1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định hàm lượng kim loại nặng trong cây bon bo trên bàn tỉnh nghệ an

65 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Thị Thanh Huyền giao đề tài, tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình của: - PGS.TS Đinh Thị Trƣờng Trƣờng Giang đọc góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn - Lãnh đạo phòng tạo sau đại học tạo điều kiện tốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn lớp cao học Hóa Vơ Cơ- khóa 25, ngƣời thân, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi việc tìm tài liệu nghiên cứu khuyến khích động viên tơi q trình thực luận văn Vinh, ngày 20 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hòa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 11 1.1 Giới thiệu chung bon bo 11 1.2 Hiện trạng bon bo huyện miền núi Nghệ An 11 1.2.Tổng quan nguyên tố 15 1.2.1.Tổng quan chì (Pb) 15 1.2.2 Tổng quan kẽm (Zn) 17 1.2.4.Tổng quan đồng (Cu) 19 1.2.5 Tổng quan sắt (Fe) 20 1.2.6 Tổng quan nguyên tố crom 22 1.2.7Giới hạn an toàn Cu, Pb, Cd, Zn, Fe, Cr thực phẩm 22 1.3 Các phƣơng pháp phân tích kim loại 23 1.3.1 Phƣơng pháp phân tích điện h a 24 1.3.2 Phƣơng pháp trắc quang 26 1.3.3 Phƣơng pháp phổ khối lƣợng plasma cao tần cảm ứng (ICP-MS) 26 1.3.4 Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 30 1.5 Các phƣơng pháp xử lý mẫu phân tích 38 1.5.1 Phƣơng pháp vô h a khô 38 1.5.2Phƣơng pháp vô h a ƣớt 38 1.5.3Phƣơng pháp vô h a khô - ƣớt kết hợp 39 CHƢƠNG 2: KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 41 2.1.Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 41 2.1.1 Thiết bị 41 2.1.2 Hóa chất 42 2.2 LẤY MẪU 42 2.2.1 Phƣơng pháp lấy bảo quản mẫu 42 2.2.2 Xử lí mẫu 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM ĐỂ ĐO CÁC KIM LOẠI NẶNG 46 3.2 XÂY DỰNG ĐƢỜNG CHUẨN, XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN PHÁT HIỆN (LOD) VÀ GIỚI HẠN ĐỊNH LƢỢNG (LOQ) CỦA CÁC KIM LOẠI Cu, Pb, Cd, Fe, Zn, Cr 47 3.2.1 Xây dựng đƣờng chuẩn, xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lƣợng (LOQ) kim loại Cu 47 3.2.2 Xây dựng đƣờng chuẩn, xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lƣợng (LOQ) kim loại Fe 48 3.2.3 Xây dựng đƣờng chuẩn kim loại Pb 50 3.2.4 Xây dựng đƣờng chuẩn kim loại Cd 51 3.2.5 Xây dựng đƣờng chuẩn kim loại Cr 51 3.2.6 Xây dựng đƣờng chuẩn kim loại Zn 53 3.3 KHẢO SÁT ĐỘ LẶP CỦA PHƢƠNG PHÁP 54 3.7 KHẢO SÁT HIỆU SUẤT THU HỒI CỦA PHƢƠNG PHÁP 57 3.8 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG CÁC KIM LOẠI NẶNG TRONG MẪU CÂY BON BO 60 3.8.1 Phƣơng pháp xử lý kết phân tích theo phƣơng pháp đƣờng chuẩn 60 3.8.2 Kết xác định hàm lƣợng kim loại nặng mẫu hạt bon bo 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Abs Absorbance Độ hấp thụ Atomic AAS F- AAS Spectrometry Phép đo quang phổ hấp thụ nguyên tử Flame – Automic Absorption Phép đo quang phổ hấp thụ Spectrometry Graphite GF- AAS Absorption nguyên tử lửa Furnace Absorption Atomic Spectrometry (GF-AAS) Phép đo quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa HCL Hollow Cathodic Lamps Đèn Catốt rỗng Ppb Part per billion Một phần tỉ Ppm Part per million Một phần triệu Ppt Part per trillion Một phần nghìn tỉ ICP-MS Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry Phổ khối plasma cảm ứng DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Các phận máy ICP - MS 28 Hình 2.1: Máy hấp thụ nguyên tử lửa AA – 400 41 Bảng 1.1 Hằng số vật lý chì 16 Bảng 1.2 Một số số vật lí kẽm 17 Bảng 1.3 Một số số vật lý cadimi 18 Bảng 1.4 Một số số vật lý đồng 19 Bảng 1.5 Giới hạn cho phép kim loại nặng số loại thực phẩm 22 Bảng 1.6 Giới hạn nồng độ số phƣơng pháp phân tích lƣợng vết kim loại 24 Bảng 2.1 Vị trí thời gian lấy mẫu 42 Bảng 3.1.Tổng kết điều kiện đo phổ F- AAS Cu, Pb, Cd 46 Bảng 3.1 kết khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính đồng 47 Bảng 3.2 Kết chạy 10 mẫu trắng để xác định LOD, LOQ đồngError! Bookmark n Bảng 3.3: Bảng khảo sát độ tuyến tính Fe 49 Bảng 3.4 Kết chạy 10 mẫu trắng để xác định LOD, LOQ sắtError! Bookmark no Bảng 3.5 Bảng khảo sát độ tuyến tính Pb 50 Bảng 3.6 Kết khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Cd 51 Bảng 3.7 Bảng khảo sát nồng độ tuyến tính Cr 52 Bảng 3.8 Bảng khảo sát độ tuyến tính Zn 53 Bảng 3.9: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Cd phƣơng pháp F-AAS 55 Bảng 3.10: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Cr phƣơng pháp F-AAS 55 Bảng 3.11: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Cu phƣơng pháp F-AAS 55 Bảng 3.12: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Zn phƣơng pháp F-AAS 56 Bảng 3.13: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Fe phƣơng pháp F-AAS mẫu thêm chuẩn 56 Bảng 3.14: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Pb phƣơng pháp F-AAS mẫu thêm chuẩn 56 Bảng 3.15 Hiệu suất thu hồi kim loại Cd, Cr Cu mẫu bon bo 58 Bảng 3.16 : Hiệu suất thu hồi kim loại Fe, Pb, Zn mẫu bon bo 59 Bảng 3.17 Hàm lƣợng kim loại mẫu hạt bon bo Nậm nhóong 60 Bảng 3.18 Hàm lƣợng kim loại rễ bon bo 61 Bảng 3.19 Hàm lƣợng kim loại mẫu thân bon bo 61 MỞ ĐẦU Trong nhóm tài ngun thực vật nhóm cho tinh dầu có vị trí quan trọng, nguồn cung cấp nguyên liệu tự nhiên cho nhiều ngành công nghiệp dƣợc phẩm, hƣơng liệu, mỹ phẩm Cùng với chi khác Amomum (Sa nhân), Curcuma (Nghệ), Kaempferia (Địa liền), Zingiber (Gừng), chi Alpinia (Riềng) chi lớn thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) Chi Alpinia gồm khoảng 250 loài khác mọc rải rác vùng Đông Á Đông Nam Á, từ Ấn Độ đến Nhật Bản, châu Úc khu vực Thái Bình Dƣơng… Các lồi thuộc chi Alpinia (Zingiberaceae) nhiều đƣợc nghiên cứu giới mặt hóa học Đƣợc nghiên cứu nhiều Alpinia officinarum Hance (Riềng), đƣợc sử dụng từ lâu y học cổ truyền nhiều nƣớc gia vị đƣợc ƣa thích Cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K Schum.) hay cịn gọi riềng dài lơng mép, riềng bẹ to c độ tán che khoảng 30 - 70% phân bố miền Bắc miền Nam Mùa hoa từ tháng đến tháng 6, có từ tháng đến tháng Theo tài liệu khoa học, Bon Bo có nhiều tác dụng, hạt đƣợc sử dụng làm thuốc chữa loại bệnh nhƣ thấp khớp, đau lƣng, đau tức ngực, đau dày Cây Bon bo sau thu hoạch đƣợc thƣơng lái Trung Quốc sang nhập toàn làm dƣợc liệu, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân địa phƣơng Tuy vậy, Bon Bo đƣợc sử dụng dƣới dạng thô nên hiệu sử dụng thấp, chƣa nâng cao đƣợc giá trị sản phẩm từ phận Bon bo Các báo cáo chi riềng Bon bo địa bàn tỉnh Nghệ An mang tính phát triển kinh tế, bảo tồn phát triển lâm sản mà chƣa c nghiên cứu cụ thể thành phần hóa học, hoạt tính sinh học Bon Bo địa bàn Nghệ An Để có luận điểm khoa học vững chắc, tạo tiền đề thuận lợi cho việc nâng cao giá trị sử dụng sản phẩm từ Bon Bo, cần thiết phải có nghiên cứu thành phần hóa học, sinh học hạt nhƣ phận khác Bon bo, từ đ đƣa quy trình phân lập hoạt chất từ Kết nghiên cứu tăng khả ứng dụng hạt Bon bo vào đời sống, giúp ngƣời dân c thêm điều kiện phát triển kinh tế từ Bon bo Các nguyên tố kim loại c thể c thực vật mang lại tác dụng khác nhau.Ví dụ nhƣ kim loại nhƣ Ca cần thiết cho xƣơng; K, Na lại cần thiết cho hệ thần kinh v v Tuy nhiên, c mặt nguyên tố đặc biệt nguyên tố kim loại phải nằm giới hạn cho phép định Ngộ độc thực phẩm kim loại nặng đƣợc quan tâm nhiều tác hại khôn lƣờng n sức khỏe ngƣời tiêu dùng gia tăng loại nguy ô nhiễm sống Có nhiều nguyên tố kim loại nặng nguồn gây nhiễm thực phẩm nhƣ Cu, Pb, Hg, Cd, As việc nghiên cứu xác định hàm lƣợng kim loại nặng thực phẩm vấn đề quan tâm tồn giới Để có luận điểm khoa học vững chắc, tạo tiền đề thuận lợi cho việc nâng cao giá trị sử dụng sản phẩm từ Bon bo, cần thiết phải có nghiên cứu thành phần hóa học, sinh học hạt nhƣ phận khác Bon bo Kết nghiên cứu tăng khả ứng dụng hạt Bon bo vào đời sống, giúp ngƣời dân có thêm điều kiện phát triển kinh tế từ Bon bo Chính vậy, đề tài “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG CÂY BON BO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN” cần thiết nhằm góp phần tăng khả ứng dụng hạt Bon bo vào đời sống, giúp ngƣời dân có thêm điều kiện phát triển kinh tế từ Bon bo Đồng thời đem lại nguồn thu cho nhân dân Nghệ An mặt kinh tế cung cấp nguồn dƣợc liệu cho địa phƣơng điều trị bảo vệ sức khỏe nhân dân Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Đối với đề tài này, đề nhiệm vụ cần giải nhƣ sau: - Nghiên cứu tổng quan Bon Bo, kim loại đồng, sắt, chì, cadimi, crom, kẽm phƣơng pháp xác định kim loại - Tổng quan phƣơng pháp phổ AAS số phƣơng pháp xác định kim loại khác - Nghiên cứu xác định hàm lƣợng đồng, sắt, chì, cadimi, crom, kẽm Bon Bo phƣơng pháp AAS - Đánh giá hiệu suất thu hồi phƣơng pháp - Xác định hàm lƣợng kim loại nặng Bon Bo 10 LOQ= = = 0,0272 (mg/l) 3.2.4 Xây dựng đƣờng chuẩn kim loại Cd Ta chuẩn bị dãy mẫu chuẩn Cd có nồng độ biến thiên từ 0,02 ppm0,5ppm Cd Kết thu đƣợc biểu diễn dƣới bảng 3.2 Bảng 3.7 Kết xây dụng đƣờng chuẩn Cd Nồng độ ppm Cd 0,02 Độ hấp thụ nguyên tử (Abs) 0,1 0,2 0,5 0,0083 0,0463 0,0875 0,2166 Từ kết thu đƣợc xây dựng đƣợc đồ thị đƣờng chuẩn cadimi nhƣ sau 0.25 Đƣờng chuẩn Cd Abs- Cd 0.2 0.15 0.1 0.05 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Conct- Cd Phƣơng trình đƣờng chuẩn cadimi: ACd = 0.43489*x Trong đ : r =0.999817 Ai cƣờng độ hấp thụ đo đƣợc đo phổ (Abs) X nồng độ Cd (ppm) LOD Cd phép đo F-AAS: LOD= = = 0,0001 (mg/l) LOQ Cd phép đo F-AAS: LOQ= = = 0,0272 (mg/l) 51 0.6 3.2.5 Xây dựng đƣờng chuẩn xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lƣợng (LOQ) kim loại crom 3.2.5.1 Xây dựng đường chuẩn c a kim loại crom Ta chuẩn bị dãy chất chuẩn Crom có nồng độ biến thiên từ 0,1 ppm- 2ppm Kết đo độ hấp thụ nguyên tử đƣợc biểu diễn dƣới bảng sau Bảng 3.8 Kết xây dựng đƣờng chuẩn Cr Nồng độ ppm Cr 0,1 0,2 0,5 (Abs) Độ hấp thụ nguyên tử 0,0034 0,0080 0,0207 0,0787 Từ kết thu đƣợc xây dựng đƣợc đồ thị đƣờng chuẩn crom nhƣ sau 0.012 0.01 Abs-Cr 0.008 0.006 0.004 0.002 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 Conct- Cr Phƣơng trình đƣờng chuẩn crom: ACr = 0.03949*x Trong đ : r = 0.999808 Ai cƣờng độ hấp thụ đo đƣợc đo phổ (Abs) X nồng độ Cr (ppm) LOD Cr phép đo F-AAS: LOD= = = 0,005 (mg/l) 52 LOQ Cr phép đo F-AAS: LOQ= = = 0,0151 (mg/l) 3.2.6 Xây dựng đƣờng chuẩn xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lƣợng (LOQ) kim loại Zn 3.2.6.1.Xây dựng đường chuẩn c a kim loại kẽm Chuẩn bị dãy chất chuẩn Zn có nồng đọ từ 0,1ppm- 1,0 ppm, kết thu đƣợc biểu diễn bảng sau Bảng 3.10 Bảng khảo sát độ tuyến tính Zn Nồng độ ppm Zn 0,1 Độ hấp thụ nguyên tử (Abs) 0,2 0,5 1,0 0,0595 0,1108 0,2897 0,5514 Qua đồ thị ta khảo thấy khoảng nồng độ tuyến tính Pb từ 0,1 ppm đến 1,0 ppm Từ kết thu đƣợc dựng đƣợc đồ thị đƣờng chuẩn kẽm nhƣ sau 0.6 Đường chuẩn Zn 0.5 Abs-Zn 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.2 0.4 0.6 conct-Zn 0.8 1.2 Phƣơng trình đƣờng chuẩn kẽm: AZn = 0.55743*x Trong đ : r = 0.999440 Ai cƣờng độ hấp thụ đo đƣợc đo phổ (Abs) X nồng độ Zn (ppm) LOD Zn phép đo F-AAS: 53 LOD= = = 0,05(mg/l) LOQ Zn phép đo F-AAS: LOQ= = = 0,05 (mg/l) 3.3 Khảo sát độ lặp phƣơng pháp Độ lặp lại đƣợc dùng để đánh giá độ phân tán kết Đại lƣợng đặc trƣng cho độ gần giá tri trung bình hai hay nhiều phép đo nhận đƣợc điều kiện giống Vì kết phân tích thu đƣợc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Phƣơng pháp xử lý mẫu, điều kiện thiết bị, kỹ thuật thực hiện….nên để đánh giá mức độ xác nhƣ độ lặp lại phƣơng pháp tiến hành kiểm tra đánh giá lại kết đo mẫu bon bo để kiểm tra độ lặp Các kết thực nghiệm đƣợc xử lý thống kê theo công thức sau: - Độ lệch chuẩn: √ ̅ ∑ Trong đ : n số lần phân tích lặp lại mẫu i k số bậc tự (k n-1) xi giá trị phân tích lần thứ i x giá trị phân tích trung bình i lần - Độ lệch chuẩn tƣơng đối: %RSD = S2 = Trong đ : ∑ ; → S S2: phƣơng sai S: độ lệch chuẩn Ci: nồng độ mẫu I Ctb: nồng độ trung bình 54 √ ảng 3.12: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Cd mẫu thực phương pháp F-AAS Nồng độ kim loại (mg/l) Cd C1 0.007 C2 0.008 C3 0.007 Nồng độ trung bình Ctb 0.007 Độ lệch chuẩn S 0.0007 Độ lệch chuẩn tƣơng đối % RSD 10.10 ảng 3.13: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Cr mẫu thực phương pháp F-AAS Nồng độ kim loại (mg/l) Cr C1 0.038 C2 0.039 C3 0.040 Nồng độ trung bình Ctb 0.039 Độ lệch chuẩn S 0.001 Độ lệch chuẩn tƣơng đối % RSD 2.56 ảng 3.14: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Cu phương pháp F-AAS Nồng độ kim loại (mg/l) Cu C1 0.031 C2 0.029 C3 0.030 Nồng độ trung bình Ctb 0.03 Độ lệch chuẩn S 0.001 Độ lệch chuẩn tƣơng đối % RSD 3.33 55 ảng 3.15: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Zn phương pháp F-AAS Nồng độ kim loại (mg/l) Zn C1 0.035 C2 0.036 C3 0.035 Nồng độ trung bình Ctb 0.0353 Độ lệch chuẩn S 0.0006 Độ lệch chuẩn tƣơng đối % RSD 1.699 Do số kim loại nặng Fe, Pb không phát thấy mẫu nên tiến hành đánh giá độ lặp lại mẫu thêm chuẩn Kết thu đƣợc đƣợc trình bày qua bảng sau ảng 3.16: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Fe phương pháp F-AAS mẫu thêm chuẩn Nồng độ kim loại (mg/l) Fe C1 0.629 C2 0.627 C3 0.623 Nồng độ trung bình Ctb 0.626 Độ lệch chuẩn S 0.003 Độ lệch chuẩn tƣơng đối % RSD 0.477 ảng 3.16: Kết phân tích tính tốn độ lặp lại phân tích Pb phương pháp F-AAS mẫu thêm chuẩn Nồng độ kim loại (mg/l) Pb C1 1.371 C2 1.385 C3 1.358 56 Nồng độ trung bình Ctb 1.372 Độ lệch chuẩn S 0.014 Độ lệch chuẩn tƣơng đối % RSD 1.003 Nhận xét: Kết từ bảng cho thấy, phƣơng pháp c độ lặp lại chấp nhận đƣợc, RSD(%) từ 0- 10.1 % Qua kết thu đƣợc nhận thấy phƣơng pháp phổ F-AAS phƣơng pháp phân tích ổn định, c độ lặp tốt, sai số bé, hoàn toàn phù hợp với xác định lƣơng vết kim loại mẫu 3.7 Khảo sát hiệu suất thu hồi phƣơng pháp Để đánh giá hiệu suất thu hồi phƣơng pháp ta tiến hành phân tích mẫu theo phƣơng pháp đƣờng chuẩn Các giá trị nồng độ thêm chuẩn, nồng độ mẫu, nồng độ mẫu thêm chuẩn kim loại đƣợc đo ba lần Hiệu suất thu hồi mẫu đƣợc tính theo cơng thức sau: Trong đ : : nồng độ mẫu thêm chuẩn : nồng độ mẫu : nồng độ thêm chuẩn Kết thu đƣợc trình bày bảng sau: 57 Bảng 3.17 Hiệu suất thu hồi kim loại Cd, Cr Cu mẫu bon bo Cd Lần Lần Cr Cu Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần 0.251 0.7158 0.728 0.7905 1.1253 1.2088 1.2143 0.087 0.0875 0.5123 0.525 0.587 0.5905 0.675 0.687 0.2 0.2 0.5 0.5 0.5 Hàm lƣợng mẫu thêm 0.289 0.262 chuẩn (mg/kg) Hàm lƣợng mẫu 0.09 (mg/kg) Hàm lƣợng thêm 0.2 0.2 0.2 0.2 chuẩn (mg/kg) Hiệu suất 99,74 87.39 81.84 101.73 101,51 101,77 106.907 106.790 105.46 (%) Trung bình 89.66 101,24 106.38 0,244 1.007 0,195 0,54 2.53 0.515 (%) RSD (%) ɛ 58 Bảng 3.18 : Hiệu suất thu hồi kim loại Fe, Pb, Zn mẫu bon bo Fe Lần Lần Pb Lần Lần Lần Zn Lần Lần Lần Lần Nồng độ mẫu 0.1024 0.1044 0.0907 0.0947 0.09849 0.10547 5.7176 5.316 6.1185 thêm chuẩn Nồng độ - - - - - - 4.87 4.37 5.198 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 1 102.4 104.4 90.7 97.47 98.49 105.47 84.76 mẫu Nồng độ thêm chuẩn Hiệu suất 94.60 92.050 (%) Trung bình 99.17 100.48 90.47 0,68 1.007 0,592 1.88 2.53 0.139 (%) RSD (%) ɛ “-“ không phát đƣợc hàm lƣợng kim loại Nhận xét: Từ kết từ hai bảng cho thấy phƣơng pháp chọn bảo toàn đƣợc hàm lƣợng kim loại loại với hiệu suất thu hồi mẫu bon 59 bo: Cd ( 89,66 ± 0.54); Cr (101,24 ± 2.53); Cu (106,38 ± 0.515); Fe (111,18 ± 1.88); Pb ( 100,48 ± 2.53); Zn ( 90,47 ± 0.139) 3.8 Kết xác định hàm lƣợng kim loại nặng mẫu Bon Bo 3.8.1 Phƣơng pháp xử lý kết phân tích theo phƣơng pháp đƣờng chuẩn Dựa vào đƣờng chuẩn xây dựng giá trị độ hấp thụ A, xác định đƣợc nồng độ kim loại nặng mẫu bon bo qua xử lý Hàm lƣợng chất phân tích đƣợc tính theo cơng thức : Trong đ : X: hàm lƣợng kim loại thể tích mẫu đem đo (mg) Cx: nồng độ chất mẫu đo theo đƣờng chuẩn (mg/l) V: thể tích dung dịch mẫu (25ml) 3.8.2 Kết xác định hàm lượng kim loại nặng mẫu hạt bon bo - Với mẫu dung dịch phân tích chuẩn bị trên, đƣợc đo điều kiện tối ƣu, Các mẫu đƣợc đo lần cho kết thu đƣợc bảng sau Bảng 3.17 Hàm lƣợng kim loại mẫu hạt bon bo Nậm Nhóong Tây Sơn Hàm lƣợng STT Kim loại Hàm lƣợng mẫu hạt bon bo Tây mẫu hạt bon bo Nậm Sơn (mg/ kg) Nóong (mg/ kg) Giới hạn cho phép BYT (mg/ kg) Cd 0,0658 0,0875 < 0,2 Cr 0,258 0,474

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thi Láng (1999), Hóa sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh học
Tác giả: Phạm Thị Trân Châu, Trần Thi Láng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
3. Nguyễn Tinh Dung (1991), Hóa phân tích, T1, T2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa phân tích, T1, T2
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1991
4. Phan Hà Nữ Diễm, Nguyễn Nhân Đức (2011). “Xác định đồng, kẽm và mangan trong cây Xích Đồng Nam ở Thừa Thiên Huế bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử”. Tạp chí khoa học giáo dục. Trường đại học sƣ phạm Huế, Tập 20 số (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đồng, kẽm và mangan trong cây Xích Đồng Nam ở Thừa Thiên Huế bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử”". Tạp chí khoa học giáo dục
Tác giả: Phan Hà Nữ Diễm, Nguyễn Nhân Đức
Năm: 2011
5. Phạm Hồng Hải, Ngô Thị Kim Chi (2007), Xử lý s li u và quy hoạch thực nghi m trong nghiên cứu Hóa học, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý s li u và quy hoạch thực nghi m trong nghiên cứu Hóa học
Tác giả: Phạm Hồng Hải, Ngô Thị Kim Chi
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2007
6. Nguyễn Thị Hường (2010), “Xây dựng quy trình phân tích hàm lượng kim loại đồng trong rau muống ở một số khu vực thuộc thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học và công ngh , Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình phân tích hàm lượng kim loại đồng trong rau muống ở một số khu vực thuộc thành phố Đà Nẵng”, "Tạp chí Khoa học và công ngh
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Năm: 2010
7. PGS.TS. Đinh Thị Trường Giang, Bài giảng Phương pháp xử lý mẫu phân tích, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xử lý mẫu phân tích
8. Vũ Thị Tâm Hiếu (2009), Xác định hàm ượng một s kim loại nặng đồng, crom, niken trong rau xanh tại thành ph Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa ( F-AAS), Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hàm ượng một s kim loại nặng đồng, crom, niken trong rau xanh tại thành ph Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa ( F-AAS)
Tác giả: Vũ Thị Tâm Hiếu
Năm: 2009
9. Nguyễn Thị Hân (2010), Xác định hàm ượng cadimi và chì trong một s loại rau xanh tại huy n Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa ( F-AAS), Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hàm ượng cadimi và chì trong một s loại rau xanh tại huy n Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa ( F-AAS)
Tác giả: Nguyễn Thị Hân
Năm: 2010
10. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thu c và vị thu c Vi t Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thu c và vị thu c Vi t Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
11. Phạm Luận, Trần Chương Huyến, Từ Vọng Nghi (1990), Một s phương pháp ph n t ch đi n hóa hi n đại, Đại học tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một s phương pháp ph n t ch đi n hóa hi n đại
Tác giả: Phạm Luận, Trần Chương Huyến, Từ Vọng Nghi
Năm: 1990
12. Phạm Luận (1999), Giáo tr nh hướng dẫn về những vấn đề cơ ở c a các kỹ thu t xử lý mẫu phân tích- Phần 1: Những vấn đề chung, ĐHKHTN- ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo tr nh hướng dẫn về những vấn đề cơ ở c a các kỹ thu t xử lý mẫu phân tích- Phần 1: Những vấn đề chung
Tác giả: Phạm Luận
Năm: 1999
13. Phạm Luận (2003), Phương pháp ph n t ch phổ hấp thụ nguyên tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp ph n t ch phổ hấp thụ nguyên tử
Tác giả: Phạm Luận
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2003
14. Phạm Luận ( 1999/2003), Vai trò c a mu i khoáng và các nguyên t vi ượng đ i với cơ thể con người, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò c a mu i khoáng và các nguyên t vi ượng đ i với cơ thể con người
16. PGS.TS, Nguyễn Khắc Nghĩa, Bài giảng phân tích quang học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phân tích quang học
19. Monali M. K(2012), “Quantitative analysis of heavy metals from vegetable of Amba Nalain Amravati District”. Der Pharma Chemica, vol 4(6), pages 2373-2377 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative analysis of heavy metals from vegetable of Amba Nalain Amravati District
Tác giả: Monali M. K
Năm: 2012
20. OmPrakash Meena, Ashish Garg, Mahipat singh, and Rajayashree (2011), “Determination of Toxic Trace Metals Pb, Cd, Ni, and Zn in Soil by Polarographic Method” ,Inter. J. of Chem. Research , Vol. 3, No.2, pages 599-604 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of Toxic Trace Metals Pb, Cd, Ni, and Zn in Soil by Polarographic Method
Tác giả: OmPrakash Meena, Ashish Garg, Mahipat singh, and Rajayashree
Năm: 2011
21. Onuwa O. Peter, Ishaq S. Eneji, Rufus Sha’Ato 92012), “Analysis of Heavy Metals in Human Hair Using Atomic Absorption Spectrometry (AAS)”, American Journal of Analytical Chemistry, vol 3, pages 770-773 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of Heavy Metals in Human Hair Using Atomic Absorption Spectrometry (AAS)
1. Bộ Y tế (2007), QĐ S 46/2007QĐ-BY 19/2007: Q định giới hạn t i đa vi sinh v t và tồn dư các chất ô nhiễm trong thực phẩm Khác
22. Stafilov T., Gorica Pavlovska, Katarina Cˇundeva, Dragica Zendelovska, Vesna Paneva. SEPARATION, PRECONCENTRATION, AND DETERMINATION OF CADMIUM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN