Giảm thiểu khả năng ảnh hưởng đến môi trường sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ rừng tại khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi Sroc Con Trăn tại xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh (Trang 75 - 76)

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ RỪNG KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC ĐÁ VÔ

5.1.2.1Giảm thiểu khả năng ảnh hưởng đến môi trường sinh học

- Nghiên cứu điều tra kỹ hiện trạng tài nguyên và hệ sinh thái trong khu vực trước khi tiến hành khai thác.

- Chọn vị trí khu vực dự kiến khai thác đá vơi ít ảnh hưởng nhất đến hệ sinh thái tự nhiên. (vị trí khu vực dự kiến khai thác đá vôi khai thác mỏ Sroc Con Trăn đã chọn là vùng khơng cịn rừng tự nhiên. Đây là khu thích hợp để khai thác mỏ, ảnh hưởng thấp nhất đến môi trường sinh học).

- Không cho xây dựng cơ sở hạ tầng, khu nhà công nhân, khu dịch vụ trong vùng rừng ven mỏ ngoại trừ khu phụ trợ.

- Không được mở thêm đường vào công trường khai thác đi xuyên qua vùng rừng ven mỏ ngoại trừ việc xây dựng tuyến giao nối giữa khu mỏ và trạm đập

- Tất cả việc vận chuyển thiết bị, đá… từ mỏ ra, vào nhà máy xi măng đều sử dụng con đường hiện hữu.

- Xây dựng các bảng nội quy, quy định nội bộ về bảo vệ rừng khu vực dự kiến khai thác đá vơi và xung quanh.

- Ngồi ra, trong q trình thi cơng, các đơn vị thi cơng khơng được chặt phá rừng vượt q diện tích được giao. Vì như vậy sẽ làm cho diện tích thảm thực vật rừng bị mất thêm.

- Việc khai thác mỏ đá vôi cần đựơc chia làm nhiều giai đoạn nhằm giảm thiểu tối đa những tác động đến hệ sinh thái tự nhiên:

+ Hoạt động khai thác theo từng giai đoạn và việc phá bỏ thảm thực vật cũng theo từng giai đoạn tạo điều kiện cho các loài động vật di chuyển đến nơi khác.

+ Việc quy hoạch khai thác từng vùng là điều kiện để những thảm rừng khác tiếp tục phát triển.

- Thiết lập các khu vục cấm, khu vực không xâm hại đến rừng bằng việc đưa ra quy định và đặt các bảng cấm để mọi người thấy rõ.

- Kết hợp với địa phương hỗ trợ các mơ hình sản xuất nơng – lâm kết hợp để nâng cao đời sống người dân, tránh người dân phá rừng. Có thể giao khốn cho dân bản địa trồng bù rừng ở vùng xung quanh khu vực mỏ từ kinh phí của Chủ Đầu tư.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ rừng tại khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi Sroc Con Trăn tại xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh (Trang 75 - 76)