sites in Australian", Water Air Soil Pollution 169, pp 101 -123 43 Khan, S., et al (2008), "Health risks of heavy metals in contaminated soils and food crops irrigated with wastewater in Beijing, China", Environ Pollut 152(3), pp 686-92 44 Liang, Jintao, et al (2011), "Assessment of Heavy Metal Pollution in Soil and Plants from Dunhua Sewage Irrigation Area", Int J Electrochem Sci 6, pp 5314 - 5324 45 Liu, Juan, et al (2012), "Heavy Metal Contamination in Arable Soils and Vegetables around a Sulfuric Acid Factory, China", CLEAN - Soil, Air, Water 40(7), pp 766-772 46 Liu, Wen-hua, et al (2005), "Impacts of sewage irrigation on heavy metal distribution and contamination in Beijing, China", Environment International 31(6), pp 805-812 47 Liu, X., et al (2013), "Human health risk assessment of heavy metals in soilvegetable system: a multi-medium analysis", Sci Total Environ 463-464, pp 530-40 48 Lokeshwari, H and Chandrappa, G T., "Impact of heavy metal contamination of Bellandur Lake on soil and cultivated vegetation" 49 Mattina, MaryJane Incorvia, et al (2003), "Concurrent plant uptake of heavy metals and persistent organic pollutants from soil", Environmental Pollution 124 375–378 50 Micó, C., et al (2006), "Heavy metal content of agricultural soils in a Mediterranean semiarid area: the Segura River Valley (Alicante, Spain)", Spanish Journal of Agricultural Research 4(4), pp 363-372 65 51 Odai, Samuel Nii, et al (2008), "Heavy Metals Uptake by Vegetables Cultivated on Urban Waste Dumpsites: Case Study of Kumasi, Ghana", Research Journal of Envirornnental Toxicology 2(2), pp 92-99 52 Olayinka, Adedeji Oludare H., Nwanya, Olufunmilayo O and, and C, Franklin (2014), "Soil and Water Pollution Levels in and around Urban Scrapyards ", Journal of Environmental Science, Toxicology and Food Technology 8(5), pp 60-68 53 Organization, World Health (1998), Chromium, Editor^Editors, Environmental Health Criteria 61 Geneva, Switzerland, pp - 30 54 Rahman, Syed Hafizur, et al (2012), "Assessment of Heavy Metal Contamination of Agricultural Soil around Dhaka Export Processing Zone (DEPZ), Bangladesh: Implication of Seasonal Variation and Indices", Applied Sciences 2(4), pp 584-601 55 Rapheal, Odoh and Adebayo, Kolawole Sunday (2011), "Assessment of trace heavy metal contaminations of some selected vegetables irrigated with water from River Benue within Makurdi Metropolis, Benue State Nigeria", Pelagia Research Library 2(5), pp 590-601 56 Rattan, R K., et al (2005), "Long-term impact of irrigation with sewage effluents on heavy metal content in soils, crops and groundwater—a case study", Agriculture, Ecosystems & Environment 109(3-4), pp 310-322 57 Sadhu, Koushik, Adhikari, Kalyan, and Gangopadhyay, Aniruddha (2012), "Assessment of Heavy Metal Contamination of Soils In and Around Open Cast Mines of Raniganj Area, India", International Journal of Environmental Engineering Research 1(2), pp 77-85 58 Salvatore, M Di, Carratù, G., and Carafa, A M (2009), "Assessment of heavy metals transfer from a moderately polluted soil into the edible parts of vegetables", Journal of Food, Agriculture & Environment 7(2), pp 683-688 59 Sani, Hannatu A., et al (2011), "Toxic Metals Uptake by Spinach (Spinacea oleracea) and Lettuce (Lactuca sativa) Cultivated in Sokoto: A Comparative Study", Pakistan Journal of Nutrition 10(6), pp 572-576 66 60 Satpathy, D and M.V., Reddy (2013), "Phytoextraction of Cd, Pb, Zn, Cu and Mn by Indian mustard (Brassica juncea L.) grown on loamy soil amended with heavy metal contaminated municipal solid waste compost", Applied Ecology and Environmental Research 11(4), pp 661-679 61 Shuaibu, l K., Yahaya, M., and Abdullahi, U K (2013), "Heavy metal levels in selected green leafy vegetables obtained from Katsina central market, Katsina, North-western Nigeria", African Journal of Pure and Applied Chemistry 7(5), pp 179-183 62 Siaka, I.Made, et al (2014), "Heavy Metals Contents in the Edible Parts of Some Vegetables Grown in Candi Kuning, Bali and Their Predicted Pollution in the Cultivated Soil", Journal of Environment and Earth Science 63 Singh, A., et al (2010), "Health risk assessment of heavy metals via dietary intake of foodstuffs from the wastewater irrigated site of a dry tropical area of India", Food Chem Toxicol 48(2), pp 611-9 64 Tinker, P B., MacPherson, A., and West, T S (1981), "Levels, distribution and chemical forms of trace elements in food plants", Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci 294(1071), pp 41-55 65 Tomlinson, D L., et al (1980), "Problems in the assessment of heavy-metal levels in estuaries and the formation of a pollution index", Helgoländer Meeresuntersuchungen 33(1-4), pp 566-575 66 V., Subhashini, et al (2013), "Phytoremediation of heavy metal contaminated soils using Canna Indica L.", International Journal of Applied Biosciences 1(1), pp 09-13 67 Wang, S Q., et al (2003), "Effect of o-phenylenediamine on Cu adsorption and desorption in red soil and its uptake by paddy rice (Oryza sativa)", Chemosphere 51(2), pp 77-83 68 Wang, Yanchun, et al (2012), "Health risk assessment of heavy metals in soils and vegetables from wastewater irrigated area, Beijing-Tianjin city cluster, China", Journal of Environmental Sciences 24(4), pp 690-698 67 69 Wei, Binggan and Yang, Linsheng (2010), "A review of heavy metal contaminations in urban soils, urban road dusts and agricultural soils from China", Microchemical Journal 94(2), pp 99-107 70 Xue, Zhan-Jun, et al (2012), "Health risk assessment of heavy metals for edible parts of vegetables grown in sewage-irrigated soils in suburbs of Baoding City, China", Environ Monit Assess pp 3503–3513 71 Yap, D.W., et al (2009), "The Uptake of Heavy Metals by Paddy Plants (Oryza sativa) in Kota Marudu, Sabah, Malaysia", American-Eurasian J Agric & Environ Sci 6(1), pp 16-19 68 PHỤ LỤC Hình PL1 Thu mẫu đất rau hai vùng chuyên canh Hình PL2 Xử lý mẫu phịng thí nghiệm Hình PL3 Mẫu đất sau vơ hóa Hình PL4 Mẫu thân + rễ sau vơ hóa Hình PL5 Dung dịch đất để đo pH EC ... – MÔI TRƢỜNG PHẠM THỊ THÚY NGÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU XÀ LÁCH TẠI VÙNG TRỒNG RAU XÃ ĐIỆN MINH VÀ ĐIỆN NAM TRUNG HUYỆN ĐIỆN BÀN – TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN... nhằm đánh giá trạng ô nhiễm kim loại nặng đất rau xà lách trồng vùng chuyên canh rau xã Điện Minh xã Điện Nam Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá. .. hàm lượng số kim loại nặng rau xà lách mức độ ô nhiễm rủi ro sức khỏe có 2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng đất Phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng rau xà lách

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan