Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
4,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG MAI ANH TUẤN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ MÂY TRE ĐAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG MAI ANH TUẤN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ MÂY TRE ĐAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Mã số: Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÔ VĂN NINH Quản trị kinh doanh 60 34 01 02 625/QĐ-ĐHNT ngày 01/7/2014 1080/QĐ-ĐHNT ngày 19/11/2015 10/12/2015 ThS VÕ HẢI THỦY Chủ tịch hội đồng: TS NGUYỄN VĂN NGỌC Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển bền vững làng nghề mây tre đan địa bàn tỉnh Nghệ An” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực tác giả thu thập phân tích Kết nghiên cứu chưa trình bày hay công bố công trình nghiên cứu khác trước TÁC GIẢ Mai Anh Tuấn iii LỜI CẢM ƠN Sau gần hai năm học tập nghiên cứu nội dung chương trình Cao học Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Nha Trang, đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển bền vững làng nghề mây tre đan địa bàn tỉnh Nghệ An” Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô dìu dắt, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Đỗ Văn Ninh cô ThS Võ Hải Thủy người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cám ơn gia đình, lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn bè nơi công tác động viên, khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện thời gian sở vật chất để giúp hoàn thành luận văn nghiên cứu cách tốt Xin chân thành cám ơn ! TÁC GIẢ Mai Anh Tuấn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ .6 1.1 Một số vấn đề lý luận làng nghề 1.1.1 Các khái niệm làng nghề .6 1.1.2 Phân loại làng nghề: Có nhiều cách phân loại làng nghề khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu Sau số cách phân loại chủ yếu: 1.1.3 Đặc điểm làng nghề .9 1.2 Một số vấn đề lý luận phát triển bền vững 12 1.2.1 Quan điểm phát triển bền vững theo Liên Hiệp Quốc 12 1.2.2 Quan điểm phát triển bền vững Việt Nam .13 1.3 Một số vấn đề lý luận phát triển bền vững làng nghề 14 1.3.1 Khái niệm phát triển bền vững làng nghề 14 1.3.2 Sự cần thiết phát triển bền vững làng nghề 14 1.3.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững làng nghề .17 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề 21 1.4 Bài học kinh nghiệm phát triển làng nghề Việt Nam .25 1.4.1 Thành phát triển làng nghề số tỉnh 25 1.4.2 Một số học kinh nghiệm cho phát triển làng nghề Nghệ An: 26 TÓM TẮT CHƯƠNG 28 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MÂY TRE ĐAN TẠI TỈNH NGHỆ AN 29 2.1 Tổng quan phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An 29 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển làng nghề Nghệ An 29 2.1.2 Tình hình phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An 32 2.2 Thực trạng phát triển làng nghề mây tre đan địa bàn tỉnh Nghệ An 34 2.2.1 Sơ lược giai đoạn phát triển làng nghề mây tre đan 34 2.2.2 Tình hình số lượng làng nghề mây tre đan giai đoạn 2003-2013 35 2.2.3 Đặc điểm làng nghề mây tre đan Nghệ An 36 2.3 Đánh giá tính bền vững phát triển làng nghề mây tre đan địa bàn tỉnh Nghệ An .46 2.3.1 Đánh giá phát triển bền vững làng nghề mây tre đan mặt kinh tế 47 2.3.2 Đánh giá phát triển bền vững làng nghề mây tre đan mặt xã hội 51 2.3.3 Đánh giá phát triển bền vững làng nghề mây tre đan mặt môi trường 54 2.4 Phân tích nhân tố tác động đến phát triển bền vững làng nghề mây tre đan địa bàn tỉnh Nghệ An .56 2.4.1 Các nhân tố thuộc cấp độ quản lý nhà nước 56 2.4.2 Các nhân tố thuộc lực làng nghề .59 2.5 Nhận định chung tính bền vững phát triển làng nghề mây tre đan địa bàn tỉnh Nghệ An 62 2.5.1 Các thuận lợi hội cho phát triển bền vững làng nghề mây tre đan .62 2.5.2 Các khó khăn thách thức phát triển bền vững làng nghề mây tre đan 63 TÓM TẮT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ MÂY TRE ĐAN TẠI TỈNH NGHỆ AN 65 3.1 Căn xây dựng giải pháp phát triển bền vững làng nghề tỉnh Nghệ An .65 vi 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 65 3.1.2 Quan điểm phát triển làng nghề tỉnh Nghệ An 66 3.1.3 Mục tiêu phát triển làng nghề tỉnh Nghệ An .66 3.2 Các giải pháp phát triển bền vững làng nghề mây tre đan địa bàn tỉnh Nghệ An .67 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý nhà nước làng nghề 67 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực làng nghề mây tre đan: 76 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo tính bền vững phát triển làng nghề mây tre đan: 82 TÓM TẮT CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN 95 KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng làng nghề Nghệ An năm 2013 32 Bảng 2.2: Các địa điểm phân bố làng nghề Nghệ An năm 2013 .33 Bảng 2.3: Các địa hình phân bố làng nghề Nghệ An năm 2013 33 Bảng 2.4: Số lượng làng nghề mây tre đan công nhận Nghệ An giai đoạn 2003-2013 35 Bảng 2.5: Quy trình sản xuất sản phẩm mây tre đan làng nghề Nghệ An .38 Bảng 2.6: Các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề mây tre đan Nghệ An giai đoạn 2009-2013 44 Bảng 2.7: Sản lượng suất làng nghề mây tre đan tỉnh Nghệ An .47 Bảng 2.8: Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề mây tre đan Nghệ An 49 Bảng 2.9: Tình hình thu nhập bình quân năm lao động làng nghề mây tre đan .50 Bảng 2.10: Tình hình số lượng lao động làng nghề mây tre đan tỉnh Nghệ An 51 Bảng 2.11 Tỷ lệ thu nhập làng nghề so với lao động nông 52 Bảng 2.12: Kết phân tích mẫu nước thải số làng nghề (so sánh với tiêu chuẩn cho phép) 55 Bảng 2.13: Số liệu quan trắc công ty TNHH Đức Phong – Nghệ An 55 Bảng 2.14: Mức đầu tư nhu cầu vay vốn hộ sản xuất làng nghề Nghệ An 61 Bảng 3.1:Quy hoạch làng nghề mây tre đan Nghệ An 68 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các làng nghề mây tre đan công nhận từ năm 2003-2011 36 Hình 2.1: Các loại sản phẩm mây tre đan làng nghề Nghệ An .40 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mô hình Ban Quản lý làng nghề 70 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Ủy ban nhân dân: UBND - Hội đồng nhân dân: HĐND - Hợp tác xã: HTX - Nông nghiệp Phát triển nông thôn: NN&PTNT - Tiểu thủ công nghiệp: TTCN - Doanh nghiệp: DN - Trách nhiệm hữu hạn: TNHH - Lực lượng sản xuất: LLSX - Thông tư: TT - Nghị định: NĐ - Quyết định QĐ - Chinh phủ CP - TTg Thủ Tướng - Công nghiệp hóa, đại hóa: CNH, HĐH x + Tu sửa kênh mương, bãi rác, bụng chứa nước thải: Chủ trương, kế hoạch lãnh đạo xã phận quản lý môi trường chịu trách nhiệm, ban ngành khác nhân dân phối hợp hoạt động + Đầu tư thiết bị cho thu gom chất thải, cho công tác vệ sinh môi trường + Thưởng cho hộ có biện pháp hiệu việc giảm lượng thải, tận thu phụ phẩm, phát huy hiệu sản xuất: Theo bình xét phận quản lý cộng đồng làng nghề: + Bên cạnh đó, cấp ngành có liên quan cần nghiên cứu để đề chế tài chặt chẽ việc thực thi quy chế vệ sinh môi trường, trường hợp cố tình không nộp phí theo quy định phải dùng biện pháp xử lý theo pháp luật (có thể ngừng cung cấp điện xử phạt hành tùy theo mức độ vi phạm) c Áp dụng biện pháp kỹ thuật Mặc dù làng nghề mây tre đan Nghệ An gây tác động đến môi trường giới hạn cho phép xét lâu dài thấy nhu cầu trang thiết bị cho sản xuất hộ làm nghề tương đối lớn lại phụ thuộc nhiều vào khả tài khả mở rộng quy mô sản xuất hộ Do cần sớm có kế hoạch, quy định trí triển khai xây dựng ngành nghề, điều kiện để giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến cộng đồng dân cư đồng thời đưa giải pháp cụ thể như: - Đối với rác thải: nâng cao lực hoạt động tổ vệ sinh môi trường, tiến hành thu gom rác thải thường xuyên hơn, triệt để tránh tình trạng rác thải, bã thải chất đống ven đường đi, khu vực chợ đông dân cư… Cần quy định điểm thu gom rác thải cố định khu dân cư, tu sửa bãi rác miền bãi, tránh tới mức tối thiểu ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Đồng thời tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực nâng cao ý thức thu gom đổ rác nơi quy định - Đối với nước thải: Cần sớm có kế hoạch quy hoạch tu bổ hệ thống cống, kênh mương dẫn nước thải, xây dựng khu vực tập kết xử lý nước thải (trong khu quy hoạch sản xuất tập trung) cho làng nghề cho phù hợp, cần lưu ý tới tải lượng thải lâu dài Các hộ sản xuất phân tán cần đầu tư kỹ thuật xử lý nước thải sơ - Hình thành khu sản xuất tập trung: Mục đích để di chuyển sở sản xuất có quy mô lớn từ khu cư trú dân cư khu sản xuất tập trung, vừa tạo điều 92 kiện sản xuất có hiệu quả, vừa bảo vệ, cải thiện môi trường Khi tiến hành xây dựng khu tập trung cần quan đến số vấn đề như: điều kiện thực tế địa phương, nguyện vọng người sản xuất, yêu cầu cần đáp ứng (về mặt bằng, không gian sản xuất, vấn đề môi trường, vấn đề thị trường thương hiệu sản phẩm, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm…) + Giải pháp “sản xuất hơn” Đối với làng nghề mây tre đan cần áp dụng mô hình áp dụng “sản xuất hơn”, sản xuất tiết kiệm chi phí nâng cao chất lượng mẫu mã mà đảm bảo vấn đề tác động đến môi trường xung quanh Sản xuất làng nghề gồm số nội dung chủ yếu như: * Cải tiến, đổi mới, bảo dưỡng thiết bị định kỳ (máy rửa nguyên liệu, máy phun sơn, đồng hồ đo điện…): Tiết kiệm điện nước, nâng cao hiệu xuất nguyên liệu, giảm lượng thải, giảm tiếng ồn… * Tận thu lại bã thải (cật, tre mối mọt): Có thể tác sử dụng bán cho Công ty sản xuất viên gỗ nén, đối làm nguyên liệu đầu vào cho lò sấy sản phẩm… d Áp dụng biện pháp chế tài mạnh vi phạm gây ô nhiễm môi trường + Có phận chuyên trách kiểm định chất lượng sản phẩm kiểm định nguồn thải để có cho việc thực sách thưởng – phạt hộ có thành tích tốt vi phạm Đó đồng thời sở giúp cho quan nhà nước việc thực chế tài Luật bảo vệ môi trường + Xử phạt hành vi vi phạm cần thắt chặt, nghiêm minh hơn, có tính chất răn đe triệt để - Ngay địa phương, quan, ban - hội cần có người nhiệt huyết hơn, trách nhiệm công tác bảo vệ môi trường làng nghề thông qua chương trình hoạt động cụ thể, thường xuyên, hết họ hiểu tường tận hoạt động diễn hàng ngày làng nghề tồn đọng Hoạt động muốn có hiệu phải tiến hành đồng có phối hợp chặt chẽ với ngành, cấp, phải kiên trì, bền bỉ phát huy tác dụng 93 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả nêu lên định hướng; quan điểm mục tiêu cụ thể phát triển làng nghề; đề xuất ba nhóm giải pháp lớn nhằm phát triển bền vững làng nghề mây tre đan sau: Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý nhà nước bao gồm: Hoàn thiện mô hình quản lý làng nghề; xây dựng chế phối hợp hiệu quan quản lý nhà nước; định kỳ tổ chức việc điều tra đánh giá làng nghề để đưa biện pháp quản lý cụ thể cho làng nghề Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực làng nghề bao gồm: Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn để mở rộng giao lưu trao đổi hàng hoá vùng địa phương; hỗ trợ việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm kết hợp hài hòa công nghệ cổ truyền công nghệ đại, thủ công khí; hỗ trợ vốn cho sở sản xuất làng nghề; hỗ trợ việc xây dựng phát triển doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ nhằm làm “bà đỡ” bao tiêu sản phẩm cho làng nghề Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo tính bền vững phát triển làng nghề : Các giải pháp đảm bảo tính bền vững mặt kinh tế phát triển thị trường vùng nguyên liệu; giải pháp đảm bảo tính bền vững mặt xã hội trọng đến đào tạo nghề cho người lao động nâng cao hiệu sản xuất để tăng thu nhập cho người lao động; giải pháp đảm bảo tính bền vững mặt môi trường nâng cao ý thức cộng đồng; thành lập phận quản lý môi trường; áp dụng giải pháp kỹ thuật chế tài xử lý vi phạm sản xuất gây ô nhiễm môi trường 94 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Phát triển bền vững làng nghề mây tre đan địa bàn tỉnh Nghệ An”, tác giả rút số kết luận sau: Phát triển làng nghề nội dung CNH, HĐH nông thôn, nhiệm vụ quan trọng chiến lược kinh tế - xã hội địa phương Sự phát triển bền vữn làng nghề mây tre đan có đóng góp to lớn cho công phát triển kinh tế -xã hội địa phương: tạo việc làm cho lao động nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, chuyển dịch cấu lao động theo hướng “ly nông bất ly hương” hạn chế di dân tự thành phố, xây dựng nông thôn có đời sống vật chất, văn hoá đầy đủ phong phú Tuy nhiên phát triển làng nghề mây tre đan tỉnh Nghệ An nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm Nghệ An tỉnh có diện tích lớn, dân số đông Làng nghề Nghệ An hình thành sớm có thời kỳ phát triển mạnh Nghệ An có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển làng nghề Trong năm qua, quan tâm đạo cấp, làng nghề Nghệ An bước đầu có bước phát triển nhanh đạt kết định Đến năm 2013 tỉnh có 42 làng nghề mây tre đan phân bố tập trung huyện đồng ven biển tỉnh Nghệ An Đã góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, giải việc làm cho hàng ngàn lao động, tạo nguồn thu nhập góp phần nâng cao đời sống, biến tiềm tỉnh thành hàng hoá, góp phần vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Tuy vậy, phát triển làng nghề mây tre đan Nghệ An nhiều hạn chế như: Sự quản lý nhà nước chưa thống nhất, quy mô làng nghề nhỏ, sản phẩm chưa phong phú, thị phần hẹp sức cạnh tranh thấp, nhiều làng nghề gặp khó khăn thị trường tiêu thụ, thiết bị công nghệ chưa đại, thiếu vốn sản xuất, ảnh hưởng môi trường sinh thái Sự phát triển làng nghề Nghệ An chưa tương xứng với tiềm yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Để thực mục tiêu đòi hỏi phải có thực nhiều giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Thông qua nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề mây tre đan địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013, tác giả đề xuất ba nhóm giải pháp lớn nhằm phát triển bền vững làng nghề mây tre đan Nghệ An tập trung vào ba mục tiêu lớn : Nâng cao lực quản lý nhà nước, nâng cao lực làng nghề đảm bảo tính bền vững phát triển làng nghề mặt: kinh tế, xã hội môi trường 95 KIẾN NGHỊ Đối với quan quản lý nhà nước - Ra soát bổ sung lại quy hoạch làng nghề nói chung làng nghề mây tre đan nói riêng nhằm bổ sung thiếu sót phát huy manh làng nghề trình thực tiễn hoạt động đề từ có sách củ thể phù hợp cho làng địa phươg - Tiền hành thí điểm hoàn thiện mô hình quản lý làng nghề nhằm khắc phục nhiều bất cập, vừa hạn chế phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề, vai trò quản lý nhà nước - Xây dựng chế phối hợp quan quản lý nhà nước để nâng cao trách nhiệm tham mưu sách hỗ trợ nhằm khuyến khích làng nghề phát triển theo hướng bền vững - Việc quy hoạch Kinh tế- xã hội địa phương phải gắn liền với quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng làng nghề giao thông; điện; nước; khu tập trung nhằm thúc đẩy nhanh kinh tế hàng hoá, mở rộng giao lưu trao đổi hàng hoá vùng địa phương, góp phần giải việc làm chỗ - Rà soát sách Khoa học công nghệ tỉnh để có sách ưu tiên hỗ trợ khoa học công nghệ cho sở vào chương trình hỗ trợ khoa học công nghệ tỉnh, bao gồm nguồn kinh phí nghiệp khoa học công nghệ tỉnh; Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ tỉnh; Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ doanh nghiệp; nguồn hỗ trợ Trung ương từ trung ương địa phương cho làng nghề nói chung làng nghề mây tre đan nói riêng - Trong trình triển khai chương trình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh cần có sách ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm làng nghề hỗ trợ: Vỗn; lực quản lý; mặt sản xuất; đào tạo lao động; phát triển thị trường - Hỗ trợ thành lập hiệp hội mây tre đan Nghệ An xây dựng phòng trưng bày sản phẩm mây tre đan; lồng ghép chương trình xúc tiến thương mại đầu tư tỉnh để tham gia hội chợ hội thảo nhằm bá sản phẩm mây tre đan sớm xây dựng đề án sản phẩm quà tặng cho đoàn đoàn vào tham quan tìm hiểu thị trường 96 - Quy hoạch vùng nguyên liệu Để bước phục hồi phát triển bền vững rừng lùng nhằm phục vụ phát triển làng nghề ngành nghề khác - Ra soát quy hoạch định hướng lại công tác đào tạo nghề tư nguồn ngân sách trung ương địa phương cho làng nghề tránh chồng chéo từ nguồn Sở Lao động Thương binh Xã hội; Công Thương; Liên minh Hợp tác xã - Hỗ trợ phần kinh phí cho Ban, tổ xứ lý môi trường làng nghề Đối với sở sản xuất làng nghề - Làng nghề mây tre đan cần phát huy tính tự chủ sở thực chủ trương đảng, sách, pháp luật Nhà nước Cần chủ động trang bị kiến thức quản lý, kiến thức kinh doanh, kiến thức pháp luật sáng tạo việc cải tiến mẫu mã sản phẩm, việc tìm hiểu nhu cầu thị trường tiếp cận công nghệ mới, việc bảo vệ sức khoẻ cho người lao động bảo vệ môi trường Đồng thời, cần trọng bồi dưỡng kỹ thuật, tay nghề cho người lao động để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường - Các hộ chế biến tổng hợp có quy mô sản xuất tương đối lớn nên chuyển sang loại hình tổ hợp công ty có nhiều lợi sản xuất, kinh doanh - Tập trung sức thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, ứng dụng công nghệ mới, nghiên cứu đổi mẫu mã; khai thác thị trường; v.v… - Đổi tổ chức sản xuất kinh doanh, hộ gia đình, quy mô nhỏ song phải lấy suất, chất lượng làm đầu, soát xét lại công đoạn sản xuất với yêu cầu không ngừng nâng cao hiệu quả; - Cần phát huy trí tuệ nghệ nhân, thợ giỏi, tập trung sức vào nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí sản xuất, xây dựng quản lý thương hiệu, ứng dụng cách quản lý tiến bộ, sử dụng internet kinh doanh, khắc phục ô nhiễm môi trường… - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường môi trường nơi sống lao động hàng ngày, môi trường bị ô nhiễm thu hẹp không gian sống người; nguyên nhân lây nhiễm loại bệnh tật, giảm tuổi thọ người già, chí gây đột biến gen, dẫn đến nguy tàn tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh môi trường bị nhiễm chất độc hại… đề từ hộ có trách nhiệm đóng phi xử lý môi trường áp dụng nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa đến môi trường 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ kinh tế Đặng Kim Chi (2001), Đề xuất sách biện pháp cải thiện môi trường cho bảy loại hình làng nghề có nguy gây ô nhiễm nghiêm trọng Bộ NN&PTNT (2006), Thông tư số 116/2006/TT/BNN&PTNT ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực NĐ số 66/2006/NĐ-CP hướng dẫn tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống; thủ tục công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Bộ Tài (2006), Thông tư số 113/2006/TT/BTC ngày 28/12/2006 hướng dẫn số nội dung ngân sách Nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo NĐ số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ Bộ Công nghiệp (2007), Thông tư 01/2007/BCN ngày 12/1/2007 hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tăng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú Bộ Tài - Bộ Công thương (2009), Thông tư liên tịch số 125/TTLT/BTCBCT ngày 17/6/2009 quy định việc quản lý sử dụng kinh phí nghiệp kinh tế Chương trình khuyến công Bộ NN&PTNT (2011), Quyết định số 2636/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2011 v/v phê duyệt chương trình bảo tồn phát triển làng nghề Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), TT số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 Quy định bảo vệ môi trường làng nghề Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ 10 Chính phủ (2010 ), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 11 Cục Thống kê Nghệ An (2013), Niên giám thống kê 2013 12 Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), “Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống”, Nxb Nông nghiệp 13 Đảng tỉnh Nghệ An (2005, Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XVI 14 Đảng tỉnh Nghệ An (2010), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XVI I 98 15 Đỗ Quang Dũng (2006) “Phát triển làng nghề trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Hà Tây”, Luận án Tiến sĩ 16 Ninh Viết Giao (1998), “Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An”, Sở khoa học Công nghệ Môi trường Hội văn nghệ dân gian Nghệ An phối hợp nghiên cứu 17 Vũ Thị Hà (2002), “Khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng ĐBSH - thực trạng giải pháp” 18 Học viện Tài thực năm (2004), “Hoàn thiện giải pháp kinh tế – tài nhằm khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng Đồng sông Hồng” 19 Lê Mạnh Hùng (2005), “Định hướng giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển ngành TTCN nông thôn tỉnh Hà Tây”, Luận án Tiến sĩ 20 Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hoà, Vũ Văn Phúc (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH”, Nxb Chính trị quốc gia 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Kinh tế phát triển (2005), “Phát triển thị trường cho làng nghề TTCN vùng Đồng sông Hồng giai đoạn nay” 22 Nguyễn Hữu Loan (2007), Giải pháp xây dựng làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững, Luận văn Thạc sĩ 23 Liên minh Hợp tác xã Nghệ An (2010, 2011,2012,2013), Báo cáo điều tra làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An 24 Đặng Lễ Nghi (1998), “Về giải pháp phát triển thủ công nghiệp theo hướng CNH, HĐH vùng Đồng sông Hồng” , Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 25 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, Nxb Khoa học xã hội 26 Phòng Quản lý Công Nghiệp Sở Công Thương Nghệ An (2011,2012,2013,2014), “Báo cáo kết thực phát triển Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh” 27 Sở Công nghiệp Nghệ An (2001), Điều tra khảo sát làng nghề truyền thống tìm giải pháp khôi phục phát triển 28 Sở Công nghiệp Nghệ An (1999), Lịch sử Công nghiệp Nghệ An 99 29 Sở Công Thương Nghệ An (2008), “Báo cáo đánh giá nửa nhiệm mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI phát triển công nghiệp” 30 Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trường, Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An (1998), Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An, Nxb Nghệ An 31 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An (2007), “Đề án xây dựng mô hình nông thôn cấp thông giai đoạn 2008-2009” 32 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn thuộc Sở Khoa học Công nghệ (2011), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nghệ nhân thợ giỏi tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh” 33 Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển công nghiệp Nghệ An (2012), “Báo cáo tổng kết 10 hoạt động khuyến công” 34 Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển công nghiệp Nghệ An (2010, 2011,2012,2013,2014), “Báo cáo hoạt động khuyến công địa bàn tỉnh” 35 Viện Nghiên cứu Thương Mại (2003), “Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2010” 36 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hoá 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2001), Quyết định số 678 QĐ/UB-CN ngày 13/03/2001 v/v Chính sách phát triển TTCN, xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2005 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2001), Quyết định số 3273 QĐ/UB ngày 21/09/2001, v/v Giao nhiệm vụ triển khai thực phát triển công nghiệp, TTCN, xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001 - 2010 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 839 QĐ/UB-CN ngày 13/03/2002, v/v Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 32 QĐ/UB ngày 15/03/2002, v/v Quy định số sách khuyến khích phát triển dạy nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2005 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định 3465 QĐ/UB-CN ngày 23/9/2002, v/v Phê duyệt đề án "Triển khai thực Nghị Quyết 06 NQ/TU BCH Đảng tỉnh phát triển TTCN, xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 2005 có tính đến năm 2010" 100 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 3510 QĐ/UB-CN ngày 27/ 9/2002, v/v Phê duyệt đề án "Xây dựng mô hình làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005" 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 3796/QĐ.UB-TM ngày 16/10/2002 v/v Phê duyệt đề án "Hỗ trợ tìm kiếm thị trường cho sản phẩm TCMN" 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 4893/ QĐ.UB ngày 30/12/2002, v/v Xây dựng mô hình làng nghề mây tre đan, mộc mỹ nghệ chế biến hải sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2002 – 2005 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 1644/QĐ.UB ngày 8/5/2003, v/v Chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng mô hình làng nghề mây tre đan, dệt thổ cẩm, đóng, sữa chữa tàu thuyền 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 110/2003/QĐ.UB ngày 18/12/2003, v/v Quy định số sách khuyến khích dạy nghề địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001-2005 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004), Quyết định 46/2004/QĐ.UB ngày 4/6/2004 , v/v Chính sách phát triển mây tre đan 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2004), Quyết định số 82/2004/QĐ.UB ngày 2/8/2004 v/v Chính sách khuyến khích phát triển TTCN, nghề làng nghề địa bàn 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2005), Quyết định số 1563/QĐ.UB-CN ngày 18/5/2005 v/v Phê duyệt đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển TTCN xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An thời kỳ 2005 – 2010 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Quyết định số 1051/QĐ-UBND ngày 08/3/2010, v/v Phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2012), Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 04/02/2012 Một số sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 – 2015 52 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH, HĐH, Luận án Tiến sĩ 101 Website : http://www.baonghean.com.vn/ http://www.kinhtenongthon.com.vn/ http://www.nghean.gov.vn/ http://www.tapchicongsan.org.vn/ http://www.khuyencongnghean.com.vn/ http://www.xaydungdang.org.vn/ http://www.sxsh.vn/ http://www.vanhoanghean.com.vn/ http://ngheandost.gov.vn/ 10 http://sonnptnt.nghean.vn 102 PHỤ LỤC TT I 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 II 10 11 12 13 14 15 16 “Các làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An” Tên làng Nghề sản xuất Huyện Nghi Lộc Trung Kiên, Nghi Thiết Thái Sơn, Nghi Thái Thái Thọ, Nghi Thái Thái Lộc, Nghi Thái Phong Cảnh, Nghi Phong Phong Anh, Nghi Phong Phong Điền, Nghi Phong Thái Hoà, Nghi tháI Thái Học, Nghi thái Thái Phúc, Nghi TháI Lam Hồng, phức Thọ Thái Hưng, Nghi Thái Thái Bình, Nghi Thái Phong Phú, Nghi Phong Thái Cát, Nghi Thái Thái Quang, Nghi Thái Xuân Trung, Nghi Hưng Khe Cù, Nghi Hưng Tây Lân, Nghi Trường Đông Thuận, xã Nghi Trung Hậu Hòa, xã Nghi Hoa Trung Thành, xã Nghi Hoa Huyện Diễn Châu Hải Đồng, Diễn Bích Tiền Tiến, Diễn Kim Thái Loan, Diễn ĐoàI Xuân Tình, Diễn Lộc Huỳnh Dương, Diễn Quảng Cao Minh, Diễn Đoài Đông Kỷ 1, Diẽn Kỷ Ngọc Văn, Diễn Ngọc Vạn Nam, Diễn Vạn Quyết Tíăng, Diễn Trường Đồng Hà, Diễn Vạn Xuân Bắc, Diễn Vạn Hoàng Hà, Diễn Hoàng Trường Thành, Diễn Trường An Nam, Diễn An Tân Yên, Diễn Đồng Năm Đòng tàu thuyền Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Sản xuất giấy gió Mây tre đan Mây tre đan Kết chổi đót Kết chổi đót Mây tre đan sản xuất bánh cốm sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm 2003 2003 2003 2003 2003 2003 2004 2004 2004 2004 2006 2007 2007 2007 2008 2008 2008 2008 2009 2012 2013 2013 Chế biến hải sản Ươm tơ dệt đúi, lụa Chổi đót Mây tre đan Chế biến bún Chổi đót Chế biến lương thực Chế biến hải sản Mây tre đan Mây tre đan Bánh kẹo Bánh kẹo Làm trống Mây tre đan Chu Hương Bánh 2003 2003 2003 2003 2003 2005 2006 2006 2007 2007 2009 2009 2009 2009 2009 2010 17 18 19 20 III Hồng Yên, DIễn Ngọc Trường Tiến, Diễn Ngọc Đại Xuân, xã Diễn Xuân Xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu Huyện Qùynh Lưu Phú Lợi, Quỳnh Di Nam Thắng, Quỳnh Hưng Đồng văn, Quỳnh Diễn Minh Thành, Quỳnh Long Phú Thịnh, quỳnh Thạch Phú Nghĩa, quỳnh Nghĩa Phú Liên, quỳnh Long Bánh đa Bánh đa Mộc dân dụng mỹ nghệ Làng nghề đóng tàu thuyền Nam Thịnh, 2011 2011 2013 2014 Chế biến hải sản Mộc dân dụng mỹ nghệ Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mộc dân dụng mỹ nghệ Thủ công mỹ nghệ Chế biến hải sản 2004 2004 2004 2005 2005 2005 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Tùng Sơn, Quỳnh Thạch Bút ngọc, An Hoà Đồng Luyện, Quỳnh Giang Trúc Vọng, Quỳnh Thanh Sơn Mỹ, Quỳnh Mỹ Hoà Thuận, Quỳnh Thuận Thọ Thành, Quỳnh Thọ Tân An, An Hoà Phương Cần, Quỳnh Phương Thôn 4A, xã Ngọc Sơn Trung Hậu, Quỳnh giang Quỳnh Viên, Quỳnh Thạch Xóm 4B, xã Ngọc Sơn Thượng Yên, xã Quỳnh Yên Thuận Giang, xã Quỳnh Hưng Quyết Tiến, xã Quỳnh Bá Hồng Phú, xã Quỳnh Hồng Thượng Nguyên, xã Quỳnh Hồng Phú Thành, xã Quỳnh hậu Thôn 3, 4, xã Quỳnh Đôi Minh Tâm, xã Quỳnh Minh Thượng Hùng, xã Quỳnh Hậu Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Móc Sợi Sửa chữa tàu thuyền Chế biến hải sản Chế biến hải sản Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mộc dân dụng mỹ nghệ Mộc dân dụng mỹ nghệ Hoa, cảnh Sản xuất mộc sản xuất miến sản xuất hương trầm sản xuất mộc Mộc dân dụng 2006 2006 2006 2007 2007 2008 2008 2008 2008 2009 2009 2009 2009 2010 2010 2011 2011 2011 2012 2012 2012 2012 2013 IV Huyện Yên Thành Vĩnh Hoà, Hợp Thành Kẻ Cuồi, Thọ Thành Yên Hội, Đô Thành Đông Phú, Khánh Thành Liên Sơn, Liên Thành Thanh Sơn, Phú Thành Bắc Vực, Đô Thành Lạc Thổ, xã Thọ Thành Chế biến nông sản Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan Mây tre đan 2004 2004 2005 2008 2009 2009 2009 2010 10 11 12 V VI VII VIII IX X XI Tây Yên, xã Long Thành Đông Nam, xã Phúc Thành Thiện Tiến, xã Hồng Thành Yên Bang, xã Phúc Thành Huyện Hưng Nguyên Phú Xá, Hưng Xá Đông Nhật, Hưng châu Do Nha, Hung Nhận Lam Trung, Hưng Lam Phúc Mỹ, Hung Châu Thành phố Vinh Phong Hảo, Hưng Hoà Phong Thuận I, Hưng Hoà Kim Chi, xã Nghi Ân Kim Phúc, xã Nghi Ân Xóm 4, xã Nghi Liên Trung Mỹ, xã Hưng Đông xã Nghi Ân, thành phố Vinh; Huyện Nghĩa Đàn Chế Biến, Nghĩa Quang Thái Hòa Tân Quyết Thắng, Thái Hoà Thị xã Thái Hòa Hoà Hội, Nghĩa Hội, Nghĩa Đàn xã Nghĩa Hưng, huyện Nghĩa Đàn Huyện Đô Lương Xuân Như, Đạng Sơn Đà Lam, Đà Sơn Vĩnh Đức, Đô Lương Tĩnh Gia, xã TháI Sơn Huyện Nam Đàn Quy Chính, Vân Diên Thị trấn Nam Đàn Tây Hồ I, TT Nam Đàn Xóm 6, xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn; Huyện Thanh Chương Làng Vịnh, Thanh Tường Thỏn Sơn, Thanh Lĩnh Đinh Chu, Thanh Tường Liên Đức, xã Thanh Liên Ba Ba, xã Thanh Lương Luân Hồng, xã Đồng Văn Xóm 4, xã Thanh Lương Xã Thanh Liên, huyện Thanh Chương Mây tre đan Chẻ chu hương Mây tre đan sản xuất tăm hương 2010 2010 2011 2012 Bún bánh Bánh đa, kẹo lạc Đan lát dè cót Bún bánh Sản xuất Rượu 2006 2006 2004 2005 2007 Chiếu cói Chiếu cói Hoa, cảnh Hoa, cảnh Hoa, cảnh Hoa, cảnh Làng nghề hoa, cảnh Kim Mỹ, 2004 2004 2010 2010 2010 2010 2014 Mộc dân dụng mỹ nghệ Đồ mộc 2004 2004 Sản xuất chổi đót Ép Mía, chế biến Đường làng Găng, 2007 2013 Ươm tơ kéo sợi Mây tre đan Bánh đa, kẹo lạc sản xuất mộc 2004 2007 2009 2012 Bún bánh Tương Mộc dân dụng 2005 2008 2010 Làng nghề mộc dân dụng 2014 Bún bánh Chổi đót SX Mộc Hương thẻ rèn Đan lát Kết chổi đót Làng nghề bún bánh Liên Hương, 2005 2009 2009 2010 2010 2011 2012 2014 XII XIII XIV XV XVI XVII Thị xã Cửa Lò Cửa Hội, Nghi Hải Hải Giang I, P.Nghi Hải khối 7, P.Nghi Thủy Khối 6, P.Nghi Tân Đông Khánh, P.Nghi Thu Huyện Tân Kỳ Thuận Yên, Nghĩa Hoàn Huyện Anh Sơn Xóm 6, Tường Sơn Huyện Quỳ Châu Khối 2, thị trấn Hoa tiến, Châu Tiến Khối 1, Thị trấn Tân Lạc Khối 3, Thị trấn Tân Lạc Khối Tân Hương I, thị trấn Tân Lạc, Khối Tân Hương II, thị trấn Tân Lạc Bản Hạnh Tiến, xã Châu Hạnh, Huyện Kỳ Sơn Bản Na, xã Hữu Lập Bản Noọng Dẻ, xã Nậm Cắn Huyện Quế Phong Bản Cỏ Noong, xã Mường Nọc Bản Đan (Bản Đan 1, Bản Đan 2), xã Tiền Phong Chế biến hải sản Chế biến nước mắm Chế biến hải sản Chế biến bảo quản hải sản Chế biến bánh bún 2005 2010 2010 2010 2010 Sản xuất gạch, ngói (Cừa) 2005 Uơm tơ tằm 2006 Làm hương Dệt thổ cẩm Hương trầm Hương trầm Hương trầm Hương trầm Làng nghề sản xuất hương trầm 2009 2009 2011 2011 2013 2013 2014 Dệt thổ cẩm Dệt thổ cẩm 2010 2010 Làng nghề dệt thổ cẩm Làng nghề dệt thổ cẩm 2014 2014