Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn.

74 418 0
Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HÀ QUỐC DŨNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC THẢI VÀ ĐỀ SUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LẠNG SƠN” KHÓA LUẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HÀ QUỐC DŨNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC THẢI VÀ ĐỀ SUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LẠNG SƠN” KHÓA LUẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Huệ Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2015 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức, lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để đạt mục tiêu đó, đồng thời đáp ứng nhu cầu khắt khe nhà tuyển dụng sau trường Được trí nhà trường ban chủ nhiệm khoa Môi trường, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài “Đánh giá thực trạng chất lượng nước thải đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn” Hoàn thành khóa luận này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Ths Nguyễn Thị Huệ, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Môi trường, Ban lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Lạng Sơn Trông suốt trình thực tập, em cố gắng thời gian thực tập, kinh nghiệm trình độ thân hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Vậy em mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo toàn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên Hà Quốc Dũng DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxi sinh học BVMT : Bảo vệ môi trường COD : Nhu cầu oxi hóa học HCM : Hồ Chí Minh QCVN : Qui chuẩn Việt Nam TC : Tiêu chuẩn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TSS : Tổng chất rắn lơ lửng MỤC LỤC Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Khái quát môi trường ô nhiễm môi trường 2.2.2 Tình hình sử dụng nước bệnh viện Đa Khoa tỉnh Lạng Sơn 10 2.2.2.1 Nhu cầu sử dụng nước nguồn nước sử dụng 10 2.3 Tổng quan tình hình ô nhiễm nước thải Thế giới Việt Nam 10 2.3.1 Tình trạng ô nhiễm nước thải giới 10 2.3.1.1 Nguy dịch bệnh ô nhiễm nguồn nước nước thải bệnh viện Thế giới 11 2.3.2 Tình trạng ô nhiễm nước thải Việt Nam 12 2.3.2.1 Hiện trạng xử lý xả nước thải số bệnh viện tuyến TW Việt Nam 15 2.3.3.Tổng quan nước tỉnh Lạng Sơn 20 2.3.3.1 Tài nguyên nước địa bàn tỉnh Lạng Sơn 20 2.3.3.2 Thực trạng sử dụng nước địa bàn tỉnh Lạng Sơn 21 2.3.3.3 Hiện trạng xử lý xả nước thải số bệnh viện địa bàn tỉnh Lạng Sơn 24 2.3.4 Thành phần tính chất nước thải bệnh viện 24 2.3.5 Chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm nước thải bệnh viện 26 2.3.6 Độc tính số chất nước thải bệnh viện tới môi trường người 26 Phần III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng, thời gian nghiên cứu 31 3.1.1 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Tp Lạng Sơn 31 3.2.2 Tổng quan bệnh viện Đa Khoa tỉnh Lạng Sơn 31 3.2.3 Đánh giá trạng nước thải bệnh viện Đa Khoa tỉnh Lạng Sơn 31 3.2.4 Đề xuất giải pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm nước thải bệnh viện 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 31 3.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 32 3.3.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 32 3.3.4 Nghiên cứu văn luật, văn luật quy định có liên quan đến tài nguyên nước 32 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Lạng Sơn 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.1.1 Vị trí địa lý 33 4.1.1.2 Đặc điểm khí hậu 34 4.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 34 4.1.1.4 Điều kiện kinh tế 35 4.1.1.5 Cơ sở hạ tầng 36 4.2 Tổng quan bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn 37 4.2.1 Giới thiệu bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn 37 4.2.2 Công tác xử lý vệ sinh môi trường Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 39 4.2.3 Tình hình sử dụng nước bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn 42 4.3 Đánh giá thực trạng nước thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 42 4.3.1 Thực trạng phát sinh nước thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 42 4.3.2 Hệ thống quy trình xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 43 4.3.3 Môi trường nước thải y tế 50 4.3.3.1 Chất lượng nước thải trước trình xử lý 51 4.3.3.2 Chất lượng nước thải sau trình xử lý 53 4.4 Đề xuất số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải bệnh viên 56 4.4.1 Biện pháp quản lý 56 4.4.2 Biện pháp lý hóa học 57 4.4.3 Biện pháp sinh học 57 4.5 Một số biện pháp xử lý nước thải bệnh viện 58 4.5.1 Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện theo nguyên lý hợp khối 59 4.5.2 Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện theo mô hình DEWATS 60 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng nước xử lý nước thải bệnh viện địa bàn tỉnh 17 Bảng 2.2 Một số công nghệ xử lý nước thải áp dụng bệnh viện Việt Nam 19 Bảng 4.1: Lượng rác thải rắn Bệnh viện Đa Khoa Lạng Sơn 2014 40 Bảng 4.2: Phân loại chất thải rắn bệnh viện theo mức độ độc hại 40 Bảng 4.3: Lượng nước thải theo quy mô giường bệnh 41 Hình 4.3 Sơ đồ 2: Hệ thống xử lý cục nước thải từ labo xét nghiệm 46 Bảng 4.4 Kết phân tích số tiêu hóa học nước thải trước xử lý bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 51 Bảng 4.5 Kết phân tích đố số tiêu vật lý, sinh học nước thải trước xử lý bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 52 Bảng 4.6 Kết phân tích tiêu vật lý, sinh học nước thải sau trình xử lý 53 Bảng 4.7 Kết phân tích tiêu hóa học nước thải sau trình xử lý 54 Bảng 4.8: So sánh kết phân tích tiêu nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống tổ chức Bệnh Viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn 38 Hình 4.2 Sơ đồ 1: Nguyên tắc phân luồng xử lý nước thải bệnh viện (Nguôn: Trung tâm quan trắc tỉnh lạng sơn, tháng 12/2014) 43 Hình 4.4 : Biểu đồ số tiêu hóa học nước thải trước xử lí bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn 51 Hình 4.5: Biểu đồ số tiêu hóa học nước thải sau xử lí bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn 54 Hình 4.6: Biểu đồ số tiêu hóa học nước thải trước sau xử lí bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn 55 50 - Thường xuyên kiểm tra, nạo vét mương thoát nước để đảm bảo lưu thông dòng cháy tránh tình trạng ứ đọng nước chảy tràn xảy mưa lớn - Định kỳ xử lý bùn, cặn lắng ngăn lắng ngăn xử lý sinh học để đảm bảo xử lý nước thải đạt hiệu cao - Trong tương lai với nhu cầu khám chữa bệnh quy mô bệnh viện nâng cấp thêm số giường bệnh, lượng nước thải bệnh viện ngày dao động từ 350 - 448 m3/ngày, lớn công xuất trạm xử lý nước thải Để xử lý hiệu nguồn nước này, bệnh viện cần tiến hành đầu tư xây dựng thêm hệ thống xử lý nước thải sở tận dụng hệ thống xử lý có 4.3.3 Môi trƣờng nƣớc thải y tế Nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn chủ yếu phát sinh từ nguồn sau: Bao gồm nước thải phát sinh từ trình sinh hoạt cán công nhân viên, bệnh nhân người nhà bệnh nhân Nước thải phát sinh từ trình điều trị, từ khu phẫu thuật, khoa dược, labo xét nghiệm, phòng chuẩn bị môi trường, chuẩn bị mẫu hóa chất, kho vật phẩm Xét nguồn gốc phát sinh, nước thải bệnh viện nói gần giống nước thải sinh hoạt Nhưng khía cạnh vệ sinh dịch tễ, nước thải bệnh viện chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh có nguồn gốc từ người bệnh chất độc hại khác hình thành trình điều trị Nguồn nước thải thải nguồn nước mặt gây nhiễm bẩn làm lan truyền bệnh dịch Theo số liệu nghiên cứu, thống kê nước thải bệnh viện đa khoa bệnh viện chuyên khoa nước khu vực cho thấy lượng nước thải bệnh viện nói chung chiếm 80% lượng nước cấp Như với lượng nước sử dụng hàng tháng 7.000 m3 lượng nước thải 5.600 m3/tháng 51 4.3.3.1 Chất lƣợng nƣớc thải trƣớc trình xử lý Bảng 4.4 Kết phân tích số tiêu hóa học nƣớc thải trƣớc xử lý bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn QCVN TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết BOD5 mg/l 168 50 COD mg/l 259 100 NH4+ mg/l 10 10 PO43- m g/l 4,38 10 NO3- mg/l 30 50 H2S mg/l 6,39 4,0 28:2010/BTNMT (B) (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi Trường tỉnh Lạng Sơn, tháng 12/2014) 300 250 200 Trước xử lý 150 QCVN 100 50 BOD5 COD NH4+ PO43- NO3- H2S Hình 4.4 : Biểu đồ số tiêu hóa học nước thải trước xử lí bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn Qua kết phân tích bảng 4.4 biểu đồ hình 4.4 cho thấy trước xử lý có số tiêu không đạt vượt quy chuẩn cho phép theo QCVN 28:2010.Cụ thể sau: 52 - Chỉ tiêu BOD5 168 mg/l vượt 3,36 lần tiêu chuẩn cho phép BOD tiêu đánh giá mức độ gây ô nhiễm chất thải khả tự làm nguồn nước, đặc trưng nước thải y tế thu gom từ phòng phẫu thuật, khu khám chữ bệnh nên hàm lượng BOD nước thải y tế vượt QCVN 28:2010/BTNT - Chỉ tiêu COD 259 mg/l vượt 2,59 lần tiêu chuẩn cho phép COD xác định khối lượng chất thải ô nhiễm hữu tìm thấy nước thải bề mặt, phép đo hữu ích chất lượng nước Khi nhu cầu oxi vượt tiêu cho phép khả tự làm nước không đáp ứng, đặc trưng nước thải y tế nên hàm lượng COD nước thải y tế vượt QCVN 28:2010/BTNMT - Chỉ tiêu PO43 4,38 mg/l mà theo QCVN 28:2010 mức cho phép 10mg/l không vượt tiêu chuẩn cho phép - Chỉ tiêu NH4+ 10 mg/l mà theo QCVN 28:2010 mức cho phép 10mg/l không vượt tiêu chuẩn cho phép - Chỉ tiêu H2S 6,39 mg/l mà theo QCVN 28:2010 mức cho phép 4,0mg/l vượt tiêu chuẩn cho phép 1,6 lần - Chỉ tiêu NO3- 30 mg/l mà theo QCVN 28:2010 mức cho phép 50mg/l không vượt tiêu chuẩn cho phép Bảng 4.5 Kết phân tích đố số tiêu vật lý, sinh học nƣớc thải trƣớc xử lý bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn stt Chỉ tiêu Đơn vị pH - Coliform MNP/100mg/l TSS mg/l Kết QCVN 28:2010/BTNMT (B) 6,9 6,5 - 8,5 1000 5000 66 100 (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi Trường tỉnh Lạng Sơn, tháng 12/2014) 53 Nước thải y tế chứa lượng lớn mô tế bào, máu mủ nên có chứa lượng lớn vi sinh vật mầm bệnh.Qua kết phân tích bảng 4.5 cho ta thấy kết cụ thể sau: - tiêu pH 6,9 mà theo QCVN 28:2010 mức cho phép 6,5 - 8,5 không vượt tiêu chuẩn cho phép - Chỉ tiêu TSS 66 mg/l mà theo QCVN 28:2010 mức cho phép 100mg/l không vượt tiêu chuẩn cho phép - Chỉ tiêu Coliform 1000 MNP/100mg/l không vượt theo QCVN 28:2010 Colifom vi khuẩn gây bệnh đường ruột với đặc điểm vị trí bệnh viện không xử lý tiêu gây ảnh hưởng đến sức khỏe công đồng dân cư 4.3.3.2 Chất lượng nước thải sau trình xử lý Bảng 4.6 Kết phân tích tiêu vật lý, sinh học nƣớc thải sau trình xử lý Đơn vị Kết QCVN 28:2010/BTNMT stt Chỉ tiêu pH - 7,4 6,5 - 8,5 Coliform MNP/100m 150 5000 14 100 (B) g/l TSS mg/l (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi Trường tỉnh Lạng Sơn, tháng 12/2014) Qua bảng 4.6 cho thấy nước thải bệnh viện sau qua hệ thống xử lý tiêu vật lý, sinh học giảm xuống đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 28:2010 Cụ sau: - Coliform giảm xuống 150 MNP/100mg/l - Chỉ tiêu TSS giảm xuống 14 mg/l 54 Bảng 4.7 Kết phân tích tiêu hóa học nƣớc thải sau trình xử lý QCVN TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết 28:2010/BTNMT (B) BOD5 mg/l 18 50 COD mg/l

Ngày đăng: 29/09/2016, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan