Nâng cao nhận thức và giáo dục cho cán bộ, công nhân viên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ rừng tại khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi Sroc Con Trăn tại xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh (Trang 80 - 81)

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ RỪNG KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC ĐÁ VÔ

5.2.1Nâng cao nhận thức và giáo dục cho cán bộ, công nhân viên

- Trong suốt giai đoạn khai thác mỏ cần phải thực hiện các giải pháp về giáo dục, bảo vệ mơi trường đối với tồn thể cán bộ, công nhân trong khu vực khai thác, cụ thể như sau:

+ Phối hợp với kiểm lâm Tây Ninh, Sở Tài nguyên Môi trường Tây Ninh tập huấn, giáo dục về bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài ngun sinh vật, phịng ngừa sự cố cháy rừng. Tổ chức tập huấn cho cán bộ và nhân viên về các hiểm hoạ, sự cố có thể xảy ra do việc tồn trữ và sử dụng các loại thuốc nổ và quy định về an tồn lao động.

+ Lập chương trình tập huấn giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường và tình u thiên nhiên đối với cơng nhân mỏ, phối hợp với chính quyền địa phương ngăn cấm việc mua bán, trao đổi, săn bắn các loài động vật rừng, cũng như mua bán, khai thác làm quà từ các lâm sản ngồi gỗ, vì điều này rất dễ kích thích nhu cầu khai thác của người bản địa.

- Khai thác mỏ theo đúng qui hoạch, tập trung khai thác gọn trong từng khu vực, tránh sự mở rộng khai thác không cần thiết, lạm phát quá mức dẫn đến sự mất đất rừng.

- Lập kế hoạch bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng xung quanh mỏ, bảo tồn các loại gen quý, bảo vệ nơi lưu trú của các loài động vật hoang dã. Lên phương án bảo tồn các loại cây gỗ quý, lâu năm.

- Phối hợp với cơ quan trung ương và địa phương lập kế hoạch trồng rừng bù lại ở các khu vực xung quanh nơi chuyển đổi diện tích rừng để khai thác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ rừng tại khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi Sroc Con Trăn tại xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh (Trang 80 - 81)