1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong thực phẩm (rau)

32 712 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 398,15 KB

Nội dung

Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong thực phẩm (rau)

Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Bộ Môn Công Nghệ Hóa Học Báo Cáo Chuyên Đề: Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong thực phẩm(rau) GVHD: Phùng Võ Cẩm Hồng TH:nhóm 7 1.Lưu Thị Phượng 2.Trần Xuân Thành 3.Võ Tấn Tú Đặt vấn đề  Xã h i ngày m t phát tri n, nhu c u c a con ng i ngày càng cao. ộ ộ ể ầ ủ ườ S tăng tr ng m nh c a n n kinh tê đã đ a nhu c u c a con ́ự ưở ạ ủ ề ư ầ ủ ng i t mong mu n “ăn no, m c đ ” lên “ăn ngon, m c đ p”. ườ ừ ố ặ ủ ặ ẹ  Vì th nhu c u v th c phâm s ch, đ m b o s c kh e đã tr ế ầ ề ự ̉ ạ ả ả ứ ỏ ở thành nhu c u thi t y u, c p bách và đ c xã h i quan tâm hàng ầ ế ế ấ ượ ộ đ u.ầ  n c ta, s bùng n dân s cùng v i t c đ đô th hoá, công Ở ướ ự ổ ố ớ ố ộ ị nghi p hoá nhanh chóng đã t o ra m t s c ép l n t i môi tr ng. ệ ạ ộ ứ ớ ớ ườ  V n đ v sinh an toàn th c ph m đ i v i nông s n nh t là rau ấ ề ệ ự ẩ ố ớ ả ấ xanh đang đ c c xã h i quan tâmượ ả ộ Đặt vấn đề  Rau xanh là ngu n th c ph m c n thi t và quan tr ng ồ ự ẩ ầ ế ọ không th thi u đ c trong m i b a ăn hàng ngày, cung c p ể ế ượ ỗ ữ ấ vitamin, khoáng ch t, vi l ng, ch t x cho c th con ng i ấ ượ ấ ơ ơ ể ườ không th thay th đ c. ể ế ượ  Rau còn đ c dùng nh m t lo i thu c ch a các b nh thông ượ ư ộ ạ ố ữ ệ th ng: n c rau má giúp gi i nhiêt, rau ng i c u giúp an ườ ướ ả ̣ ả ứ thai, rau di p cá dùng đ h s t, rau mu ng giúp c m máu ế ể ạ ố ố ầ  Tuy nhiên, hi n nay nhi u khu v c tr ng rau đang đe do ô ệ ề ự ồ ạ nhi m b i ch t th i c a các nhà máy, xí nghi p cùng v i vi c ễ ở ấ ả ủ ệ ớ ệ s d ng phân bón m t cách thi u khoa h c d n đ n m t s ử ụ ộ ế ọ ẫ ế ộ ố lo i rau có th b nhi m các kim lo i n ng, có nh h ng ạ ể ị ễ ạ ặ ả ưở đ n s c kho con ng iế ứ ẻ ườ Đặt vấn đề  Các nguyên t thu c nhóm kim lo i n ng nh ố ộ ạ ặ ư Cr,Ni, Pb, Cd gây đ c h i đ i v i c th con ộ ạ ố ớ ơ ể ng i tu hàm l ng c a chúng. ườ ỳ ượ ủ  M t s khác nh Cu,Fe, Zn là nh ng nguyên t ộ ố ư ữ ố vi l ng c n thi t cho c th con ng i.Tuy ượ ầ ế ơ ể ườ nhiên khi hàm l ng c a chúng v t quá ượ ủ ượ ng ng cho phép chúng b t đ u gây đ c.ưỡ ắ ầ ộ  Th i gian g n đây, v n đ rau s ch đang là v n ờ ầ ấ ề ạ ấ đ nóng b ng đ c nhi u c quan môi tr ng và ề ỏ ượ ề ơ ườ Xã h i quan tâmộ Đặt vấn đề  Như thế, việc điều tra, đánh giá chất lượng rau sạch trở nên vô cùng cấp thiết.  Một trong các chỉ tiêu dùng để đánh giá độ an toàn của thực phẩm nói chung và rau sạch nói riêng là chỉ tiêu về hàm lượng các kim loại nặng. Từ đó, tìm ra những giải pháp hợp lý để có những cải thiện, xây dựng mô hình vườn rau xanh, sạch hơn,đảm bảo sức khoẻ cho cộng đồng và người tiêu dùng Khái quát về rau an toàn Định nghĩa: Những sản phẩm rau tươi ( gồm: rau ăn lá, củ, thân, hoa, qủa) có chất lượng đúng như đặc tính của chúng, mức độ nhiễm các chất độc hại và các vi sinh vật gây hại không vượt quá chỉ tiêu cho phép, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và nuôi trồng được coi là rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là “rau an toàn” (theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn). Science & Technology Development, Vol 10, No.07 - 2007 Khái quát về rau an toàn Rau an toàn phải đạt được 2 sau : -Chỉ tiêu hình thái: SP thu hoạch đúng lúc, đúng với yêu cầu từng loại rau, không dập nát, hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thích hợp (tuỳ loại). -Chỉ tiêu nội chất: Chỉ tiêu nội chất được qui định cho rau tươi bao gồm: Dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật; Hàm lượng Nitrat (NO3-); Hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu: Cd, Pb, Cu, Zn…; Mức độ nhiễm các vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Salmonella…), và ký sinh trùng đường ruột (Thí dụ: trứng giun đũa). Tất cả các chỉ tiêu trong từng loại rau phải đạt dưới mức cho phép theo tiêu chuẩn của FAO/WHO Rau sạch Khái quát về rau an toàn -Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng: Đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng, đúng cách và đảm bảo thời gian cách ly. - Thu hoạch, bao gói: - Rau đựơc thu hoạch đúng độ chín, hoặc bỏ lá già, héo, quả bị sâu, dị dạng… Rau được rữa kỹ bằng nước sạch, để ráo nước, rồi cho vào bao, túi sạch trước khi mang đi tiêu thụ tại các cửa hàng, trên bao bì phải có phiếu bảo hành, có địa chỉ nơi sản xuất nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng. Phương pháp -Phân tích xác định lượng kim loại nặng trong rau dùng phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử ngọn lửa. -Theo tiêu chuẩn TCVN 6541 1999.ISO 5515 1979. -Nguyên tắc là phân hủy chất hữu cơ bằng phương pháp ướt hoặc khô bằng phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử ngọn lửa. [...]... theo nguyên tắc 4 đúng là: đúng liều, đúng lúc, đúng cách, đúng thuốc -Nhìn vào kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng Hàm lượng Pb theo TCVN: Mức cho phép trong rau cải là 2ppm thì đường biểu diễn trong các hìnhở huyện Hốc Môn, ở huyện Bình Chánh và ở huyện Củ Chi đều dưới mức cho phép Đề nghị  Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này thì dư lượng Pb vẫn đạt tiêu chuẩn, không quá mức cho phép Đề phòng... kim loại nặng cho thấy các mẫu rau ở các xã thuộc 3 huyện Hốc Môn, Bình Chánh, Củ Chi đều thấp hơn mức cho phép, không vượt ngưỡng Nhận xét, kết luận ­Về hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV) : Như trên đã trình bày, đa số nông dân sử dụng hoá chất dựa trên cảm tính kinh nghiệm, ít theo chỉ dẫn và ít theo nguyên tắc 4 đúng là: đúng liều, đúng lúc, đúng cách, đúng thuốc -Nhìn vào kết quả phân tích hàm lượng. .. các kim loại ở dạng hữu cơ về dạng ion trong dung dịch muối vô cơ +Việc phân huỷ có thể thực hiện trong hệ thông kín ( áp suất cao) hay hệ mở( áp suất thường) +Lượng acid phải từ dùng 10-15 lần lượng mẫu tuỳ thuộc vào mỗi loại rau và cấu trúc hoá lí của nó  Ưu nhược điêm: ̉ -Không bị mất các chất phân tích, nhất là trong lò vi sóng -Nếu xử lí trong. .. cơ và đưa các kim loại về dạng oxit hay muối của chúng -Nung chất mẫu ở 1 nhiệt độ thích hợp, để đốt cháy hết các chất hữu cơ và lấy bã vô cơ còn lại của mẫu là các oxit, các muối -Hoà tan bã thu được trong acid vô cơ như (HCl(1/1) HNO3(1/2) để chuyển các kim loại về dạng ion trong dd -Nhiệt độ trơ hoá các chất hữu cơ thường được chọn trong vùng từ... LIỆU -Mẫu: Rau các loại tuỳ theo mùa vụ, 1kg/mẫu rau, mỗi mẫu phân tích 2 lần: đầu mùa, cuối mùa, chọn 3 huyện có trồng nhiều rau -Địa điểm lấy mẫu: Huyện Hóc Môn ;Đông Thạnh (nơi cạnh bãi rác); Bình Chánh -Thời gian lấy mẫu :tháng 10 đến tháng 11 năm 2009 Mẫu rau sau khi rửa và đem gia nhiệt ở những nhiệt độ khác nhau VẬT LIỆU Thực hiện ở 2 nơi: - -Ngoài thực địa: Thực địa khảo sát ở... hiện ở 2 nơi: - -Ngoài thực địa: Thực địa khảo sát ở các hộ nông dân, điều tra về tình hình sâu bệnh, phun xịt thuốc, sử dụng phân bón, năng suất, sản lượng thu hoạch, diện tích gieo trồng Lấy mẫu rau về phân tích - - Trong phòng thí nghiệm: Công tác trong phòng thí nghiệm giúp cho kết quả nghiên cứu được chính xác nhờ các thông số, thông tin từ những cuộc phân tích mẫu VẬT LIỆU  Xử lí mẫu: -Phương... pháp này  Tốn ít nguyên liệu và thời gian  Không phải dùng nhiều hoá chất tinh khiết cao để làm giàu mẫu  Mặt khác, có thể xác định đồng thời hay liên tiếp nhiều nguyên tố trong 1 mẫu,sai số nhỏ(không quá 15%) với vùng nồng độ 1000 ppm Nược điểm phương pháp  Hệ thống ASS tương đối đắt tiền,vì vậy nhiều cơ sở không đủ điều kiện để xây dựng phòng... xử lí không lâu như phương pháp ướt -Không tốn nhiều acid có độ tinh khiết cao và không có acid dư -Hạn chết sự nhiễm bẩn do dùng ít hoá chất -Mẫu dung dịch thu được sẽ sạch và trong -Hay bị mất 1 số nguyên tó như Cd,Pb,Zn nếu không dùng chất bảo vệ và chất Thiết bị  Máy đo quang phổ hấp thu nguyên tử Thermo  Pipet 1,2,5 10 ml  Bình định mức 10,25,50,100,200ml . tra, đánh giá chất lượng rau sạch trở nên vô cùng cấp thiết.  Một trong các chỉ tiêu dùng để đánh giá độ an toàn của thực phẩm nói chung và rau sạch nói riêng là chỉ tiêu về hàm lượng các kim. được qui định cho rau tươi bao gồm: Dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật; Hàm lượng Nitrat (NO3-); Hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu: Cd, Pb, Cu, Zn…; Mức độ nhiễm các vi sinh vật gây bệnh. sản xuất nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng. Phương pháp -Phân tích xác định lượng kim loại nặng trong rau dùng phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử ngọn lửa. -Theo tiêu chuẩn TCVN

Ngày đăng: 08/04/2015, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w