Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ rừng tại khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi Sroc Con Trăn tại xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
12,7 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh CHƯƠNG MỘT GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀĐỀTÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀTÀI 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀTÀI 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀTÀI 1.5 PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh CHƯƠNG MỘT GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀĐỀTÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀVới công cuộc đổi mới của đất nước, nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu ăn ở của con người cũng được nâng cao hơn. Tuy nhiên trên thực tế thì hiện nay môitrường sống của con người đang bò đe dọa với nhiều thảm họa như: môitrường không khí ô nhiễm, môitrường sống của con người ngày càng kém chất lượng (đất, nước…). Để đảm bảo phát triển bền vững song song với việc phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu vềbảovệmôitrường ngày càng trở thành vấn đề quan tâm của toàn thế giới. Ví dụ: xử lý, ngăn chặn, đề phòng những sự cố và hiểm họa do môitrường gây ra, thực hiện công tác quản lý môitrường triệt để… TâyNinh là tỉnh đang trong quá trình phát triển đô thò hoá, công nghiệp hoá, trong đó ngành khaitháctài nguyên thiên nhiên đóng vai trò quan trọng trong việc tạo đà phát triển của tỉnh. Đávôi được phát hiệnvới trữ lượng lớn tại ấp SrocConTrăn thuộc xãTânHoà,huyệnTânChâu,tỉnhTâyNinh sẽ là nguồn cung cấp nhiên liệu cho nhà máy xi măng TâyNinh cũng là một phát hiện mới. Bên cạnh hiệu quả kinh tế to lớn từ việc khaithácmỏđávôi mang lại, khuvựcdựkiếnkhaithácđávôi ít nhiều cũng ảnh hưởng đến môitrường sinh thái, đặc biệt khuvựckhaithác lại nằm ngay trong khurừng phòng hộ của xãTânHòa,huyệnTânChâu,tỉnhTây Ninh. Thực tế cho thấy rằng rừng tự nhiên vốn là một tài sản quý báu của nước ta, nó có ý nghóa vô cùng to lớn cả về mặt môitrường sinh thái, đa dạng sinh học cũng như về khía cạnh khoa học xã hội. Tuy nhiên trong những năm gần đây do thiên tai xảy ra liên tiếp như: lũ quét, sạt lở, xói mòn, hạn hán… đã gây nên những SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh hậu quả nặng nề cả về kinh tế xã hội lẫn về mặt sinh thái, mà nguyên nhân trực tiếp là do mất rừng tự nhiên ở những vùng xung yếu. Rừng phòng hộ nói chung, rừng phòng hộ môitrường nói riêng có tác dụng bảovệ đất đai, chống cát bay, bảovệđê biển, đê sông, chống ô nhiễm ở thành phố, khu công nghiệp… do chức năng phòng hộ môitrường của rừng ngày càng trở nên quan trọng, để đảm bảo cho một môitrường bền vững nhằm phát triển kinh tế – xã hội, các hoạt động lâm nghiệp của chúng ta đặc biệt chú trọng vào rừng phòng hộ, rừng đặc dụng. Vì thế đồ án sẽ xoay quanh việc tìm hiểu, nghiên cứu vềmôitrườngkhudựkiếnkhaithácđávôivàđề ra những biệnphápbảo vệ, giảm thiểu ảnh hưởng của việc khaithácmỏđávôi tới môi trường, đặc biệt là khurừng phòng hộ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀTÀIKhuvựcdựkiếnkhaithácđávôi sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến môitrườngvàkhurừng phòng hộ nên mục tiêu của đềtài sẽ tập trung vào các khả năng ảnh hưởng của việc khaithácđávôi đến môitrườngvàkhurừng từ đó đềxuất các biệnphápbảovệmôitrườngvàrừng trong suốt quá trình thực hiệnkhaithácmỏđá vôi. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀTÀI Do khuvựcmỏSrocConTrăn nằm ngay trong rừng phòng hộ, nên ảnh hưởng của nó sẽ tác động trực tiếp đến môitrường sinh thái khuvựcvà do thời gian có hạn nên đềtài chỉ tập trung nghiên cứu tại 105ha (khu vựcdựkiếnkhai thác) và vùng lân cận trên cơ sở đó đềxuất các biệnpháp tích cực bảovệmôitrườngvàrừngkhuvựcdựkiếnkhaithácvà vùng xung quanh. SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀTÀI - Thu thập, biên hội các số liệu về điều kiện tự nhiên vàmôitrường vùng dựkiếnkhaithácvà vùng lân cận tại ấp SrocCon Trăn, xãTânHoà,huyệnTânChâu,tỉnhTây Ninh. - Khảo sát thực đòa. - Nghiêncứu, đánh giáhiệntrạngmôitrường và rừngtại vùng dựkiếnkhaithác mỏ. - Nghiêncứu, xác đònh khả năng ảnh hưởng tới môitrườngvàrừng của việc khaithácđá vôi. - Đềxuấtbiệnpháp giảm thiểu ảnh hưởng đến môitrườngvàbảovệrừng trong suốt quá trình thực hiệnkhaithácđá vôi. 1.5 PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU Các phương pháp chính sau đây sẽõ được sử dụng trong nghiên cứu này - Phỏng đoán: Dựa vào kiến thức đã học và kinh nghiệm của các chuyên giavề phỏng đoán các tác động của khuvựcdựkiếnkhaithácđávôi đến môitrườngvà kinh tế xã hội. - Đánhgiá nhanh: Các phương phápđánhgiá nhanh các nguồn ô nhiễm nước, đất, không khí dựa trên các hướng dẫn của WHO. - Tham vấn cộng đồng: Phương pháp này sử dụng nhằm tham khảo các ý kiến của cộng đồng (người dân và cơ quan quản lý đòa phương) vềhiệntrạngrừngvà việc thực hiệnkhuvựcdựkiếnkhaithácđávôikhaithácmỏ nhiên liệu SrocCon Trăn. SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh - Quan sát quần thể thực vật: Các loài thực vật được xác đònh bằng biệnpháp quan sát tạihiện trường, tìm hiểu qua các đơn vò quản lý rừng, người dân đòa phương sống trong khu vực. Sự phân bố và mật độ cây cỏ được ghi nhận, kết hợp vớitài liệu khoa học do Viện MôiTrườngVà Phát Triển Bền Vững Chi Nhánh Nam nghiêncứu, cùng với ban Quản lý Dự án rừng phòng hộ TâyNinh cung cấp. SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh CHƯƠNG HAI ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀMÔITRƯỜNGKHUVỰCDỰKIẾNKHAITHÁCĐÁVÔI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHUVỰCDỰKIẾNKHAITHÁC 2.1.1 Vò trí mỏ 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 2.1.3 Đặc điểm chế độ thuỷ văn 2.1.4 Đặc điểm về đòa hình 2.2 HIỆNTRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI (NƠI CÓ MỎSROCCON TRĂN) 2.2.1 Tình hình dân số, dân tộc 2.2.2 Một số đặc điểm chung về phát triển kinh tế – xã hội tạixãTân Hoà 2.3 HIỆNTRẠNGMÔITRƯỜNGKHUVỰCMỎ 2.3.1 Đặc điểm chất lượng không khí và tiếng ồn 2.3.2 Đặc điểm chất lượng nứơc 2.3.3 Hiệntrạngkhuvực hệ thuỷ sinh 2.3.4 Kết luận chung vềhiệntrạngmôitrườngvàxã hội khuvựcdựkiếnkhaithác SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh CHƯƠNG HAI ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀMÔITRƯỜNGKHUVỰCDỰKIẾNKHAITHÁCĐÁVÔI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHUVỰCDỰKIẾNKHAITHÁC 2.1.1 Vò trí mỏKhuvựcmỏđávôivàđá sét SrocConTrăn có diện tích khoảng 105 ha thuộc đòa phận ấp SrocCon Trăn, xãTânHoà,huyệnTânChâu,tỉnhTây Ninh. Diện tích khuvựcmỏ được giới hạn bởi các điểm gốc toạ độ được nêu trong Bảng 1 và Hình 1 như sau. Bảng 1: Tọa độ các điểm giới hạn diện tích khuvựcmỏ STT Tên Điểm Hệ Tọa Độ UTM Hệ Toạ Độ Việt Nam 2000 X(m) Y(m) X(m) Y(m) 1 R 1 1286990 657800 1287423 657203 2 R 2 1286710 658570 1287143 657972 3 R 3 1285620 658480 1286052 657882 4 R 4 1286020 657380 1286452 656783 Nguồn: Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Vật Liệu Xây Dựng (CCBM) Ngoài ra dựkiếncòn có một bãi chứa tạm đất đá phi nguyên liệu vàdự trữ nguyên liệu nằm ở phía Tây của mỏvới tổng số là 16 ha, chia làm hai khu: SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh Hình 1: sơ đồ vò trí khuvựcdựkiếnkhaithácmỏđávôiSrocConTrăn SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh - Khuvực 1: là khu chứa đất, đá, phi nguyên liệu bao gồm cát lẫn sỏi laterit, đá vôi, đolomit, sét bột kết. - Khuvực 2: là khuvựcdự trữ nguyên liệu đất sét, đávôi cho nhà máy sản xuất. 2.1.2 Đặc điểm khí hậu Khí hậu của tỉnhTâyNinh nói chung vàkhuvựcxãTânHoà,huyệnTânChâu,tỉnhTâyNinh nói riêng mang đặc trưng của vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với hai mùa rõ rệt là mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, 11 và mùa khô bắt đầu từ tháng 11, 12 đến tháng 4 năm sau. 2.1.2.1 Nhiệt độ không khí Nhiệt độ tạiTâyNinh thay đổi theo mùa trong năm. Nhiệt độ có xu hướng tăng cao vào cuối mùa khô (tháng 4 và tháng 5) và thấp nhất vào tháng 12. Nhiệt độ không khí trung bình tháng tạitỉnhTâyNinh trong 20 năm qua được trình bày trong Bảng 2 SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh Bảng 2: Nhiệt độ không khí trong nhiều năm tạiTâyNinh Tháng Nhiệt độ ( 0 C) Trung bình Cực đại trung bình Cực tiểu trung bình Cực đại tuyệt đối Cực tiểu tuyệt đối 1 25,6 32,2 20,8 35,3 15,6 2 26,6 33,4 20,7 36,4 19,7 3 27,9 34,9 23,2 37,8 18,2 4 28,9 35,3 24,8 39,9 21,4 5 28,4 34,1 24,9 39,0 21,9 6 27,4 32,5 24,4 37,5 19,3 7 27,0 32,0 24,2 37,3 21,5 8 27,0 31,6 24,2 35,2 21,2 9 26,6 31,2 24,0 34,4 20,3 10 26,4 31,0 23,6 33,5 19,3 11 26,0 31,1 22,6 34,3 16,9 12 25,2 31,1 21,0 34,1 15,3 Cả 26,9 32,5 23,2 39,9 15,3 Nguồn: Báo cáo hiện trạngmôitrường Tây Ninh - 2005 TâyNinh nằm ở vùng vó độ thấp của nội chí tuyến Bắc bán cầu. Điều kiện bức xạ quanh năm dồi dào, ít chòu ảnh hưởng của không khí lạnh cực đới phía Bắc mà chòu chi phối bởi khối không khí nóng ẩm nên chế độ nhiệt ở đây không giống các tỉnh phía Bắc. Một số đặc điểm chính về nhiệt độ ghi nhận được ở TâyNinh như sau: - Chế độ nhiệt ít biến động qua các tháng trong năm, thường chỉ dao động 0,5– 10 0 C. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 4 và tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 và tháng 12. Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3,7 0 C. SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 10 [...]... BA TÀI NGUYÊN RỪNG 3.1 HIỆNTRẠNGTÀI NGUYÊN RỪNGTẠITÂYNINH 3.2 HIỆNTRẠNGTÀI NGUYÊN RỪNGTẠIKHUVỰCDỰKIẾNKHAITHÁCĐÁVÔISROCCONTRĂN 3.2.1 3.2.2 3.3 Hiệntrạngrừng Các loài động vật ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 29 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh CHƯƠNG BA TÀI NGUYÊN RỪNG 3.1 HIỆNTRẠNGTÀI NGUYÊN RỪNGTẠITÂYNINHRừngTâyNinh phần lớn là rừng thứ sinh... gỗ khaithác hàng năm Các chỉ tiêu chủ yếu Đơn vò tính 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Sản lượng khaithác gỗ 1000 m3 18 19 21 27 39 40 Nguồn: Tổng hợp SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 31 Đồ án tốt nghiệp 3.2 GVHD: Th.s Lê Minh Chánh HIỆNTRẠNGTÀI NGUYÊN RỪNGKHUVỰCDỰKIẾNKHAITHÁCMỎĐÁVÔISROCCONTRĂN 3.2.1 Hiệntrạngrừng Hình 3: Hiện trạngkhu rừng dựkhaitháckiến Diện tích khuvựcdựkiến khai. .. thácđávôi không nằm trong vùng đệm hoặc vùng lõm của vườn quốc gia hay khubảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát cách mỏSrocConTrăn trên 50km về phía Tây, khubảo tồn thiên nhiên Dương Minh Châu cách khuvựcdựkiếnkhaithácđávôi trên 30 km về phía Nam, khubảo tồn đất ngập nước hồ Dầu Tiếng cách khuvựcdựkiếnkhaithácđávôi trên 10 km về phía Nam Mặc dù không nằm trong các khu. .. triển kinh tế của xã Việc này được sự ủng hộ mạnh mẽ từ lãnh đạo đòa phương và người dân trong vùng Hầu hết họ đều mong muốn nhà máy sớm đi vào xây dựng và hoạt động góp phần làm thay đổi mạnh mẽ khuvựcxãTân Hoà Mặt khác, việc bảovệ rừng, bảovệđa dạng sinh học ở vùng ven khuvựcdựkiếnkhaithác đang và sẽ là vấn đề cần được UBND đòa phương và Ban Quản lý khuvựcdựkiếnkhaithác quan tâm đúng... suối khuvựcdựkiếnkhaithácđávôiđã có dấu hiệu nhiễm vi sinh, tuy nhiên vẫn còn thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5942-1995) 2.3.3 Hiện trạngkhu hệ thuỷ sinh Hệ thống sông suối khuvựcmỏđávôivàđá sét SrocConTrăn gồm sông Cần Lê Chàm – trục chính nằm rìa phía Đông khu mỏ, nhận nước từ các suối nhánh bắt nguồn từ các đỉnh cao 50 – 60m ở khuvựcmỏđávôi như suối Ben, suối Xã. .. Nguồn: Viện MôiTrườngVà Phát Triển Bền Vững – Chi Nhánh Nam 04.2006 SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 21 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh Ghi chú: K-1: Tại ngã 3 đường vào vò trí khaithácmỏ K-2: Trong khuvực trung tâm nhà máy xi măng TâyNinh K-3: Ranh giới phía Đông Bắc của khuvựcmỏ k-4: Ranh giới phía Tây Nam của khuvựcmỏ k-5:Trong khuvực trung tâm mỏđávôiSrocConTrăn Nhận xét:... trôi, xói mòn) - Khuvựckhaithácđávôi nằm trong ấp SrocCon Trăn, xãTânHoà,huyệnTânChâu,tỉnhTâyNinh Đây là xã nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp, trình độ văn hoá rất thấp do vùng này tập trung chủ yếu là người dân tộc (Khmer, Tày, Stiêng…) - Từ những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội như trên có thể thấy việc xây dựng nhà máy xi măng TâyNinh nói chung, việc khaithácđávôi phục vụ nhà... yêu cầu cao vềbảovệvà sử dụng đất, phải xây dựng rừng phòng hộ kết hợp sản xuất, đảm bảo tỷ lệ che phủ của rừng tối thiểu 50% Qua tìm hiểu vànghiên cứu thì rừng phòng hộ này được xếp vào vùng xung yếu, rừng phòng hộ với mục đích bảovệ nguồn nước, bảovệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, bảovệmôitrường sinh thái Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất được xác đònh... các khubảo tồn thiên nhiên nhưng khuvựcdựkiếnkhaithácđávôi nằm trong vùng rừng phòng hộ hồ Dầu Tiếng Hiện nay, trên diện tích 105 ha vùng khuvựcdựkiếnkhaithácđá vôi, tài nguyên sinh vật rất nghèo nàn, phần lớn là trảng cỏ và cây bụi Việc hình thành các kiểu rừng có liên quan chặt chẽ giữa sự hình thành các thảm thực vật tự nhiên với vùng đòa lý và điều kiện khí hậu Trong mỗi kiểu rừng được... tôm và 5-7 kg cá các loại (chủ yếu là cá Mè vinh, Mè lúi…) Do đặc tính giàu dinh dưỡng của sông suối, cần thiết phải giám sát việc xả thải trong quá trình khaithác vận hành mỏ xuống sông suối ở khuvực SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 27 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh 2.3.4 Kết luận chung về hiện trạngmôitrường và xã hội khuvựcdựkiếnkhaithác - Chất lượng không khí trong khuvựcvà . nhiên và môi trường vùng dự kiến khai thác và vùng lân cận tại ấp Sroc Con Trăn, xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. - Khảo sát thực đòa. - Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và rừng. ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC ĐÁ VÔI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC 2.1.1 Vò trí mỏ Khu vực mỏ đá vôi và đá sét Sroc Con Trăn có diện tích. rừng tại vùng dự kiến khai thác mỏ. - Nghiên cứu, xác đònh khả năng ảnh hưởng tới môi trường và rừng của việc khai thác đá vôi. - Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường và bảo vệ rừng trong
Bảng 1
Tọa độ các điểm giới hạn diện tích khu vực mỏ (Trang 7)
Hình 1
sơ đồ vị trí khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi Sroc Con Trăn (Trang 8)
Bảng 2
Nhiệt độ không khí trong nhiều năm tại Tây Ninh (Trang 10)
Bảng 3
Lượng mưa trung bình tháng (mm) của tỉnh Tây Ninh (Trang 12)
Bảng 4
Độ ẩm không khí và lượng bốc hơi nước trung bình tháng tỉnh Tây Ninh (Trang 13)
Bảng 6
Phân loại độ bền vững khí quyển (Passquill, 1961) (Trang 16)
Bảng 7
Kết quả phân tích mức độ ô nhiễm không khí và độ ồn khu vực khai thác mỏ (Trang 21)
Hình 2
Cây đo mực nước tại suối Ben (Trang 22)
Bảng 8
Kết quả quan trắc chất lượng nước sông suối khu vực dự kiến khai thác đá vôi (Trang 23)
ng
9: Cấu trúc thành phần loài thực vật phiêu sinh (Phytoplankton) (Trang 25)
ng
11: Cấu trúc thành phần loài động vật đáy (Benthic animals) (Trang 26)
ng
10: Cấu trúc thành phần loài động vật phiêu sinh (Trang 26)
Bảng 13
Sản lượng gỗ khai thác hàng năm (Trang 31)
Bảng 14
Diện tích khoanh nuôi tiểu khu 43 của khu vực dự kiến khai thác đá vôi rừng phòng hộ Dầu Tiếng 2006 (Trang 34)
Bảng 15
Đặc điểm của khu rừng bảo vệ (tiểu khu 43) (Trang 36)