Các loài động vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ rừng tại khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi Sroc Con Trăn tại xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh (Trang 44 - 45)

TÀI NGUYÊN RỪNG

3.2.2 Các loài động vật

Theo phỏng vấn và quan sát mẫu vật thì khu hệ thực vật xung quanh vùng dự kiến khai thác có sự hiện diện của một số lồi trong bộ Linh Trưởng được ghi nhận trong Sách Đỏ Thế giới (IUCN, 200) như Cu Li nhỏ (Nycticebus pygmaeus). Và các loài được ghi nhận trong Sách Đỏ Việt Nam như Mễng (Muntiacus m.

annamensis), Mèo rừng (Prionailurus bengalensis), Cheo (Tragulus javanicus).

Nhìn chung thành phần lồi chim ở đây khá phong phú, tuy nhiên dữ liệu ghi nhận được chưa đủ để có thể đánh giá so sánh khác biệt giữa các sinh cảnh, nhưng đủ để thấy đây là vùng cư trú và kiếm ăn của một số loài chim.

Ngồi ra, cịn ghi nhận được 10 lồi lưỡng cư và 12 lồi bị sát, tuy chưa đầy đủ nhưng kết quả nghiên cứu cho phép nhận định rằng khu hệ động vật hoang dã của khu vực dự kiến khai thác đá vôi khá đa dạng về thành phần loài và các loài động vật quý hiếm phân bố chủ yếu ở các khu rừng thường xanh ít bị tác động của dân cư trong vùng, trong khi số lượng cịn rất ít.

Kết luận

Hiện nay, tại 105ha diện tích của khu vực dự kiến khai thác đá vôi, khu vực xây dựng cơng trình phụ và tuyến giao thơng là rừng thứ sinh hỗn hợp, thảm thực vật chỉ là trảng cỏ, cây bụi, tre, tầm vơng, bạch đàn… khơng có giá trị cao về kinh tế và đa dạng sinh học thấp.

Tuy nhiên tại vùng ven khu vực dự kiến khai thác đá vôi ấp Sroc Con Trăn đã xây dựng được 368 loài thực vật thuộc 99 họ thể hiện khá đầy đủ tính phong phú của khu hệ thực vật, trong số đó có 5 lồi thực vật q có tên trong sách đỏ.

Trong khu vực của ấp Sroc Con Trăn đã ghi nhận được 15 loài thú, 59 lồi chim, 12 lồi bị sát, 10 lồi lưỡng cư. Có khoảng 6 lồi thú là những động vật quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam và sách đỏ Thế Giới (IUCN 2000). Hầu hết các lồi động vật q hiếm hiện nay cịn lại cư trú trong các rừng thường xanh cịn sót lại ở vùng giáp biên giới Việt Nam – Campuchia.

Khu vực khai thác mỏ đá vôi nếu mở rộng hoạt động ra chung quanh có thể tác động đến các lồi động vật, thực vật có giá trị bảo tồn làm mất đi một phần diện tích rừng tự nhiên.

Khu vực ấp Sroc Con Trăn bao quanh khu vực dự kiến khai thác còn rừng tự nhiên với đa dạng sinh học phong phú. Đã phát hiện một số lồi động vật (trong đó một số lồi cũng thuộc q hiếm cần bảo vệ của Việt Nam và thế giới) qua việc xác định dấu vết, phỏng vấn dân chúng… tuy nhiên số lượng cịn rất ít.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ rừng tại khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi Sroc Con Trăn tại xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w