Môi trường sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ rừng tại khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi Sroc Con Trăn tại xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh (Trang 57 - 58)

KHẢ NĂNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC MỎ ĐÁ VÔ

4.2.1.2 Môi trường sinh học

4.2.1.2.1 Vai trò của khu hệ động thực vật trong vùng

Lớp phủ thực vật trong vùng nghiên cứu giữ một vai trò quan trọng về mặt

sinh thái. Mỏ đá vôi Sroc Con Trăn nằm trên thảm thực vật rừng thuộc lưu vực sơng Sài Gịn của hồ Dầu Tiếng. Thảm thực vật đóng vai trị khá quan trọng trong việc:

- Điều tiết nguồn nước cho hồ Dầu Tiếng

Lớp phủ thực vật dày đặc gồm các ưu hợp rừng nửa thường xanh có thể điều tiết nước cho vùng hạ lưu. Về mùa lũ, nước được trữ trong các thảm thực vật và đất rừng có thể làm chậm quá trình lũ. Thời gian đạt tới đỉnh lũ cũng chậm hơn và bản thân đỉnh lũ cũng thấp hơn vì nó được giữ lại trong rừng. Về mùa kiệt, nước giữ lại trong rừng và trong đất ở lớp nước ngầm tầng nơng sẽ được huy động làm tăng dịng chảy nước mặt trong mùa này, lượng nước mùa kiệt có thể đạt tới 30% dịng chảy tồn phần nếu như cịn lớp phủ rừng.

- Chống xói mịn

Khu vực đá vơi địa hình thấp, trong điều kiện lượng mưa ở vùng nghiên cứu vào khoảng 1700 – 1800 mm/năm, trong đó lượng mưa vào mùa mưa chiếm khoảng 90% lượng mưa cả năm. Như vậy tạo nên khả năng xói mịn đất trong khu vực cao. Do vậy, lớp phủ thực vật đã làm giảm hệ số xói mịn đất xuống thấp hơn so với tiềm năng xói mịn tự nhiên (khi khơng có lớp phủ rừng).

- Điều hồ khí hậu trong vùng

Thảm rừng làm giảm nhiệt độ khi thời tiết nóng, nhất là đối với vùng nghiên cứu có 6 tháng khơ hạn, đặc điểm khí hậu ở vùng này vào mùa khô rất khắc nghiệt.

- Bảo tồn tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái khu vực

Thảm thưc vật rừng là nơi lưu giữ nguồn tài nguyên động thực vật có giá trị trong nghiên cứu khoa học và trong du lịch sinh thái. Rừng cây lá rộng là nơi cư trú của nhiều loài động vật.

4.2.1.2.2 Khả năng ảnh hưởng đến thảm rừng

Trước khi tiến hành khai thác đá vơi thì việc xây dựng đường giao thơng là khơng thể khơng có. Trong q trình xây dựng đường giao thơng chuẩn bị khai thác mỏ sẽ gây tác động tiêu cực tới khu rừng:

- Tạo nên sự chia cắt giữa 2 khu rừng.

- Dễ dẫn đến sự xâm chiếm rừng tạm thời trong giai đoạn xây dựng.

Thảm thực vật bề mặt sẽ bị mất đi. Theo ước tính có khoảng gần 318 m3 gỗ sẽ bị chặt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ rừng tại khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi Sroc Con Trăn tại xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w