Tìm hiểu kiến thức thông tin của sinh viên trường đại học nguyễn trãi

91 5 0
Tìm hiểu kiến thức thông tin của sinh viên trường đại học nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THƠNG TIN  TÌM HIỂU KIẾN THỨC THƠNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: LỚP: ThS TRƯƠNG ĐẠI LƯỢNG PHẠM THỊ HUỆ TV39B HÀ NỘI - 2011 HỆ THỐNG TỪ VIẾT TẮT KTTT : Kiến thức thông tin CNTT : Công nghệ thông tin CSDL : Cơ sở liệu NDT : Người dùng tin ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội SP&DVTT : Sản phẩm dịch vị thông tin NCKH : Nghiên cứu khoa học ICT : Information computer technology (Công nghệ thơng tin truyền thơng) MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU 1 Tính cầp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục củakhóa luận Chương 1: KHÁI NIỆM KIẾN THỨC THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNGĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI 11 1.1 Khái niệm kiến thức thông tin 11 1.1.1Định nghĩa kiến thức thông tin 11 1.1.2 Các thành tố kiến thức thông tin 14 1.1.3 Vai trò kiến thức thông tin với giáo dục đại học 19 1.2 Công tác đào tạo người dùng tin Thư viện trường Đại học Nguyễn Trãi 25 1.2.1 Vài nét Thư viện trường Đại học Nguyễn Trãi 25 1.2.2 Công tác đào tạo người dùng tin thư viện 27 Chương 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI 38 2.1 Nhóm kĩ tra cứu thơng tin 38 2.1.1 Kĩ nhận dạng nhu cầu thông tin 38 2.1.2 Xây dựng chiến lược tìm tin 41 2.1.3 Kĩ hiểu biết nguồn tin 45 2.1.4 Kĩ sử dụng công cụ tra cứu 49 2.1.5 Kĩ điều chỉnh chiến lược tìm tin 55 2.2 Nhóm kĩ sử dụng thông tin 60 2.2.1 Kĩ đánh giá thông tin 60 2.2.2 Kĩ sử dụng thông tin 63 2.2.3 Kĩ trao đổi thông tin 68 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG KTTT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG NGUYỄN TRÃI 71 3.1 Nhận xét 71 3.1.1 Về chương trình bồi dưỡng KTTT cho sinh viên 71 3.1.2 Về khả KTTT sinh viên 72 3.2 Giải pháp nâng cao khả KTTT cho sinh viên 73 3.2.1 Nâng cao nhận thức lãnh đạo nhà trường vai trò việc phát triển KTTT cho sinh viên 73 3.2.2 Kiện tồn đội ngũ cán nâng cao trình độ cho cán chịu trách nhiệm đào tạo người dùng tin 74 3.2.3 Tiến hành tổ chức lớp đào tạo người dùng tin sớm 75 3.2.4 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng chương trình đào tạo KTTT 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cầp thiết đề tài Trước hết, cần phải thấy rõ tác động to lớn bùng nổ thông tin thời đại mà phổ biến thơng tin qua nhiều kênh khác nhau, đặc biệt Internet Có thực tế ngày cá nhân, tổ chức đưa ý tưởng thơng tin lên Internet Chưa kể đến nguồn thông tin đa phương tiện, tài liệu dạng giấy hàng ngày tăng theo cấp số nhân Điều tất yếu dẫn đến tính phức tạp diện phong phú nguồn tin Vấn đề đặt kiểm sốt lượng thơng tin khổng lồ ngày gia tăng cách chóng mặt? kiểm sốt chính xác độ chân thực thơng tin? Hơn nữa, giới thông tin ngày trở nên phức tạp, xu liên ngành lĩnh vực khoa học xuất hiện, xuất mạnh mẽ nhiều kênh thông tin khiến cho người gặp khơng khó khăn việc giải nhu cầu thơng tin họ Hơn lúc hết, họ cần có cơng cụ để tiếp cận làm chủ giới thông tin cách hiệu Những thách thức khiến cho nhu cầu kiến thức thông tin trở nên cấp thiết Nói cách khác, để nắm bắt thu ích lợi từ nguồn thông tin phong phú, cá nhân tổ chức cần phải đặc biệt lưu tâm đến vấn đề phát triển kiến thức thông tin Kiến thức thơng tin đặc biệt hữu ích cho người việc tự điều chỉnh thân lực tư cho phù hợp với hoàn cảnh mới, giúp người tự cập nhật tiếp nhận tri thức cách dễ dàng chủ động Học tập suốt đời, hiểu theo nghĩa rộng, tạo lập sở để cá nhân quản lý tốt rủi ro nghề nghiệp; giúp phủ tổ chức, doanh nghiệp hỗ trợ cá nhân đảm bảo nghề nghiệp Một chiến lược học tập toàn diện cho phép tối đa hóa hội học tập chứng thực thơng qua lợi ích mà đem lại kinh tế, tổ chức doanh nghiệp, cho cá nhân Hơn nữa, có thực tế phủ nhận là: ngày nay, hoạt động học tập diễn không sở đào tạo, mà cịn tổ chức nhà riêng, cộng đồng, địa điểm giải trí, nơi làm việc, thơng qua phương tiện truyền thông, bạn bè mối quan hệ khác Đó sở cho đời “xã hội học tập” – nơi mà người học có tồn quyền tự lựa chọn trang bị cho phương thức học tập riêng sở vơ số hội học tập mà họ có (nhu cầu tự định hướng) Và nhân tố chủ chốt cấu thành nên khả tự định hướng kiến thức thơng tin (theo tác giả Candy) Khả tự định hướng tự thích nghi yếu tố đặc biệt quan trọng để cá nhân phát triển cách bền vững tích cực bối cảnh thị trường lao động đầy biến động Xu xã hội cho thấy việc thay đổi nghề nghiệp đời người ngày diễn phổ biến tất yếu Điều địi hỏi người cần có khả tiếp cận làm việc với lĩnh vực kiến thức cách hiệu Sẽ nguy hiểm người coi việc học tập quy cơng cụ cứu cánh nhât cho nghiệp mình, đồng thời bỏ qua việc tiếp cận áp dụng tri thức liên quan đến công việc sống cá nhân Có thể nói, kiến thức thơng tin chìa khóa xây dựng nên “xã hội học tập” Ngân hàng Thế giới (2003) có tổng kết quan trọng sau: Những thay đổi kinh tế tri thức nhanh tới mức cơng ty khơng cịn phụ thuộc vào đội ngũ nhân lực tốt nghiệp để có kỹ kiến thức Các trường đại học sở đào tạo khác cần phải chuẩn bị cho người học khả học tập suốt đời Các hệ thống giáo dục tiếp tục hướng vào kỹ tác nghiệp cụ thể mà cần đặt trọng tâm vào việc phát triển cho người học kỹ định, kỹ giải vấn đề dạy cho người học cách thức tự học học từ người khác Chính khác biệt địi hỏi người lao động kinh tế tri thức cần có khả lựa chọn xử lý thông tin cách thông minh hiệu nhằm tạo tri thức biết cách chia sẻ tri thức Hơn nữa, với kiến thức thông tin, người cịn kiểm sốt nguồn thơng tin quanh họ, xử lý tiếp nhận khái niệm tri thức mới, đồng thời tự điều chỉnh thân cho phù hợp với hoàn cảnh sống điều kiện làm việc Với ý nghĩa vậy, nói, kiến thức thơng tin phần tri thức thiếu người điều kiện kinh tế – xã hội Tóm lại, kiến thức thơng tin vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu bối cảnh xã hội thông tin kinh tế tri thức Mỗi quốc gia cần phải có chiến lược phát triển kiến thức thông tin phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội giáo dục nhằm tạo lực lượng lao động có khả thích ứng tính sáng tạo cao Đây khẳng định tác giả Alan Bundy (2003) ông cho kiến thức thông tin xem hệ kiến thức tảng, phủ cần phải xây dựng sách chiến lược thơng tin phù hợp, lấy kiến thức thông tin nhân tố cốt lõi Tác giả kêu gọi nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nên thống coi kiến thức thông tin ưu tiên đầu tư cao mặt sư phạm nguồn lực Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nắm bắt KTTT sinh viên, em mạnh dạn chọn đề tài “Tìm hiểu kiến thức thông tin sinh viên trường Đại học Nguyễn Trãi” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với hy vọng tìm hiểu đánh giá khả KTTT sinh viên để từ đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao kỹ thông tin cho sinh viên, góp phần thúc đẩy phát triển khoa học, cơng nghệ giáo dục đất nước Tình hình nghiên cứu Vấn đề KTTT ngày quan tâm nhà nghiên cứu nước giới, đặc biệt Hội thảo quốc tế KTTT tổ chức trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn –ĐHQGHN nhận nhiều tham luận tác giả ngồi nước như: Kiến thức thơng tin – lượng kiến thức cần thiết cho người dùng tin hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam tác giả Trần Thị Quý; Kiến thức thông tin với giáo dục đại học tác giả Nghiêm Xuân Huy;… Gần đây, cơng trình nghiên cứu khoa học nhóm sinh viên lớp TV39A trường Đại học Văn hóa Hà Nội với đề tài: “Kỹ thông tin sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội” thực hướng dẫn cô giáo Vũ Dương Thúy Ngà Nội dung nghiên cứu tương đối phong phú chuyên sâu Tuy nhiên, việc nghiên cứu kiến thức thông tin sinh viên trường Đại học Nguyễn Trãi lại chưa có cơng trình nghiên cứu Vì tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu : Kiến thức thông tin sinh viên trường Đại học Nguyễn Trãi - Phạm vi nghiên cứu : Sinh viên trường Đại học Nguyễn Trãi thời điểm Mục đích nghiên cứu Đề tài tìm hiểu kiến thức thơng tin sinh viên trường Đại học Nguyễn Trãi kỹ thông tin mà sinh viên cần như: nhu cầu học phương pháp xác định nguồn tin, phương pháp tra cứu tin, đánh giá trình bày thơng tin để phục vụ cho q trình học tập họ để từ đưa giải pháp thích hợp để nâng cao kiến thức thông tin cho sinh viên Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài em có sử dụng phương pháp nghiêncứu sau: -Phân tích tài liệu kiến thức thông tin; - Tiến hành điều tra trực tiếp nhu cầu kiến thức thông tin sinh viên số phương pháp cụ thể như: bảng hỏi(Ăng ket), vấn…; -Xử lý, phân tích, tổng hợp kết điều tra -Phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp Ý nghĩa đề tài - Về mặt lí luận: làm đầy đủ phong phú khái niệm KTTT, nắm bắt công tác đào tạo người dùng tin thư viện - Về mặt thực tiễn: kết nghiên cứu khóa luận sở để khẳng định tầm quan trọng KTTT giúp sinh viên làm chủ giới thơng tin mình, phục vụ cho nhu cầu học tập ứng dụng sống Bố cục củakhóa luận Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo + phụ lục, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Khái niệm kiến thức thông tin công tác đào tạo người dùng tin thư viện trường Đại học Nguyễn Trãi Chương : Thực trang khả kiến thức thông tin sinh viên trường Đại học Nguyễn Trãi Chương : Một số nhận xét giải pháp nhằm nâng cao khả kiến thức thông tin cho sinh viên Mặc dù cố gắng trình thực đề tài này, cịn hạn chế lực, trình độ thời gian nên chắn không tránh khỏi thiếu sót cần bổ sung, sửa chữa Vì vậy, em mong nhận góp ý, bảo thầy cô khoa Thư viện – Thông tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tồn thể cán công tác thư viện để đề tài em hoàn thiện Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Trương Đại Lượng, thầy cô khoa, cán thư viện trường Đại học Nguyễn Trãi tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! + Thực đồng phương pháp đào tạo người dùng tin + Lên kế hoạch, đưa kiến thức thông tin trở thành môn học bắt buộc trong khung chương trình đào tạo + Tận dụng tối đa môi trường mạng để đẩy mạnh công tác đào tạo KTTT cho NDT, tuyên truyền quảng bá hình ảnh thưviện Thư viện cần xây dựng Cổng thông tin (Cổng giao dịch điện tử) Với Cổng thông tin này, người sử dụng tiếp cận cách tương đối linh hoạt tới nguồn lực thông tin thư viện Phương thức giúp NDT chủ động, dễ dàng tìm tới nguồn tin cần lúc, máy tính có nối mạng + Ngoài ra, thư viện cần thành lập đội ngũ cán thư viện trực tiếp giải đáp yêu cầu, thắc mắc bạn đọc quầy phục vụ -Tập trung đào tạo kỹ thông tin mà ban đọc cần + Qua đánh giá phần đơng sinh viên trường mong muốn có môn học KTTT giúp họ phát triển kỹ học tập Vì vậy, thư viện cần tập trung đào tạo cho sinh viên kỹ thông tin dựa yêu cầu nhà trường đầu sinh viên tốt nghiệp Rất nhiều sinh viên muốn tham gia chuyên đề tra cứu thơng tin, đánh giá thơng tin trình bày thơng tin Dựa nhu cầu đó, thư viện nên tổ chức lớp học với chuyên đề để sinh viên hiểu cách rõ ràng tồn diện qua nâng cao khả tự học cho + Ngồi ra, bạn sinh viên cịn tham gia NCKH, viết tiêu luận, bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Vì thế, hướng dẫn cho sinh viên biết cách tổ chức danh mục tài liệu tham khảo điều thiếu Với sinh viên năm cuối, bạn mong muốn hướng dẫn cách làm hồ sơ, bồi dưỡng kỹ nănggiao tiếp, kỹ vấn để sinh viên tự tin bước vào vấn Các bạn cần trang bị kỹ giao tiếp xã hội, cho phép ứng xử phù hợp bối cảnh tồn cầu hóa Điều đặc biệt trọng giáo dụcsinh viên biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trước xu hội nhập – “hịa nhập khơng hịa tan” Hiện nay, Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam (VDIC), 67 Lý Thái Tổ, Hà Nội hàng tháng tổ chức lớp học miễn phí với chun đề như: Hướng dẫn kỹ tìm kiếm thơng tin Internet kỹ trích dẫn tài liệu tham khảo Vì vậy, bạn đọc có nhu cầu tới đăng ký học để nâng cao kỹ thông tin phục vụ cho trình học tập nghiên cứu -Gắn nội dung giảng dạy kỹ thông tin với chuyên ngành đào tạo người dùng tin Dựa chuyên ngành mà sinh viên theo học, nhà trường phối hợp với thư viện tổ chức lớp học gắn nội dung giảng dạy kỹ thông tin với chuyên ngành đào tạo sinh viên Tích hợp kiến thức thơng tin vào khung chương trình đào tạo dựa yêu cầu trường đầu sinh viên tốt nghiệp Với hướng này, đào tạo KTTT nên lồng ghép vào môn học quy định chi tiết với kỹ cần đạt mơn Kết thúc khóa học, sinh viên trang bị mặt kiến thức lẫn kỹ thông tin Chẳng hạn với trường đào tạo ngành thư viện – thông tin, Ban giám hiệu nhà trường cần đặc biệt quan tâm đến việc cập nhật kiến thức thông tin ứng dụng việc xử lý lưu trữ thông tin mạng thông qua môn học: Cơ sở CNTT, xử lý nội dung tài liệu, tin học tư liệu, tra cứu thông tin Bởi lẽ cử nhân thư viện – thông tin tốt nghiệp trường cán chủ yếu tuyên truyền KTTT hướng dẫnviệc ứng dụng cho tồn xã hội Vì vậy, nhà trường cần đầu tư xây dựng mộtphịng máy vi tính phục vụ yêu cầu đào tạo riêng ngành Tăng cường công tác đào tạo KTTT cho sinh viên Hiện đại hóa hoạt động thơng tin – thư viện tác động mạnh mẽ tới NDT, làm thay đổi thói quen tập qn tra cứu thơng tin họ, đồng thời mở khả cho NDT chủ động tiếp cận nguồn thông tin phong phú, đa dạng Tăng cường công tác đào tạo KTTT cho sinh viên nội dung thiếu thư viện trường trường đại học nhằm giúp sinh viên làm chủ giới thông tin lựa chọn thông tin hữu ích Thư viện phối hợp với nhà trường đề xuất môn học “Nhập môn khoa học thư viện” vào chương trình giảng dạy khóa trường Thư viện nên tổ chức lớp đào tạo KTTT cho sinh viên thường xuyên định kỳ (theo lịch học định) phòng định để bạn đọc nắm bắt thơng tin xếp thời gian tham dự Tại lớp này, việc đào tạo cho sinh viên kỹ như: tìm tin, đánh giá, trình bày thơng tin sử dụng thông tin hiệu quả, thư viện cần giáo dục ý thức sử dụng bảo vệ tài liệu thư viện để tài liệu đỡ bị hư hỏng thời gian qua việc sử dụng người Tổ chức hội thảo, hội nghị người dùng tin theo định kỳ để thư viện kiểm điểm mức độ thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin, vừa phát nhu cầu tin nảy sinh đồng thời trực tiếp giải đáp thắc mắc, hướng dẫn thao tác, biểu thức tìm tin KẾT LUẬN Kiến thức thơng tin phương tiện, công cụ, hành trang thiếu để sinh viên học tập chiếm lĩnh tri thức Trong việc đào KTTT, vai trò sở đào tạo quan thông tin thư viện đặc biệt quan trọng Nếu coi trường học nơi cung cấp cho người học kiến thức kỹ liên quan đến việc xác định nhu cầu thông tin, thẩm định tổng hợp thơng tin, thư viện nơi cung cấp dịch vụ thông tin, đào tạo cho người dùng tin kỹ tìm kiếm thông tin, sử dụng thông tin pháp luật hợp đạo đức Có thể nói việc đào tạo KTTT sứ mệnh tương lai gần hệ thống thư viện KTTT giải pháp tổng thể nhằm thúc đẩy trình phát triển bền vững cộng đồng xây dựng xã hội học tập Nhìn chung KTTT sinh viên trường Nguyễn Trãi đạt mức trung bình, ngồi số lượng sinh viên nắm kĩ KTTT có nhiều sinh viên cịn lúng túng chí yếu kĩ cụ thể KTTT Để nâng cao hiệu hoạt động , thư viện nên điều tra, đánh giá lại kiến thức thơng tin đốivới người dùng tin Từ đó, thư viện xây dựng chiến lược phát triển KTTT cho sinh viên, cung cấp tảng KTTT cho sinh viên để nhữngkỹ KTTT trở thành kỹ xảo giúp sinh viên thành công học tập, nghiệp Có vậy, sinh viên có khả biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo mơi trường đại học nhằm không ngừng nâng cao chất lượng học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.Đào Hải Chung, Một số kinh nghiệm tìm tin Internet: Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên lần XI –H.: ĐHKHXH&NV.ĐHQGHN, 2006 333tr 2.Khoa Thanh Ngọc, Kiến thức thông tin dành cho sinh viên giảng dạy theo phương pháp tích cực trường ĐHKHXH&NV ĐHQGHN: Khóa luận tốt nghiệp –H.: ĐHKHXH&NV, 2007.-64tr 3.Kỹ trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo truy cập http://www.vdic.org.vn/data/referencing skill v1.doc ngày 22/04/2010 4.Nghiêm Xuân Huy, Kiến thức thông tin với giáo dục đại học//ngành thông tin– thư viện xã hội thông tin : kỷ yếu hội thảo khoa học –H : Khoa thông tin – thư việnĐHKHXH&NV ĐHQGHN, 2006.- tr135- 144 5.Nguyễn Thị Hồng Trang, Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội : Luận văn thạc sĩ thông tin thư viện.-H.:Đại học Văn hóa Hà Nội, 2003.93tr 6.Nguyễn Thị Lan Thanh, Nguyễn Tiến Hiển Hướng dẫn sử dụng thư viện thông tin: Tài liệu tham khảo cho sinh viên trường đại học cao đẳng - H.: Đại học Văn hóa Hà Nội, 2004.- 168tr 7.Nguyễn Thị Tươi, Cơng tác đào tạo người dùng tin Trung tâm thông tin thư viện ĐHQGHN: Khóa luận tốt nghiệp –H.: ĐHKHXH&NV, 2008.-57tr 8.Phan Huy Quế, Đào tạo, huấn luyện người dùng tin bối cảnh hoạt động thông tin thư viện nay//Tạp chí thơng tin tư liệu.- 1998 – số 3.tr 10 9.Tô Thị Hiền, Tăng cường kiến thức thông tin cho sinh viên – giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học//ngành thông tin thư viện: kỷ yếu hội thảo khoa học.-H : khoa thư viện thông tin,2006 –tr 108- 114 10.Trần Mạnh Tuấn ( 2006), Nội dung kiến thức thông tin// Bản tin thư viện – công nghệ thông tin ĐHQGTPHCM.- 8/2006.- tr 21-27 11.Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Bài giảng người dùng tin nhu cầu tin (dành cho học viên cao học) [15] 12.Trần Thị Quý, Kiến thức thông tin, lượng kiến thức cần thiết cho người dùng tin hệ thống giáo dục đại học Việt Nam nay: kỷ yếu hội thảo khoa học –H.: Khoa thông tin - thư viện ĐHKHXH&NV ĐHQGHN, 2006.- tr168 – 172.[8] 13.Trương Đại Lượng, Vai trò thư viện việc phổ biến kiến thức thơng tin – Tạp chí thư viện Việt Nam, 2009 -số -tr 17-25.[11] 14 Trương Đại Lượng, Bài giảng kiến thức thông tin: Bảng hỏi TIẾNG ANH 15.http://www.ifla.org 16 Bawden, D (2001) Information and digital literacies: a review of concepts Journal of Documentation, 218-259.[3], [10] 17 Boekhorst, A.K (2003) Becoming information literate in the Nertherlands Library Review, 298-309.[7] 18 Abid, A (2004) Information literacy for learning World Library and Information Congress: 70 th IFLA General Conference ccand Council Buenos Aires, Argentina.[13] 19 ACRL (1989) Presidential committee on informstion literacy Final report, http://www.Ala.org/ala/acrl/acrlpub/whitepapers/presidential.html [4], [6] 20 Bruce, C (1997) Seven faces of information literacy, Adelaide, Auslib Press.[2], [9] 21 ANZIIL (2004) Australian and New Zealand Information Literacy Framework: principles, standards and practice, Adelaide, Australian and New Zealand Institute for Information Literacy.[12] 22 Cheek, J.e.a (1995) Finding out: information literacy for the 21 st century, Melbourne, McMillan Education Australian.[5] 23 Spitzer, Eisenberg, M B & Lowe, C A (Eds) (1998) Information literacy: essential skills for information age, Syracuse, New York, ERIC Clearinghouse on information & Technology, Syracuse University.[1] 24 Virgnia M Tiefel (1995) Library user education: examing its past, projecting its future, 318 – 319.[14] PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KTTT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI Bạn có sử dụng email khơng? Có Khơng Bạn có thường xuyên sử dụng thư viện trường khơng? Khơng sử dụng Vài lần/tháng Vài lần /tuần Hàng ngày Bạn tham gia lớp học thư viện tổ chức chưa? Có Chưa Nếu có, xin bạn cho biết nội dung lớp học:………………………………………… Để tìm thơng tin tiểu sử Nguyễn Khuyến anh (chị) tham khảo nguồn tìn trước tiên? Tạp chí chun ngành Bách khoa toàn thư Cơ sở liệu báo chuyên ngành Sách tham khảo Nguồn khác (xin cho biết tên nguồn cụ thể)… Không biết Trong trình tra cứu, để tìm từ khóa liên quan đến từ “đậu phộng” anh (chị) sử dụng nguồn tham khảo nào? Từ điển giải thích (giải nghĩa) Từ điển Từ chuẩn Google Nguồn khác (xin cho biết tên nguồn cụ thể)… Khơng biết Có phụ nữ giáo sư Việt Nam? Đây đề tài nghiên cứu: Quá rộng Quá hẹp Không thể nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu phù hợp Bạn tìm tài liệu “ảnh hưởng gia đình đến kết học tập sinh viên” Bạn sử dụng cụm từ để tìm tin? Gia đình, kết học tập, sinh viên Gia đình, kết học tập Ảnh hưởng gia đình, kết học tập Ảnh hưởng, gia đình, kết học tập, sinh viên Các cụm từ khác: (xin cho biết tên nguồn cụ thể)… Không biết 5.Phần sách giúp bạn tìm tài liệu liên quan đến vấn đề tác giả trình bày tài liệu? Bảng giải Bảng mục Danh mục tài liệu tham khảo Mục lục Khác (xin ghi rõ):………………………… Khơng biết Kiểm tra kết bóng đá Tạp chí chuyên ngành Tạp chí thương mại Báo Sách Bách khoa toàn thư Web Email Mục lục thư viện (OPAC) Khác (xin ghi rõ nguồn)…………………………… Không biết Sử dụng máy tìm tin Google Yahoo, tơi khơng tìm: Các sách có thư viện Thông tin tiểu sử người nối tiếng Danh mục hàng hóa Thơng tin cơng ty Khác (xin ghi rõ):…………………… Khơng biết Nếu tơi muốn tìm báo tạp chí chuyên ngành “Nghiên cứu lạm phát Việt Nam”, tơi tìm ở: Mục lục thư viện Cơ sở liệu báo, tạp chí Yahoo Các tạp chí giấy thư viện Khác (xin ghi rõ):…………………………… Không biết Sự khác sở liệu toàn văn sở liệu trích gì? Cơ sở liệu toàn văn bao gồm báo mà số tồn văn Cơ sở liệu trích bao gồm thông tin báo như: tên tác giả, nhan đề tài liệu, tên tạp chí Cơ sở liệu tồn văn có phần tóm tắt báo Cơ sở liệu trích khơng có tóm tắt báo Cơ sở liệu tồn văn có phần trích dẫn Cơ sở liệu trích khơng có phần trích dẫn củamỗi báo Khác (xin ghi rõ)……………………………… Không biết 10 Bạn phải viết “Điều trị trầm cảm” Chiến lược tìm tin giúp bạn tìm số lượng tài liệu nhất? Trầm cảm AND tâm lý Trầm cảm OR tâm lý OR thuốc chống trầm cảm Trầm cảm AND tâm lý AND thuốc chống trầm cảm Khác (xin ghi rõ):……………………………… Khơng biết 11 Để tìm nhiều tài liệu chủ đề quan tâm tơi sử dụng từ đồng nghĩa lệnh tìm kiếm Để kết nối từ đồng nghĩa lệnh tìm kiếm, tơi sử dụng tốn tử: AND + NOT OR Khác (xin ghi rõ):………………………………… Không biết 12 Nếu bạn khơng tìm thấy tài liệu thư viện Trước hết bạn làm gì? (đánh dấu lựa chọn) Tìm thư viện khác Hỏi cán thư viện bạn Xin lời khuyên từ bạn bè Hỏi giáo viên bạn Khơng tìm Khác, xin ghi rõ ………………………… 13 Bạn sử dụng từ “đậu phộng” để tìm tài liệu mục lục thư viện (OPAC) Máy tính khơng tìm thấy tài liệu Bạn kết luận điều gì? Thư viện khơng có tài liệu chủ đề Tôi chưa sử dụng từ Tất tài liệu chủ đề nàyngười khác mượn hết Hệ thống hỏng Khác (xin ghi rõ) -Khơng biết 14 Để tìm tất tài liệu Võ Nguyên Giáptrong mục lục trực tuyến thư viện, tơi tìm: Theo nhan đề Theo tên nhà xuất Theo chủ đề Theo tên tác giả Khác (xin ghi rõ):…………………………… Không biết 15 Sử dụng máy siêu tìm tin (metasearch engine) Copernic MetaCrawler, có thể: Bắt đầu tìm kiếm đồng thời nhiều máy tìm tin khác Thực tìm tin tất website có Mở rộng tìm kiếm website ngơn ngữ nước ngồi Thực tìm tin tất sở liệu có thư viện Khác (xin ghi rõ):…………………………… Khơng biết 16 Mục lục thư viện bao gồm tài liệu? Tất tên sách có thư viện Tất tên sách có thị trường Tất báo tạp chí mà thư viện có Khơng câu Khơng biết 17 Trong số tiêu chí sử dụng để đánh giá chất lượng thơng tin internet mà bạn tìm thấy (có thể chọn nhiều ý) Thời gian xuất cung cấp Tác giả tiếng lĩnh vực Thơng tin trách nhiệm website cung cấp rõ ràng Website truy cập nhanh Khơng tiêu chí Khơng biết 18 Ý mơ tả xác báo xuất tạp chí khoa học? (có thể chọn nhiều ý) Thơng tin viết người bình thường (layperson) Bài báo bao gồm danh mục tài liệu tham khảo Phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng giới thiệu Bài báo đánh giá ban biên tập trước xuất Không ý Khơng biết 19 Câu trích dẫn sau đề cập đến báo khoa học tạp chí chuyên ngành? Nguyễn, Hữu Đống; Đào, Thanh Bằng Lâm, Quang Dụ (1997), Tiêu chí tộc người - Cơ sở lý luận vấn đề áp dung vào thực tiễn, Nhà xuất Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Nguyễn, Lâm Thành(2004), “Chính sách xóa đói giảm nghèo nhà nước ta vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số”, Kỷ yếu hội thảo Quản lý phát triển bền vững tài nguyên miền núi, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, tr 2-11, Nguyễn, Thị Gấm (1996), Phát đánh giá số tập tục chu kỳ đời người người Pà Thẻn, Luận văn thạc sĩ dân tộc học, Viện Khoa học xã hôi Vùng Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh Qch, Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại ba mươi năm phát triển dân tộc học”, Dân tộc học, 98(1), tr 10-16 Ủy ban Dân tộc Miền núi (1996), Báo cáo tổng kết năm (1998 - 2003) thực chương trình 135, Hà Nội Khơng biết 20 Bạn cần trích dẫn thơng tin trường hợp nào? Khi chép từ đoạn văn từ báo người khác Khi chép từ đoạn văn website Khi viết lại ý người khác Khi sử dụng số liệu thống kê số liệu trực tiếp Không trường hợp Khơng biết 21 Những thơng tin cần thiết giúp bạn xác định vị trí sách giá? (có thể chọn nhiều ý) Chủ đề Kí hiệu xếp giá Vị trí (location) Khác (xin ghi rõ)……………………… Không biết ... : Kiến thức thông tin sinh viên trường Đại học Nguyễn Trãi - Phạm vi nghiên cứu : Sinh viên trường Đại học Nguyễn Trãi thời điểm Mục đích nghiên cứu Đề tài tìm hiểu kiến thức thông tin sinh viên. .. 1: Khái niệm kiến thức thông tin công tác đào tạo người dùng tin thư viện trường Đại học Nguyễn Trãi Chương : Thực trang khả kiến thức thông tin sinh viên trường Đại học Nguyễn Trãi Chương :... tin NDT Chương THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI 2.1 Nhóm kĩ tra cứu thơng tin 2.1.1 Kĩ nhận dạng nhu cầu thông tin Hiện nay, với lượng thông tin

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:51

Mục lục

  • HỆ THỐNG TỪ VIẾT TẮT

  • Chương 1KHÁI NIỆM KIẾN THỨC THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁCĐÀO TẠO NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆNTRƯỜNGĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI

  • Chương 2THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG KIẾN THỨC THÔNG TINCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI

  • Chương 3MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢNĂNG KTTT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG NGUYỄN TRÃI

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan