DANH M C CÁC CH VI T T T ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ữ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮTCC/T Chiều cao theo tuổi MUAC Mid-Upper Arm Circumference Đo chu vi vòng cánh tay NCKN Nhu cầu khuyến nghị NCHS National
Trang 1DANH M C CÁC CH VI T T T ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ữ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT
CC/T Chiều cao theo tuổi
MUAC Mid-Upper Arm Circumference
(Đo chu vi vòng cánh tay)
NCKN Nhu cầu khuyến nghị
NCHS National Center of Health Statistics of America
(Trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia Mỹ)
SCT Sau can thiệp
SDD Suy dinh dưỡng
SDDBT Suy dinh dưỡng bào thai
TCT Trước can thiệp
TLTK Tài liệu tham khảo
TTDDTE Thực trạng dinh dưỡng trẻ em
VAC Vườn - Ao - Chuồng
WHO World Health Organization
(Tổ chức Y tế thế giới)YNSKCĐ Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
Đánh giá thực trạng thiếu dinh dưỡng trẻ em giúp cungcấp các thông tin chính xác và cập nhật về thực trạng thiếu dinhdưỡng trẻ em, đồng thời định hướng các chính sách của các Bộngành có liên quan
Trẻ em suy dinh dưỡng (SDD) thường xuyên bị mắcbệnh và có thời gian bị ốm kéo dài… Thiếu dinh dưỡng thúcđẩy quá trình mắc bệnh tật, đặc biệt là bệnh sởi và một số bệnh
ký sinh trùng Tỷ lệ trẻ tử vong do SDD đóng góp tới: 61%trường hợp tử vong do bệnh tiêu chảy, 57% trường hợp tử vong
do bệnh sốt rét, 52% trường hợp tử vong do viêm phổi và 45%trường hợp tử vong do bệnh sởi (Black 2005, Bryce 2007) [6],[9] Ngược lại, suy dinh dưỡng cũng là hậu quả của bệnh tật,như tiêu chảy, viêm đường hô hấp cấp tính
SDD vẫn là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng nghiêmtrọng, đặc biệt ở các vùng nghèo, vùng khó khăn như tỉnh BắcGiang Bên cạnh những thành tựu về kinh tế-xã hội cũng nhưcông tác chăm sóc sức khoẻ, tỉnh Bắc Giang còn phải đươngđầu với nhiều khó khăn trở ngại, đặc biệt là tình trạng suy dinhdưỡng trẻ em
Để góp phần thiết thực xây dựng các giải pháp phòngchống SDD trẻ em ở các vùng khó khăn trong giai đoạn tới,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng thiếu dinh dưỡng, một số yếu tố liên quan và đề xuất giải pháp can thiệp
ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Việt Yên - Bắc Giang, 2008” nhằm đánh giá thực trạng thiếu dinh dưỡng trẻ em tại
Trang 32006-một huyện miền núi, mô tả mối liên quan giữa tình trạng dinhdưỡng với khẩu phần ăn của trẻ và xác định mối liên quan giữatình trạng dinh dưỡng với khẩu phần ăn, nhiễm ký sinh trùngđường ruột ở trẻ từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp, gópphần thực sự vào công cuộc phòng chống SDD trẻ em ở nước
ta
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Mô tả thực trạng thiếu dinh dưỡng, khẩu phần ăn củatrẻ; nhiễm ký sinh trùng đường ruột và một số bệnhnhiễm khuẩn thường gặp ở trẻ em
2 Mô tả mối liên quan giữa thực trạng thiếu dinh dưỡngvới khẩu phần ăn, nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở trẻ
3 Đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng cộng đồng ởtrẻ dưới 5 tuổi ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Khẩu phần ăn nghèo nàn gây ra tình trạng SDD cao vàsuy dinh dưỡng và thiếu máu dinh dưỡng có liên quan với tìnhtrạng nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở trẻ em dưới 5 tuổi
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng thiếu dinh dưỡng trẻ em
Hậu quả tất yếu của tình trạng thiếu ăn là suy dinh dưỡng
[39] Tình trạng thiếu ăn ảnh hưởng trước hết đến các đối
tượng bị đe dọa nhất, đó là phụ nữ có thai, phụ nữ đang chocon bú và trẻ em trước tuổi học đường Điều đó được thể hiện
qua các số đo nhân trắc của cơ thể [101] Trong điều kiện thực
địa người ta dựa chủ yếu vào các chỉ tiêu nhân trắc dinh dưỡnggồm cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi, cân nặng theochiều cao, vòng cánh tay để phân loại tình trạng suy dinhdưỡng [101], [121], [127]
Người ta coi những trẻ sinh đủ tháng có cân nặng lúc đẻdưới 2.500g là những trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai (SDDBT).SDDBT là thể suy dinh dưỡng sớm nhất Ở những trẻ này, các
cơ quan như da, cơ, xương, não, gan, thận đều bị ảnh hưởng
mà điều dễ nhận thấy nhất là trẻ sinh ra nhẹ cân
1.2 Xu hướng về tỷ lệ thiếu dinh dưỡng trên thế giới
Theo Tổ chức Y tế thế giới [227], hiện nay tỷ lệ suy dinh
dưỡng theo chỉ tiêu cân nặng theo tuổi ở trẻ em dưới 5 tuổi ởcác nước đang phát triển có xu hướng giảm đi Từ năm 1975đến 1995, tỷ lệ này giảm từ 42,6% xuống còn 34,6%, từ năm
1995 đến năm 2010 tỷ lệ giảm xuống còn khoảng 25% Suydinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi giảm dần đi được quan sát thấy
ở tất cả các vùng trên thế giới Mức giảm SDD ở khu vực châu
Trang 5Á mạnh hơn so với các vùng khác và có ý nghĩa rất quan trọng,bởi vì tỷ lệ trẻ em SDD cao nhất cùng với số lượng dân số tậptrung đông nhất Có ít nhất 2/3 số trẻ em bị SDD sống ở châu
Á và dù tính theo chỉ tiêu cân nặng theo tuổi hoặc cân nặngtheo chiều cao thì một nửa số trẻ em SDD trên thế giới sống ở
8 nước Nam Á [73], [132], [157].
Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc SDD theo chỉ tiêu CN/T các khu vực của các
nước đang phát triển từ 1975-2010 [200]
22,9 7,5
164,6
27,3 11,5 41,3
31,6 6,4
154,6
27,0 10,8 40,0
34 6, 158
28,5 8,0 24,0
24,8 5,4 88,3
Mức giảm trong 5 năm về tỷ lệ SDD protein-năng lượng
ở các nước đang phát triển
% giảm trong 5 năm tới
Trang 6Trong thời gian gần đây, cùng với những thành tựu bướcđầu của một nền kinh tế đang trên đà đổi mới và những nỗ lựccủa các chương trình dinh dưỡng và sức khỏe, nhiều nghiêncứu cắt ngang tại các thời điểm khác nhau cho thấy mức giảmkhá nhanh về tỷ lệ SDD trẻ em, đặc biệt các vùng thành phố vàđồng bằng Tuy nhiên, suy dinh dưỡng protein - năng lượng ởtrẻ em vẫn còn là một thách thức quan trọng đối với sức khỏecộng đồng và phát triển ở nước ta Từ sau năm 1990, tỷ lệ SDDtrẻ em ở nước ta đã giảm đi rõ rệt, tốc độ giảm nhanh đáng ghinhận Mặc dù vậy, cho đến nay, tỷ lệ SDDTE vẫn còn cao, đặcbiệt là tỷ lệ thấp còi và sự chênh lệch về tỷ lệ SDD theo địa lý
là rất đáng kể [39] Bên cạnh đó, thiếu vitamin A tiền lâm sàng,thiếu máu do thiếu sắt vẫn còn là thách thức dinh dưỡng lớn,nhất là ở các vùng nghèo, vùng khó khăn [43], [44]
Bảng 1.4 Nhu cầu chất khoáng và vitamin
khuy n ngh cho tr em [11]: ến nghị cho trẻ em [11]: ị cho trẻ em [11]: ẻ em [11]:
Trang 7đình nông thôn thuộc nhóm hộ đói nghèo (chiếm tỷ lệ khoảngtrên 30%).
Tóm lại: Nghèo đói chính là nguyên nhân cơ bản của suydinh dưỡng và mối quan hệ giữa nghèo đói và suy dinh dưỡnggiống như một vòng tròn luẩn quẩn Tình trạng dinh dưỡng vừa
là nguyên nhân vừa là kết quả của các cơ hội tìm kiếm thunhập Bên cạnh nghèo đói, các yếu tố khác cũng quan trọng.Những yếu tố này bao gồm chế độ ăn không cân đối, khẩuphần ăn thiếu về số lượng và mất cân đối về chất lượng, thựchành chế biến thực phẩm kém, mất an toàn thực phẩm và dinhdưỡng, không có hoặc thiếu khả năng tiếp cận nước sạch, điềukiện vệ sinh kém và dịch vụ chăm sóc sức khoẻ không đầy đủ.Suy dinh dưỡng trẻ em còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tốquan trọng khác
Trang 8CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được tiến hành theo giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Nghiên cứu cắt ngang mô tả
- Giai đoạn 2: Nghiên cứu can thiệp dựa vào cộng đồng
có đối chứng
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng tham gia nghiên cứu cắt ngang
- Trẻ em dưới 5 tuổi (từ 0 - 59 tháng tuổi)
- Chủ hộ gia đình và cha mẹ của trẻ
- Đang sống tại 03 xã nói trên thuộc địa bàn nghiên cứu
- Gia đình tự nguyện đồng ý cho trẻ tham gia nghiên cứu
2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu:
- Nghiên cứu được tiến hành tại 03 xã (Bích Sơn, NghĩaTrung và Vân Trung) thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
- Thời gian: 03 năm, bắt đầu từ 2006 đến 2008
Nghiên cứu được tiến hành tại huyện Việt Yên - TỉnhBắc Giang Việt Yên là một huyện thuộc tỉnh Bắc Giang (tỉnh
Hà Bắc cũ), phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Tây giáp huyệnHiệp Hòa, phía Đông giáp huyện Yên Dũng, phía Bắc giáphuyện Tân Yên
2.3 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang mô tả, có phân tích các biến số thông qua điều tra cộng đồng: mô tả dịch tễ bệnh SDD ở trẻ
Trang 9em dưới 5 tuổi, theo địa điểm và thời gian, xét nghiệm máu vàxét nghiệm nhiễm giun.
Cuộc điều tra tiến hành tại cấp hộ gia đình bao gồmphỏng vấn chủ hộ gia đình, bố mẹ của trẻ em dưới 5 tuổi trong
hộ gia đình và đo nhân trắc dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi và
bố mẹ của trẻ Đồng thời, xét nghiệm máu và xét nghiệmnhiễm giun trẻ em được nghiên cứu
Nghiên cứu can thiệp: nghiên cứu thử nghiệm can thiệp
tại cộng đồng có nhóm đối chứng và đánh giá trước, sau canthiệp
Sau khi tiến hành nghiên cứu cắt ngang đánh giá tìnhtrạng dinh dưỡng, chúng tôi tiến hành một nghiên cứu can thiệpdựa vào kết quả điều tra cắt ngang để lựa chọn nhóm nghiêncứu và nhóm chứng
2.4 Cỡ mẫu:
2.4.1 Cỡ mẫu nghiên cứu cắt ngang
* Cỡ mẫu điều tra tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu,nhiễm ký sinh trùng đường ruột:
Số lượng trẻ em cần điều tra cho mỗi nghiên cứu về tìnhtrạng dinh dưỡng, thiếu máu, nhiễm ký sinh trùng đường ruột ởmột tỉnh tính theo công thức sau [1]:
Trang 10p: Tỷ lệ trẻ bệnh (tỷ lệ trẻ SDD; thiếu máu; hoặc nhiễmKST đường ruột)
e: Sai số cho phép, chọn ngưỡng 5%
Kết quả tính số trẻ em cần điều tra cho mỗi nội dungnghiên cứu ở mỗi điểm nghiên cứu theo bảng 2.1
* Cỡ mẫu điều tra khẩu phần cá thể:
Áp dụng công th c: ức:
t2 * 2 * N
n = -
e2 * N + t2 * 2Trong đó:
n: cỡ mẫu
t : phân vị chuẩn (thường =2 ở xác xuất 0,954)
: độ lệch chuẩn của năng lượng ước tính 300 Kcal
e: sai số cho phép (chọn e=100 Kcal)
N: tổng số trẻ của trường (khoảng 600 trẻ/trường)
Số trẻ cần điều tra khẩu phần cá thể của một xã nghiên cứulà: 58
Số trẻ cần điều tra khẩu phần của 03 xã nghiên cứu là: 174
Tiến trình lấy mẫu
Lựa chọn 3 xã tham gia vào điều tra, vậy tổng số trẻ cầnđiều tra tại 3 điểm nghiên cứu như sau: i) Mẫu điều tra tìnhtrạng dinh dưỡng: 1200 trẻ; ii) Điều tra tình trạng thiếu máu:
300 trẻ; iii) Điều tra tình trạng nhiễm ký sinh trùng đường ruột:
300 trẻ và vi) Điều tra khẩu phần: 174 trẻ
2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu can thiệp:
Trang 11Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc kiểm định
sự khác nhau giữa 2 trung bình quan sát tr ước và sau c v sau à sau can thi p [10] ệp [10]
(d1-d2)2Trong đó:
+ s: độ lệch chuẩn về hàm lượng Hb huyết thanh trước
và sau can thiệp Trong nghiên cứu của Viện Dinh dưỡngnăm 2009 thì s = 7,3 g/L [17]
+ α: Mức ý nghĩa thống kê, là xác suất phạm phải sai lầmloại 1, chọn α:= 0,05, ứng với độ tin cậy là 95%
+ β: xác suất của việc phạm phải sai lầm loại 2, chọn β =0,1
+ Z(α , β ) = 10,5 (tra bảng ứng với α = 0,05 và β = 0,1) + d1 -d2: sự chênh lệch về hàm lượng Hb huyết thanhtrung bình giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng, theo nghiêncứu của Viện Dinh dưỡng thì d1 - d2: = 4 g/L [17]
Như vậy, cỡ mẫu cần thiết cho mỗi nhóm là 70 trẻ 2
-5 tuổi Dự phòng 20% bỏ cuộc, ta có cỡ mẫu nghiên cứu là 84trẻ cho mỗi nhóm
Chọn mẫu và phân nhóm nghiên cứu can thiệp:
Sau khi tiến hành nghiên cứu cắt ngang đánh giá tìnhtrạng dinh dưỡng theo các nội dung và các chỉ số đánh giá theobảng 2.1 ở trên, chúng tôi tiến hành một nghiên cứu can thiệp.Trình tự các bước chọn mẫu và phân nhóm nghiên cứu canthiệp như sau:
Trang 12- Phân nhóm nghiên cứu: Việc phân nhóm nghiên cứu dựa trên
đơn vị xã Nghiên cứu được chia làm 2 nhóm:
- Nhóm chứng: Trẻ tham gia nghiên cứu được ăn bổ sungsữa đặc có đường
- Nhóm nghiên cứu: Trẻ tham gia nghiên cứu được ăn bổsung sữa có bổ sung vi chất dinh dưỡng và tẩy giun
Trước khi can thiệp, các đối tượng trong diện lựa chọnđược thông báo về mục đích, yêu cầu, nội dung và giải thíchcác thắc mắc để tự nguyện tham gia Tất cả các trường hợpthiếu máu nặng (Hb<70g/dl) trong cuộc điều tra đều được chouống viên sắt theo phác đồ điều trị của Bộ Y tế và sau đó loại
ra khỏi nhóm nghiên cứu Các trường hợp thiếu máu nặngtrong 6 tháng nghiên cứu cũng được điều trị và loại ra khỏinhóm nghiên cứu đồng thời thông báo y tế cơ sở theo dõi tiếp.Hai nhóm trẻ nghiên cứu và đối chứng được uống sữahàng ngày 200 ml, nhóm nghiên cứu (NNC) sữa được tăngcường 4,1 mg sắt, 450 IU vitamin A và 4,6 mg kẽm cùng một
số vi chất khác như vitamin nhóm B, vitamin C và tẩy giunđịnh kỳ 6 tháng/lần có giám sát Thời gian can thiệp là 6 tháng.Hoạt động can thiệp được tiến hành theo phương pháp “mùđơn”
Trang 13CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ em
Kết quả đánh giá tình trạng dinh dưỡng của các đối tượng
Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi (từ
0-59 tháng tuổi) ở 3 xã nghiên cứu thuộc huyện Việt Yên, tỉnhBắc Giang
Bảng 3.1 Tình trạng SDD tr em d ẻ em [11]: ước và sau i 5 tu i ổi
SDD cân nặng/
tuổi (%)*
SDD chiều cao/ tuổi (%)*
SDD cân nặng / chiều cao (%)*
(CI=95%): (CI: 21,7-27,5)24,6 (CI: 31,8-37,6)34,7 (CI: 7,9-10,5)9,2
* Chuẩn tăng trưởng trẻ em dưới 5 tuổi của Tổ chức Y tế thế giới 2005.
19.6
4.4 0.6
23 11.7
Trang 14Bảng 3.1 cho thấy, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi các thể cânnặng/tuổi, chiều cao/tuổi và cân nặng/chiều cao còn ở mức caotheo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (lần lượt là 24,6%,34,7% và 9,2% chung cho cả 03 xã)
Bảng 3.2 Tình trạng SDDTE dưới 5 tuổi ở 3 xã nghiên cứu
so với số liệu của tỉnh Bắc Giang năm 2007
Số liệu của năm
2007
SDD nhẹ cân
SDD thấp còi
SDD gầy còm
9,2 (CI: 7,9-10,5)
* Số liệu Viện Dinh dưỡng năm 2007 trong Niên giám Thống kê Y tế 2008.
Tình trạng SDD của trẻ em dưới 5 tuổi ở 3 xã của huyệnViệt Yên vẫn còn ở mức cao tương tự như các tỷ lệ đó tínhchung cho toàn tỉnh Bắc Giang
a) Tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi phân theo xã tại 03 xã của huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
Bảng 3.3 Tỷ lệ SDDTE dưới 5 tuổi phân theo xã Thể loại SDD theo
các chỉ tiêu nhân
trắc dinh dưỡng
Địa bàn nghiên cứu
Xã Bích Sơn (n=400)
Xã Vân Trung (n=400)
Xã Nghĩa Trung (n=400) Tổng cộng
Trang 15động ở cả 03 xã được điều tra, tuy không khác biệt so với sốliệu chung của 3 xã và mức độ dao động này về tỷ lệ nhẹ cân
và tỷ lệ gầy còm ở cả 3 xã không khác biệt nhau (CI 95%) thìsuy dinh dưỡng thấp còi cho thấy ở xã SDD thấp nhất và caonhất có khác biệt có ý nghĩa thống kê (CI 95% và p<0,5)
b) Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ dưới 5 tuổi
Bảng 3.4 Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ dưới 5 tuổi ở 3 xã
Tỷ lệ thiếu máu Xã Bích Địa bàn nghiên cứu
Sơn (n=100)
Xã Vân Trung (n=100)
Xã Nghĩa Trung (n=100)
Tổng cộng (n=300)
3.1.3 Kết quả về khẩu phần ăn của trẻ:
- Gạo: là loại lương thực chính, mức tiêu thụ trung bình
là 191,6 g/trẻ/ngày; mức tiêu thụ nhiều nhất là 215,3g/trẻ/ngày Mức tiêu thụ lương thực khác trung bình 19g/trẻ/ngày trong đó là ngô, khoai chiếm phần lớn
- Khi xem xét mức tiêu thụ gạo theo tình trạng dinhdưỡng cho thấy gạo được các trẻ SDD thể thấp còi tiêu thụnhiều nhất (201g/ngày) Mức tiêu thụ này không khác nhaugiữa trẻ bị SDD thể nhẹ cân và trẻ không bị thiếu cân nặng sovới tuổi
Mức tiêu thụ gạo của trẻ ở nhóm tuổi 25-35 tháng là172g/ngày, nhóm 36-59 tháng là 202g/ngày (hình 3.3)
Trang 16Các loại đậu hạt tiêu thụ trung bình 10g/ngày Đậu phụ,một nguồn protid tốt, giá rẻ nhưng chưa được chú trọng đưavào trong bữa ăn trẻ (5,11 g/ngày)
- Mức tiêu thụ các thức ăn động vật (không kể sữa) đạt110g/trẻ/ngày, thức ăn động vật chủ yếu là do tiêu thụ thịt(42,2g/trẻ/ngày), cá (42 g/trẻ/ngày) và trứng (15,9g/trẻ/ngày)
- Sữa được trẻ 2-5 tuổi tiêu thụ 143,5 ml/ngày LượngProtid cung cấp 17% năng lượng của khẩu phần và số lượngProtid nhìn chung đã đáp ứng được nhu cầu khuyến nghị
- Mức tiêu thụ dầu, mỡ đạt trung bình 3,6 g/ ngày
Bảng 3.6: Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần
Trang 17Tỷ lệ năng lượng chất béo trong khẩu phần trung bình ởmức 25%, đạt nhu cầu khuyến nghị về tính cân đối của khẩuphần đối với trẻ nhóm tuổi này, trong đó nếu năng lượng dochất béo cung cấp ở mức ≤ 20% làm cho khẩu phần có xuhướng mất cân đối nghiêm trọng và nhất là không đảm bảonguồn acid béo cần thiết cho tăng trưởng và phát triển não bộcủa trẻ Sắt đạt 59% nhu cầu đề nghị cho trẻ em điều tra
Bảng 3.8 Mức đáp ứng NCKN khẩu phần trẻ 24-59 tháng Mức đáp ứng
Nhóm tuổi 24-35 tháng 36-59 tháng
ăn của trẻ thuộc nhóm 36-59 tháng tuổi