KHẢ NĂNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC MỎ ĐÁ VÔ
4.2.1.1 Ảnh hưởng đến môi trường vật lý
Cơng suất khai thác đá vơi hàng năm (tính với cơng suất nhà máy đạt 100%)
1.754.133,00
Công suất khai thác đá sét hàng năm (tính với cơng suất nhà máy đạt 100%)
T đá vôi = Tổng trữ lượng khai thác đá vôi (trong biên giới khai thác)
47.490.000,00 tấn
= 27,07 năm – Lấy trịn 27 năm
T đá vơi =
Tổng trữ lượng khai thác đá sét (trong biên giới khai thác)
10.501.150,00 tấn 399.050,00 tấn
T đá sét =
4.2.1.1.1 Mơi trường khơng khí và tiếng ồn
- Suy thối chất lượng khơng khí và tầm nhìn do bụi.
- Chuyên chở vật liệu xây dựng và hoạt động thi công cơ giới trong thời gian thi công là nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí trong khu vực
- Nồng độ bụi trong khơng khí sẽ tăng cục bộ dọc theo tuyến đường chuyên chở vật liệu về khu vực xây dựng, nhất là vào mùa khô. Nguyên nhân gây ô nhiễm bụi là do quá trình đào đất, san ủi mặt bằng, chuyên chở và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng. Thành phần hoá lý của bụi loại này là các hạt đất, cát có kích thước lớn hơn 10 micron, thuộc loại bụi nặng, không phát tán đi xa, dễ sa lắng và gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân lao động và nhân dân sống gần cơng trường.
- Khí thải của các phương tiện vận tải và thi cơng có chứa bụi PM10 (hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10 micron), SO2, NOx, CO, tổng hydrocacbon (TCB) và chì (Pb) có khả năng gây ơ nhiễm khơng khí. Các chất ơ nhiễm này có độc tính cao hơn so với bụi từ mặt đất.
- Các thiết bị xây dựng khu khai thác mỏ, đường sẽ phát sinh ơ nhiễm khơng khí là: xe tải, máy đầm nén, máy khoan, máy phát điện, xe vận chuyển nguyên vật liệu. Do hầu hết máy móc thiết bị đều sử dụng xăng hoặc dầu làm từ nhiên liệu nên chúng thải ra bụi (TSP), SO2, NOx, hydrocacbon và chì vào khơng khí.
- Theo thống kê của tổ chức Y tế Thế Giới (WHO, 1993), 1 tấn nhiên liệu sử dụng cho xe trọng tải lớn (3,5 – 16 tấn) dùng dầu diezel sẽ phát thải 4,3kg TSP, 64kg SO2, 55kg NOx, 28kg CO; và sử dụng xăng cho máy có trọng tải >3,5 tấn sẽ chứa 3,5kg TSP, 64kg SO2, 300kg CO, 1,35kg chì. Như vậy, trong quá trình làm việc của các máy thi công dùng dầu diezel hoạt động cùng lúc sẽ thải ra lượng chất ơ nhiễm như trên. Vì vậy, ơ nhiễm do hoạt động của các xe máy, thiết bị khai thác mỏ là không đáng kể, hơn nữa trong điều kiện khí hậu bình thường ơ
nhiễm khơng khí do các trang thiết bị thi công chỉ tác động cục bộ trong phạm vi khu vực mỏ.
Tiếng ồn:
Hiện nay tại khu vực dự kiến khai thác, tiếng ồn thấp hơn so với Tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng cơ bản mỏ và các cơng trình phụ trợ sẽ làm tăng tiếng ồn trong khu vực này và vùng phụ cận. Trong giai đoạn xây dựng, tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các nguồn: Máy móc, thiết bị san ủi, đầm nén; máy trộn bê tông; máy phát điện; xe tải vận chuyển vật liệu.
Tại công trường xây dựng, do tập trung số lượng lớn các xe san ủi, các phượng tiện vận tải thi công cơ giới nên tiếng ồn, rung sẽ cao hơn mức độ bình thường. Độ ồn này có thể gây nên sự mệt mỏi, giảm thính giác, mất tập trung tư tưởng cho cơng nhân và có thể dẫn đến tai nạn lao động.
4.2.1.1.2 Môi trường nước
- Ô nhiễm nguồn nước là do nước thải sinh hoạt từ các lán trại của công nhân. Chất thải sinh hoạt hàng ngày của khoảng 200 công nhân đưa vào môi trường nước được dự tính như sau: Nước thải sinh hoạt: 24m3; tải lượng ô nhiễm đưa vào môi trường bao gồm: Tổng chất rắn: 46,8 kg; BOD:12 kg; COD:19,2 kg; dầu mỡ:4,8 kg; tổng P: 1,12 kg; tổng N: 4,32 kg [9]. Nếu khu vực dự kiến khai thác đá vơi khơng có các biện pháp xử lý chất thải trong khu vực lán trại tại cơng trường thì ơ nhiễm mơi trường do lực lượng lao động gây ra sẽ là vấn đề lớn. Điều này có thể gây suy giảm chất lượng nước sơng, suối và lây lan bệnh tật cho dân địa phương.
- Khu vực dự kiến khai thác đá vôi tập trung hàng trăm lao động ở một khu vực mỏ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự lan truyền bệnh dịch qua sự tiếp xúc trực tiếp hay thông qua môi trường nước (gây tiêu chảy, tả, lỵ…), hoặc qua côn trùng (sốt rét, sốt xuất huyết) hoặc qua các con đường khác (tiêm chích, mại dâm…).
- Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu là từ nước thải sinh hoạt của công nhân và nước mưa chảy tràn qua khu vực mỏ. Nguồn nước này sẽ chảy tràn vào suối Ben, và sơng Sài Gịn gây ơ nhiễm tại chỗ và có thể ảnh hưởng đến vùng hạ lưu.
- Nước mưa chảy tràn cuốn theo rác thải sinh hoạt của cơng nhân, rác thải trong q trình xây dựng như cát, xi măng, dầu mỡ, bao bì rơi vãi… làm suy giảm chất lượng nguồn nước sông suối. Nước mưa chảy tràn cuốn theo bùn, đất gây bồi lắng ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước và chất lượng nước mặt trong khu vực.
4.2.1.1.3 Mơi trường đất
- Thay đổi địa hình và mục tiêu sử dụng đất.
- Để chuẩn bị cho việc khai thác, thì lớp đất mặt và thảm thực vật sẽ được lấy đi.
- Đối với lớp thảm thực vật bề mặt đó là các lồi thực vật có giá trị kinh tế thấp, các hoạt động chặt, đốn, vận chuyển ra vào nhiều lần của xe cộ sẽ làm giảm chất lượng môi trường, tuy nhiên do khu vực dự kiến khai thác đá vôi rộng lớn nên mức độ gia tăng ô nhiễm là khơng đáng kể.
- Ngồi ra một khối lượng lớn các nhánh cây nhỏ, lá cây, rễ cây... cũng là ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường nếu khơng có biện pháp xử lý.
- Theo ước tính để có thể khai thác được đá vơi, đá sét… thì một khối lượng lớn lớp đất mặt sẽ bị lấy đi (phi nguyên liệu). Việc đào bới, vận chuyển lớp đất mặt này sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước các sông suối xung quanh khu vực dự kiến khai thác và gây ngập lụt cục bộ trong khu vực nếu khơng có biện pháp xử lý thích hợp. Tuy nhiên, khu vực dự kiến khai thác thực hiện theo từng giai đoạn và từng khu vực, do đó lớp đất đào khơng lớn và có thể sử dụng để gia cố các bờ moong khai thác, làm phụ gia.
4.2.1.1.4 Ảnh hưởng do chất thải rắn
Trong giai đoạn này chất thải rắn chủ yếu là: - Những nhánh cây nhỏ, rễ cây, lá cây...
- Theo ước tính để khai thác được đá vơi thì một khối lượng lớn lớp đất mặt sẽ được lấy đi khoảng 2.990.000m3.