Nâng cao hiệu quả quản lý an toàn, vệ sinh lao động cho các mỏ công suất nhỏ trên địa bàn tỉnh nghệ an

105 16 0
Nâng cao hiệu quả quản lý an toàn, vệ sinh lao động cho các mỏ công suất nhỏ trên địa bàn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỎ - A CHT phạm ngọc hong Nâng cao hiệu quản lý an ton , vệ sinh lao động cho mỏ công suất nhỏ địa bn tỉnh nghệ an chuyên nghành: Khai thác mỏ MÃ số: 60.53.05 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngời hớng dẫn khoa học: TS.ngun phơ vơ Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Phạm Ngọc Hồng, học viên cao học lớp khai thác mỏ K22, chuyên ngành khai thác lộ thiên Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “nâng cao hiệu quản lý An toàn – Vệ sinh lao động cho mỏ công suất nhỏ địa bàn tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, xuất phát từ yêu cầu thực tế để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Hoàng LỜI CẢM ƠN Luận văn thực thời gian tơi tham gia khóa học Cao học lớp khai thác mỏ K22 – Trường Đại học Mỏ - Địa chất Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phụ Vụ hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Mỏ - Địa chất; Ban lãnh đạo Cục An toàn lao động tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng Phạm Ngọc Hoàng năm 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC …………………………………………………… ……………1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………… ………….4 LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………… … CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KHAI THÁC ĐÁ TẠI CÁC MỎ CƠNG SUẤT NHỎ VÀ VẤN ĐỀ AN TỒN – VỆ SINH LAO ĐỘNG ……………………………………………………………….………9 1.1 Tình hình khai thác đá mỏ đá công suất nhỏ địa bàn tỉnh Nghệ An …………………………………………………………….….……9 1.1.1 Điều kiện tự nhiên ……………………………………… …………9 1.1.2 Thực trạng mỏ khai thác đá địa bàn tỉnh Nghệ An ………10 1.2 An toàn lao động mỏ khai thác đá công suất nhỏ ……… …11 1.2.1 Tình hình chung an tồn lao động khai thác đá mỏ công suất nhỏ Việt Nam ……………………………………….…………11 1.2.2 Thực trạng An toàn – vệ sinh lao động số mỏ khai thác đá công suất nhỏ địa bàn tỉnh Nghệ An ……………………………….…17 1.2.2.1 Những sai phạm chủ yếu mỏ khai thác đá công suất nhỏ địa bàn tỉnh Nghệ An …………………………………………….……17 1.2.2.2 Thống kê tình hình TNLĐ khai thác đá từ năm 2005 đến năm 2011 địa bàn tỉnh Nghệ An ………………………………………19 1.3 Một số vụ TNLĐ khai thác đá điển hình nước năm gần ………………………………………………………… ……24 CHƯƠNG LÝ THUYẾT MƠ HÌNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TỒN – VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ…26 2.1 Định nghĩa hệ thống quản lý an toàn – vệ sinh lao động ………… 26 2.2 HTATVSLĐ cho doanh nghiệp nhỏ …………………………………26 2.2.1 Cấu trúc Hệ thống quản lý an toàn – vệ sinh lao động doanh nghiệp nhỏ …………………………………………………………………26 2.2.2 Quá trình thực Hệ thống quản lý An toàn – vệ sinh lao động doanh nghiệp nhỏ ………………………………………………………29 2.2.2.1 Chính sách An tồn – Vệ sinh lao động ………… …………29 2.2.2.2 Xác định mối nguy hại ……………………………………32 2.2.2.3 Đánh giá rủi ro …………………………………………….…34 2.2.2.4 Thiết lập mục tiêu An toàn – Vệ sinh lao động …….…36 2.2.2.5 Xây dựng kế hoạch An toàn – Vệ sinh lao động ………….…39 2.2.2.6 Thực kế hoạch An toàn – Vệ sinh lao động ………….….41 2.2.2.7 Cách thức tiến hành điều tra an toàn nơi làm việc.49 2.2.2.8 Điều tra tai nạn, cố bệnh tật liên quan đến cơng việc ….50 2.2.2.9 Phịng ngừa, chuẩn bị đối phó với trường hợp khẩn cấp.51 2.2.2.10 Đo lường giám sát thực ………………………… …52 2.2.2.11 Hệ thống Kiểm tốn …………………………………………52 2.2.2.12 Các hành động phịng ngừa khắc phục ………………… 54 2.2.2.13 Xem xét lại hệ thống cải tiến liên tục ……………………56 2.2.3 Các yêu cầu trình thực Hệ thống An toàn – Vệ sinh lao động doanh nghiệp nhỏ ………………………………….…58 2.2.3.1 Truyền thông …………………………………………………58 2.2.3.2 Trách nhiệm ……………………………………………….…59 2.2.3.3 Đào tạo ……………………………………………….………62 2.2.3.4 Tài liệu ……………………………………………………….62 2.2.3.5 Lưu trữ hồ sơ …………………………………………………63 CHƯƠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ CÔNG SUẤT NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN …………………… …65 3.1 Mơ hình Hệ thống quản lý An toàn – Vệ sinh lao động cho mỏ khai thác đá công suất nhỏ địa bàn tỉnh Nghệ An …………………65 3.2 Quá trình thực Hệ thống quản lý An toàn – Vệ sinh lao động cho mỏ khai thác đá công suất nhỏ địa bàn tỉnh Nghệ An …………67 3.2.1 Chính sách ATVSLĐ ………………………………………… …67 3.2.2 Xác định mối nguy hại mỏ khai thác đá công suất nhỏ 68 3.2.3 Đánh giá rủi ro ………………………………………………….…71 3.2.4 Thiết lập mục tiêu An toàn – Vệ sinh lao động …………….…76 3.2.5 Xây dựng kế hoạch An toàn – Vệ sinh lao động …………… ……78 3.2.6 Thực kế hoạch An toàn – Vệ sinh lao động …………………78 3.2.7 Tiến hành kiểm tra an toàn nơi làm việc ………………………86 3.2.8 Điều tra tai nạn, cố bệnh tật liên quan đến cơng việc …….…87 3.2.9 Phịng ngừa, chuẩn bị đối phó với trường hợp khẩn cấp … 89 3.2.10 Đo lường giám sát thực ………………………………….89 3.2.11 Hệ thống kiểm tốn …………………………………………… 90 3.2.12 Các hành động phịng ngừa khắc phục ………………………91 3.2.13 Xem xét lại hệ thống cải tiến liên tục …………………… …92 3.2.14 Truyền thông ……………………………………………….……93 3.2.15 Trách nhiệm ………………………………………………… …93 KẾT LUẬN ………………….…………………………………………… 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 97 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HTATVSLĐ Hệ thống quản lý an toàn –vệ sinh lao động ATVSLĐ An toàn – Vệ sinh lao đông TNLĐ Tai nạn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 1.1 Phân loại TNLĐ khai thác khoáng sản theo công đoạn theo nguyên nhân xảy phạm vi nước 15 Bảng 1.2 Phân loại TNLĐ khai thác khống sản theo vị trí xảy phạm vi nước 16 Bảng 1.3 Phân loại TNLĐ khai thác khoáng sản theo tuổi đời phạm vi nước 16 Bảng 1.4 Phân loại TNLĐ khai thác khoáng sản theo tuổi nghề phạm vi nước 17 Bảng 1.5 Phân loại TNLĐ khai thác khoáng sản theo loại lao động phạm vi nước 17 Bảng 1.6 Tỷ lệ TNLĐ khai thác than khai thác đá so với TNLĐ chung nước 18 Bảng 1.7 Thống kê TNLĐ khai thác đá từ năm 2005 đến năm 2011 địa bàn tỉnh Nghệ An 20 Bảng 1.8 Phân loại TNLĐ khai thác đá theo công đoạn theo nguyên nhân xảy địa bàn tỉnh Nghệ An 21 Bảng 1.9 Phân loại TNLĐ khai thác đá theo vị trí xảy TNLĐ địa bàn tỉnh Nghệ An 22 Bảng 1.10 Phân loại TNLĐ khai thác đá theo tuổi đời người lao động địa bàn tỉnh Nghệ An 22 Bảng 1.11 Phân loại TNLĐ khai thác đá theo tuổi nghề người lao động địa bàn tỉnh Nghệ An 23 Bảng 1.12 Phân loại TNLĐ khai thác đá theo loại lao động địa bàn tỉnh Nghệ An 23 Bảng 1.13 Phân loại TNLĐ khai thác đá theo ngày tháng năm bị TNLĐ địa bàn tỉnh Nghệ An 24 Hình Hiện trường vụ tai nạn mỏ đá Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh Hình Hiện trường vụ tai nạn mỏ đá Quỳ Hợp, Nghệ An 25 26 84 trang thiết bị trước đưa vào sử dụng hay chưa? Giám sát Bạn có tiến hành theo dõi định kỳ để chương trình đánh giá xem chương trình ATVSLĐ cơng ty triển khai hiệu hay chưa để tìm phương an cải thiện? Những theo dõi đánh giá có trình lên quản lý cấp cao để xem xét hay không? Chủ đề cụ thể ATVSLĐ Sinh lý lao động Tất trang thiết bị văn phịng trang thiết bị khác có phù hợp với công việc người sử dụng chúng hay khơng? Tất cơng nhân có huấn luyện cách sử dụng cách điều chỉnh trang thiết bị để tránh phải làm việc tư khó khăn hay khơng? Bạn xây dựng tiêu chuẩn mua sắm trang thiết bị có tính đến yêu cầu giải phẫu sinh lý cho trang thiết bị hay chưa? Công Tất công việc mang/ vác hàng ngày xác định hay chưa? việc Mức độ rủi ro gắn liền với công việc đánh giá hay chưa? Tất khu vực có vấn đề nhận dạng thông qua tham khảo cố báo cáo, đánh giá rủi 85 ro hoàn tất, v.v… hay chưa? Đã triển khai biện pháp kiểm soát phù hợp để giảm thiểu khả xảy ra/ hậu tai nạn hay chưa? Bạn huấn luyện cho tất nhân viên liên quan kỹ thuật xử lý công việc mang/ vác cách sử dụng trang thiết bị hỗ trợ công việc hay chưa? Qua bảng kiểm định công tác ATVSLĐ đưa hướng dẫn thực chương trình ATVSLĐ tồn diện Bảng kiểm định thiết kế nhằm đưa nhìn tổng quan bước then chốt hành động nhằm đảm bảo kế hoạch doanh nghiệp hoạt động hiệu Cần phải sử dụng kèm theo bảng kiểm định để đánh giá chương trình ATVSLĐ doanh nghiệp sau xây dựng kế hoạch hướng tới việc khắc phục nhược điểm hay lỗ hỏng Giám sát thường xuyên bao gồm việc kiểm tra đánh giá thực tế để xác định liệu người lao động có tn thủ quy trình đề hay khơng Thường xuyên thực việc giám sát cách đánh giá lại quy trình hướng dẫn thực hành sau kiểm tra việc thực diễn thực tế Trường hợp có khác biệt thực tế quy trình đề cần phải có hành động cải tiến Sau hoàn thành việc giám sát thường xuyên, cần viết báo cáo bao gồm: lưu ý điểm thiếu sót cịn tồn tại, đề xuất chiến lược cải tiến, nhân có trách nhiệm ngày đánh giá Khi hoàn thiện kiểm tra, báo cáo phải nộp lưu trữ Việc giám sát cần phải thực liên tục Kiểm tra an toàn nơi làm việc giúp xác định việc tiến hành cơng việc có đạt chuẩn không cách hiệu việc nhận biết mối rủi ro tiềm tàng 86 Mức độ tính chất việc kiểm tra an toàn nơi làm việc định điều kiện thực tế công ty dựa loạt khía cạnh bao gồm: - Điều kiện chung/ đường đi, tiến trình khai thác, thời tiết… - Điều kiện làm việc, mặt công trường - Ánh sáng - Nhà vệ sinh/ cơng trình phúc lợi - Các tiêu chuẩn vệ sinh - Các hợp chất độc hại - Thiết bị lưu trữ/ nguyên nhiên liệu - Các biện pháp phòng cháy chữa cháy phù hợp/ đánh giá nguy hỏa hoạn bao gồm biển báo bình chữa cháy - Thiết bị điện/ vị trí tập trung nguồn lượng - Máy móc vận hành Việc đưa sử dụng mẫu báo cáo tiêu chuẩn từ điều tra an toàn nơi làm việc ví dụ tốt điển hình Các mẫu báo cáo bao gồm phần cơng việc sau: - Một bảng kiểm định quy trình, hoạt động phận sở cần kiểm tra - Xác định mối nguy hại rủi ro tiềm tang - Khoảng trống để ghi ý kiến hành động khắc phục hậu kiến nghị đưa - Một thời gian biểu thống cho việc hoàn thành hành động khắc phục hậu 3.2.7 Tiến hành kiểm tra an tồn nơi làm việc Cơng ty cần phải thường xun định kỳ kiểm tra an toàn nơi làm việc theo quy định pháp luật Việc kiểm tra an tồn nơi làm việc cơng ty khai thác đá thực theo bước sau: Bước 1: Kiểm tra môi trường làm việc - Kiểm tra môi trường chung 87 - Đảm bảo khơng có đá mồ cơi, khơng có tượng trượt lở đất đá xảy - Đảm bảo bề mặt lại khơng có vật cản gây trơn trượt - Kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị điện, - Kiểm tra tình hình trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Bước 2: Kiểm tra thiết bị, máy móc vận hành - Kiểm tra thiết bị, máy móc vận hành trước đưa vào hoạt động - Phải đảm bảo thiết bị vận hành có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động phải có giấy chứng nhận kiểm tra hành đặt vị trí yêu cầu - Kiểm tra hợp đồng bảo dưỡng định kỳ - Kiểm tra vị trí rị rỉ, dây dẫn, hao mịn q mức dấu hiệu tiềm ẩn nguy thiết bị - Đảm bảo có khu vực riêng để nghỉ ngơi, bảo dưỡng Bước 3: Kiểm tra An tồn phịng cháy chữa cháy - Đảm bảo cơng nhân huấn luyện cơng tác phịng cháy chữa cháy - Công ty trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy phù hợp đầy đủ Bước 4: Kiểm tra công tác chuẩn bị cho thiên tai - Đánh giá việc chuẩn bị trường hợp có thiên - Có phương án sơ tán phù hợp có thiên tai xảy Phải tuân thủ việc báo cáo văn sau trình kiểm tra an toàn nơi làm việc Kết cần ghi chép đánh giá phù hợp Trong trường hợp cần phải có hành động khắc phục điều quan trọng cần phải tiến hành Các biện pháp đưa cần phải phù hợp với tình cụ thể 3.2.8 Điều tra tai nạn, cố bệnh tật liên quan đến công việc * Xây dựng bảng liệt kê công BNN mắc phải từ nguy gây BNN bụi, khói độc, tiếng ồn, chất độc hại, rung, sóng âm, loại vi trùng vi rút lây nhiễm, nhiệt độ khắc nhiệt: 88 Các tác nhân Những BNN Chì Nhiễm độc chì Các chất hóa học Bệnh da liễu … … * Điều tra TNLĐ cho công ty khai thác đá công suất nhỏ vấn đề quan trọng Điều tra TNLĐ tiến hành nhằm tìm nguyên nhân ngăn chặn tai nạn tái diễn Khi tai nạn điều tra, cần tìm tận gốc nguyên nhân gây tai nạn thay tuân thủ thủ tục điều tra thông thường Các vấn đề liên quan đến tiến hành điều tra tai nạn: - Báo cáo tình hình TNLĐ cho người có trách nhiệm doanh nghiệp - Tiến hành sơ cứu chăm sóc y tế cho người bị thương - Tiến hành điều tra tai nạn - Xác định nguyên nhân - Báo cáo phát - Xây dựng kế hoạch nhằm thực việc khắc phục - Thực kế hoạch đề - Đánh giá tác động hành động khắc phục Khi tiến hành điều tra TNLĐ viết báo cáo ta sử dụng Bảng kiểm định điều tra tai nạn sau: Bảng kiểm định điều tra tai nạn Công ty: Khai thác… Ngày điều tra: Thu thập liệu  Tên người lao động bị thương/ ốm/ nhân chứng/ người có mặt sớm trường Tên người bị thương: ……………… Tên nhân chứng: ………………… Tên người có mặt sớm trường……… 89  Điều kiện sử dụng thiết bị nào: ……………  Bất kỳ chất/ hóa chất sử dụng xuất Tùy thuộc vào tầm ảnh hưởng mức độ nghiêm trọng tai nạn để định mức độ điều tra sâu đến mức độ phải quan tâm đến hậu tương lai xảy 3.2.9 Phịng ngừa, chuẩn bị đối phó với trường hợp khẩn cấp Xây dựng biện pháp phòng ngừa, chuẩn bị đối phó với trường hợp khẩn cấp xảy công trường khai thác đá công ty khai thác đá công suất nhỏ - Đề phòng nguy hỏa hoạn ta sử dụng biện pháp phòng ngừa trang bị trang thiết bị phịng cháy, chữa cháy; chuẩn bị nguồn nước có sẵn để sử dụng trường hợp hỏa hoạn xảy - Với nguy từ khí độc nổ mìn; tùy mỏ ta sử dụng thêm biện pháp thơng gió mỏ để đánh tan hay loại trừ khí độc - Rị rì chất hóa học độc hại phải đưa cảnh báo, huấn luyện an toàn vệ sinh sử dụng - Thiên tai: đưa cảnh báo nên sẵn phương án xử lý kịp thời có thiên tai xảy 3.2.10 Đo lường giám sát thực Doanh nghiệp khai thác đá cần tìm số giám sát quan trọng việc quản lý An toàn – Vệ sinh lao động doanh nghiệp thơng qua việc đo lường giám sát q trình thực cơng tác ATVSLĐ Các số thực công tác ATVSLĐ tiến hành lập bảng thống kê sau: Các số thực vào ngày ………… Mục tiêu đề Các họp 15 họp Thực 10 họp tiến hành tháng Những mối nguy hại 20 trường hợp báo cáo 20 trường hợp 90 Đánh giá rủi ro lên kế 20 trường hợp 20 trường hợp hoạch Xem xét lại đánh 20 trường hợp 18 trường hợp giá rủi ro hoàn thành Các khóa đào tạo 10 khóa học khóa ATVSLĐ tiến hành Các kiểm tra tiến hành Đánh giá báo cáo cuộc kiểm toán 3.2.11 Hệ thống kiểm toán Kiểm tốn HTATVSLĐ q trình kiểm tra độc lập mang tính hệ thống, theo doanh nghiệp xem xét đánh giá liên tục hiệu HTATVSLĐ họ Việc tiến hành kiểm toán HTATVSLĐ thường xuyên điều cần thiết nhằm tăng cường hiệu hệ thống ATVSLĐ Chúng ta thực kiểm tốn HTATVSLĐ với mục đích: - Xác nhận HTATVSLĐ thực trì hoạt động - Kiểm tra HTATVSLĐ vận hành hiệu - Xác định khiếm khuyết HTATVSLĐ để cải tiến hệ thống Kiểm tốn khơng phải q trình điều tra ATVSLĐ Kiểm tốn bao gồm hoạt động kiểm tra thông qua việc xem xét tài liệu hồ sơ trình điều tra khơng cung cấp mức độ phân tích hệ thống kiểm tốn Kiểm tốn có liên quan đến phân tích rộng việc thực hành so với việc nhìn nhận vấn đề xảy nơi làm việc thời điểm cố định Các giai đoạn kiểm toán HTATVSLĐ: Giai đoạn trước kiểm toán - Lập kế hoạch kiểm toán - Chuẩn bị vấn đề trọng tâm cần cho đợt kiểm toán 91 - Xem tài liệu liên quan đến an toàn lao động, xem thống kê báo cáo tình hình TNLĐ … Giai đoạn kiểm tốn - Xem tài liệu - Phỏng vấn người quan trọng như: cán quản lý an tồn cơng ty; công nhân trực tiếp làm việc điểm nguy hiểm mỏ… - Quan sát điều kiện làm việc thực tế công nhân Giai đoạn sau kiểm toán - Kết thúc họp - Báo cáo kiểm toán Lập kế hoạch điểm khởi đầu q trình kiểm tốn Để thực kiểm tốn hiêu nên xem xét lại tất thơng tin có sẵn lĩnh vực cần kiểm tra Địi hỏi phải thu thập tất thơng tin cần thiết u cầu q trình kiểm tốn q trình chuẩn bị trước Trong bao gồm: - Ngày kiểm toán xếp trước bên liên quan nên thông báo trước để đảm bảo thực xếp phù hợp - Thông tin cần chuẩn bị trước theo yêu cầu kiểm tốn viên bao gồm thơng tin đặc biệt cụ thể thực tế công việc, mối nguy hại biện pháp kiểm soát mối nguy hại liên quan đến nơi làm việc điều tra - Sơ đồ bố trí quy trình sản xuất địa điểm tiến hành điều tra Những liệu giúp kiểm tốn viên hình dung hiểu rõ công việc khu vực - Báo cáo kiểm tốn trước khu vực kiểm tra (nếu có) - Kế hoạch kiểm tốn - Danh sách kiểm tra (nếu có) - Các cơng cụ cần thiết q trình kiểm tốn 3.2.12 Các hành động phòng ngừa khắc phục Sau đợt kiểm toán, nhà quản lý cán an tồn doanh nghiệp tìm điểm làm điểm 92 thiếu doanh nghiệp để đưa hành động phịng ngừa khắc phục hợp lý Trong hành động khắc phục cần chia làm nhóm: - Những hành động có tính giải pháp nhằm khắc phục vấn đề mang tính tức thời như: bổ sung trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết cho cơng nhân khoan ln phải treo vách núi, che chắn phận tiềm ẩn nguy hiểm máy móc day cua roa… - Những hành động khắc phục mang tính lâu dài: để làm điều cần phải trả lời câu hỏi “Tại việc sai?”; “Ngun nhân đâu?” … 3.2.13 Xem xét lại hệ thống cải tiến liên tục a Xem xét lại hệ thống Sau chu trình thực lại cần phải xem xét lại hệ thống Việc xem xét lại hệ thống cần thực đặn để giúp cấp quản lý cao đánh giá hiệu hệ thống ATVSLĐ để đảm bảo hệ thống đứng hướng, thực theo Luật định tuân thủ đầy đủ yêu cầu pháp lý mang lại an toàn cao cho người lao động b Cải tiến liên tục Thơng qua việc sử dụng sách, mục tiêu, kết kiểm tốn, phân tích liệu, hành động khắc phục phòng ngừa, đánh giá quản lý để từ ta có cải tiến Cải tiến để tối ưu hóa q trình Trong q trình thực việc cải tiến, ta sử dụng bảng mẫu sau để liệt kê tất sáng kiến nhằm cải tiến liên tục hệ thống Cải tiến liên tục ATVSLĐ Công ty: khai thác đá công suất nhỏ Phân chia Các sáng kiến Hành động đảm Các nhận kế tương lai hoạch 93 3.2.14 Truyền thông Hệ thống thông tin bao gồm tất kênh thông tin liên lạc, giao tiếp ngôn ngữ, văn điển tử Truyền thơng hình thức như: - Đặt biển dẫn ATVSLĐ cho người lao động đối tượng liên quan để cảnh báo nguy gây an toàn lao động - Bảng thơng báo trình bày nội dung cơng tác ATVSLĐ, tin, áp phích… - Tổ chức khóa huấn luyện diễn tập - Các tài liệu tuyên truyền doanh nghiệp - Các ghi nhớ - Mạng nội bộ/ mạng internet - Phác thảo, phổ biến, cập nhật kiểm tra tài liệu ATVSLĐ 3.2.15 Trách nhiệm Trình bày thể vai trị trách nhiệm tài liệu hướng dẫn/ quy trình/ gói đào tạo, bao gồm quy trình với vai trị thơng tin trách nhiệm tồn thể người lao động bên có liên quan khác Các tổ chức quy trách nhiệm, quyền hạn mối quan hệ cán quản lý, xác định, đánh giá kiểm soát mối nguy hại ATVSLĐ Phải xác định quyền hạn trách nhiệm phận mô tả mối liên hệ phận Công ty, doanh nghiệp phải đảm bảo công nhân chịu trách nhiệm sức khỏe than họ đồng nghiệp Nên xem xét việc kết hợp trách nhiệm vào mô tả công việc xem xét điều cần ý trình xem xét đánh giá hiệu suất 94  Giám sát trách nhiệm ATVSLĐ mỏ khai thác đá công suất vừa nhỏ Những trách nhiệm công nhân vấn đề ATVSLĐ Công ty TNHH khai thác đá công suất vừa nhỏ… Năm: 2012 Giám sát trách nhiệm Các cán giám sát phụ trách biện pháp ATVSLĐ hiệu nhằm đảm bảo việc tuân thủ tất yêu cầu pháp luật có liên quan Tiêu chí thực hành: - Cung cấp thơng tin, đào tạo giám sát ATVSLĐ Phổ biến thông tin sức khỏe nghề nghiệp an tồn cho cơng nhân có liên quan đến nguy cơng việc cụ thể khu vực sản xuất Tiến hành bổ nhiệm bồi dưỡng đào tạo nhằm đảm bảo người định, bao gồm: Các mối nguy hại phạm vi nơi làm việc, quy trình vận hành an tồn, sử dụng bảo trì dụng cụ bảo vệ cá nhân, thiết bị an tồn quy trình ứng phó tình khẩn cấp Giám sát vấn đề ATVSLĐ công nhân đảm nhận phạm vi khu vực làm việc Tạo điều kiện để người lao động tham khảo ý kiến người quản lý - Tiến hành đánh giá rủi ro Tham gia trực tiếp giám sát việc xác định nguy cơ, đánh giá mối nguy hại tiến hành biện pháp kiểm soát mối nguy hại Đảm bảo việc đánh giá mối nguy hại lưu giữ Giám sát việc thực hiệu chương trình 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hoạt động khai thác đá địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung diễn phúc tạp Hiện tình trạng sử dụng lao động không đảm bảo quyền lợi, đặc biệt đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lao động đến mức báo động Riêng địa bàn tỉnh Nghệ An liên tiếp xảy nhiều vụ TNLĐ nghiêm trọng liên quan đến quyền lợi tính mạng người lao động Để thực tốt cơng tác an tồn nơi làm việc cho người lao động, ngồi cơng tác tun truyền, hướng dẫn cán làm công tác bảo hộ lao động sở việc đẩy mạnh tra kiểm tra sở, doanh nghiệp kiên xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quy định pháp luật lao động để xảy tai nạn nghiêm trọng cách góp phần giảm thiểu vụ TNLĐ hàng năm Kết luận: Trong bối cảnh nêu trên, luận văn “Nâng cao hiệu quản lý an toàn, vệ sinh lao động cho mỏ khai thác đá công suất nhỏ địa bàn tỉnh Nghệ An” đề cập giải số vấn đề sau: Đánh giá khái quát tình hình kinh tế, trị, xã hội khu vực khai thác đá địa bàn tỉnh Nghệ An Đánh giá khái quát trạng công tác khai thác đá mỏ khai thác đá công suất nhỏ Nghệ An Sử dụng số liệu thống kê TNLĐ, BNN, báo cáo công tác thực ATVSLĐ Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An để đánh giá cách toàn diện mức độ an toàn hoạt động khai thác đá mỏ khai thác đá công suất nhỏ gây Nghiên cứu lý thuyết mơ hình HTATVSLĐ doanh nghiệp nhỏ đưa đối thoại sách ASEANOSHNET + OSH tổ chức Genting, Highland, Malaysia Đánh giá tổng quan công tác ứng dụng mô hình HTATVSLĐ lĩnh vực khai thác đá Việt Nam 96 Nghiên cứu xây dựng mơ hình HTATVSLĐ cho mỏ khai thác đá công suất nhỏ địa bàn tỉnh Nghệ An để từ nâng cao hiệu quản lý ATVSLĐ cho mỏ Kiến nghị: Nếu phương pháp mơ hình HTATVSLĐ cho mỏ khai thác đá công suất nhỏ áp dụng rộng rãi tính tốn cách tỷ mỉ giúp nhà quản lý ATVSLĐ đánh giá tốt trạng công tác ATVSLĐ doanh nghiệp Từ nâng cao hiệu quản lý ATVSLĐ, giảm thiểu TNLĐ bệnh nghệ nghiệp Cần có nghiên cứu mang tính chất khoa học tỉ mỉ mơ hình HTATVSLĐ cho mỏ khai thác đá Có thể áp dụng cơng nghệ thông tin để thống kê, cập nhật, tổng hợp TNLĐ, đánh giá rủi ro Các hoạt động khai thác đá cần thực theo công nghệ, thiết kế phê duyệt, phải thực nghiêm túc quy định nhà nước quy định yêu cầu cụ thể riêng biệt địa phương, doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần thường xuyên cử cán tham gia hội thảo, khóa học cơng tác ATVSLĐ Các quan quản lý Tỉnh Nghệ An cần phải có phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp, tăng cường kiểm tra, giám sát trình thực cơng tác An tồn – Vệ sinh lao động doanh nghiệp cho có hiệu phát triển bền vững 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn khai thác mỏ lộ thiên Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động khai thác chế biến đá Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Hệ thống văn pháp luật hành An toàn – Vệ sinh lao động, Nhà xuất Lao động – Xã hội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Tài liệu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, Nhà xuất Lao động – Xã hội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Những điều cần biết để tổ chức thực tốt công tác bảo hộ lao động sở, Nhà xuất Thanh Niên Bùi Xuân Nam, Nguyễn Phụ Vụ (2010), Các phương pháp chuẩn bị đất đá giới khai thác mỏ lộ thiên, Bài giảng cao học chuyên ngành Khai thác Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Cục An toàn lao động (2010), Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy hiểm độc hại, Nhà xuất Lao động – Xã hội Cục An tồn lao động (2012), Thống kê tình hình an toàn lao động nước năm 2012 hoạt động khai thác khoáng sản khai thác đá Nguyễn Phụ Vụ (2000), Bài giảng sở khai thác mỏ lộ thiên, Trường Đại học Mỏ - Địa chất 10 Nguyễn Phụ Vụ (2010), Các phương pháp khai thác mỏ vật liệu xây dựng Bài giảng cao học chuyên ngành Khai thác Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất 11 Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Nghệ An (2012), Báo cáo tình hình cơng tác an toàn vệ sinh lao động lĩnh vực khai thác khoáng sản khai thác đá 98 ... THỐNG QUẢN LÝ AN TỒN – VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ CÔNG SUẤT NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN …………………… …65 3.1 Mơ hình Hệ thống quản. .. thác Lao động thủ công Lao động thủ công Lao động thủ công Lao động thủ công Lao động thủ công Thợ khai thác Lao động thủ công Lao động thủ công Lao động thủ công Lao động thủ công Lao động thủ công. .. công Lao động thủ công Lao động thủ công Lao động thủ công Lao động thủ công Lao động thủ công Lao động thủ công Lao động thủ công Lao động thủ công Thợ khai thác Lao động thủ công Lao động thủ công

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan