Đời sống xã hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ rừng tại khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi Sroc Con Trăn tại xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh (Trang 66 - 69)

KHẢ NĂNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC MỎ ĐÁ VÔ

4.2.3.3 Đời sống xã hộ

4.2.3.3.1 Lợi ích và mâu thuẫn xã hội

Trong quá trình hoạt động của mỏ một số đông lực lượng lao động sẽ chuyển từ nơi khác đến, phần lớn công nhân xây dựng là người Kinh từ nhiều tỉnh, thành phố đến. Lực lượng công nhân này có thói quen cũng như tập quán khác với dân địa phương vốn chủ yếu là người dân tộc Khmer, do vậy có thể xảy ra các mâu thuẫn nếu khơng quản lý và giáo dục tốt lực lượng lao động.

Các lợi ích và thiệt hại mang lại cho địa phương:

- Khả năng tạo việc làm, sự hỗ trợ từ dịch vụ hạ tầng cơ sở, các trợ cấp xã hội, phát triển chung về kinh tế xã hội do tăng nhanh tốc độ cơng nghiệp hố, đơ thị hố.

- Đây là vùng có mức sống dân địa phương khơng cao, thuộc vùng khó khăn, hạ tầng cơ sở nhìn chung chưa đáp ứng được nhu cầu về chăm sóc sữa khoẻ và học tập của những người mới tới.

Do hàng trăm công nhân và dân địa phương sẽ tập trung ở khu vực mỏ, nơi chỉ cách biên giới khoảng 6 km nên an toàn vùng biên giới sẽ phức tạp hơn hiện nay:

- Gia tăng việc qua lại biên hợp pháp và không hợp pháp. - Gia tăng tệ nạn xã hội ở vùng biên giới (bn lậu, hút chích).

4.2.3.3.2 Lao động an toàn

- Tác động do sử dụng vật liệu nổ

- Khả năng gây tai nạn và sự cố cháy nổ - Bệnh nghề nghiệp

• Ngồi các tác động trong giai đoạn xây dựng và hoạt động khai thác mỏ các tác động môi trường khi mỏ ngừng khai thác là tổ hợp các tác động của các giai đoạn trước, trong và sau khai thác và kết quả là đất đai khu vực có khả năng diễn tiến theo hướng thối hố sa mạc hố, đồi trọc hố. Vì vậy, để giảm thiểu tác động mơi trường khi ngừng khai thác phải có các giải pháp giảm thiểu ngay trong các giai đoạn nghiên cứu, thiết kế, xây dựng và hoạt động của mỏ

4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG

Vị trí và đặc điểm hoạt động của khu vực dự kiến khai thác đá vôi mỏ Sroc Con Trăn có những thuận lợi và bất lợi như sau

Những thuận lợi

- Không gây ảnh hưởng lớn đến điều kiện địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình và mơi trường địa chất xung quanh.

- Xa khu dân cư và mật độ dân số thưa nên tác động môi trường đến kinh tế xã hội địa phương là tối thiểu

- Việc giải phóng mặt bằng dễ dàng, khơng có hộ gia đình nào bị di dời tái định cư.

- Được sự ủng hộ của chính quyền địa phương và nhân dân các ấp, xã trong vùng

Những khó khăn:

- Vị trí mỏ nằm trong rừng phịng hộ Dầu Tiếng - Vị trí gần biên giới Việt Nam – Campuchia

- Những tác động chính của khai thác mỏ đến mơi trường:

+ Ảnh hưởng mực nước ngầm khu vực nhưng mức độ khơng lớn

+ Ơ nhiễm nguồn nước do tháo nước mỏ, ở mức độ rõ rệt đối với các suối xung quanh và bị ảnh hưởng nhẹ đến sông Tôn Lê Chàm.

+ Ơ nhiễm mơi trường khơng khí do bụi, khí độc từ thuốc nổ với mức độ rõ rệt.

+ Làm giảm diện tích rừng (trực tiếp và gián tiếp), ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và phịng hộ. Đây là tác động tiêu cực, khơng phục hồi và cần được quan tâm nhất của khu vực dự kiến khai thác đá vôi.

+ Nguy cơ xảy ra sự cố do nổ mìn và chứa thuốc nổ nhưng khơng lớn. - An ninh và quản lý biên giới sẽ phức tạp hơn hiện nay.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ rừng tại khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi Sroc Con Trăn tại xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh (Trang 66 - 69)