1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu năng lực tra cứu tin của sinh viên trường đại học văn hóa hà nội

86 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 639,81 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN -   - TÌM HIỂU NĂNG LỰC TRA CỨU TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S TRƯƠNG ĐẠI LƯỢNG SINH VIÊN : NGUYỄN NGỌC NAM LỚP : TT1 MÃ SỐ SINH VIÊN : TT1.027 HÀ NỘI - 2015 Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thông tin LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tra cứu tin vấn đề liên quan, với giúp đỡ tận tình thầy trung tâm thơng tin thư viện Đại học Văn Hóa Hà Nội, em hồn thành khóa luận với đề tài: “Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội” Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên, Thạc sỹ Trương Đại Lượng, người hướng dẫn tận tình suốt q trình làm khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô khoa Thư viện Thông tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang bị kiến thức bổ ích cho em suốt năm học Cảm ơn trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Văn Hóa Hà Nội tạo điều kiện để khóa luận tốt nghiệp em hồn thành Mặc dù có nhiều cố gắng, song khóa luận cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận quan tâm góp ý chân thành thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 10/5/2015 Sinh viên Nguyễn Ngọc Nam Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thơng tin MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: NĂNG LỰC TRA CỨU TIN VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 11 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRA CỨU TIN VÀ NĂNG LỰC TRA CỨU TIN 11 1.1.1 Khái niệm tra cứu tin lực tra cứu tin 11 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực tra cứu tin 13 1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 14 1.2.1 Khái quát Đại học Văn Hóa Hà Nội 14 1.2.2 Đặc điểm sinh viên trường đại học văn hóa Hà Nội 19 1.3 VAI TRÒ CỦA TRA CỨU TIN VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 23 1.3.1 Khai thác nguồn thông tin cách hiệu 23 1.3.2 Phát triển khả tự học 24 1.3.3 Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học 26 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TRA CỨU TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 28 2.1 NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NGUỒN TIN 28 2.1.1 Nguồn tin thư viện 28 2.1.2 Nguồn tin thư viện 30 2.2 HIỂU BIẾT VỀ CÔNG CỤ TRA CỨU 34 2.2.1 OPAC 34 2.2.2 CSDL 39 2.2.3 Máy tìm tin 41 2.3 KỸ NĂNG TRA CỨU THÔNG TIN 45 2.3.1 Xác định nhu cầu tin 46 Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thông tin 2.3.2 Xây dựng chiến lược tìm tin 50 2.3.3 Thực tìm kiếm 55 2.3.4 Đánh giá kết tìm 57 2.4 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC TRA CỨU TIN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 61 2.4.1 Nguồn tin tổ chức máy tra cứu 61 2.4.2 Công tác đào tạo người dùng tin thư viện 66 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TRA CỨU TIN 69 CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 69 3.1 NHẬN XÉT 69 3.1.1 Về khả tra cứu thông tin sinh viên 69 3.1.2 Về công tác đào NDT thư viện 71 3.2 KIẾN NGHỊ 73 3.2.1 Nâng cao chất lượng đào tạo công tác đào tạo NDT 73 3.2.2 Phát triển kỹ tra cứu thông tin 74 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỤC LỤC PHỤ LỤC II Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thơng tin DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ ĐHVHHN: Đại học Văn hóa Hà Nội TTTTTV: Trung tâm thông tin thư viện CSDL: Cơ sở liệu OPAC: Online Public Access Catalog Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thơng tin DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nhu cầu tin nội dung Tài liệu Bảng 1.2: Nhu cầu tin loại hình tài liệu Bảng 2.1: Cơ cấu vốn tài liệu truyền thống Bảng 2.2: Cơ cấu vốn tài liệu điện tử Bảng 2.3: Kết khảo sát hiểu biết sinh viên nguồn tin thống kê Bảng 2.4: Kết khảo sát phân biệt CSDL toàn văn CSDL trích Bảng 2.5: Kết khảo sát thực tế khả hiểu biết máy siêu tìm tin Bảng 2.6: Kết khảo sát việc xác định nguồn tham khảo Bảng 2.7 Kết khảo sát việc xác định lệnh tìm kiếm Bảng 2.8: Kết khảo sát sinh viên chiến lược tìm tin Bảng 2.9 Kết khảo sát vấn đề xác định tốn tử phù hợp cho việc tìm kiếm them nhiều tài liệu Bảng 2.10: Kết lựa chọn tiêu chí đánh giá chất lượng thơng tin Internet Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thông tin MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông làm cho giới thay đổi nhanh chóng từ “xã hội cơng nghiệp” sang “xã hội thông tin” “nền kinh tế tri thức” Sự thay đổi dẫn tới tượng bùng nổ thông tin Nhiều nguồn tin phổ biến dạng thức khác thông qua nhiều kênh khác nhau, nhiều công cụ thông tin phát triển gần để hỗ trợ người việc kiểm sốt tìm kiếm thơng tin Với phát triển khoa học kĩ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội, vai trị thư viện đời sống ngày khẳng định Thư viện đảm bảo nguồn thông tin mà họ cung cấp phục vụ tốt đem lại lợi ích thiết thực cho bạn đọc Công nghệ không ngừng phát triển, đặc biệt công nghệ thông tin thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội có ngành thư viện thơng tin Thơng tin xã hội ngày nhiều trở nên đa dạng phong phú nội dung hình thức Nhiều loại hình tài liệu xuất như: sách, báo điện tử, CD, CD – ROM, microfilm, thông tin truyền tải Internet Sự xuất Internet đem lại lợi ích to lớn cho người sử dụng Internet giúp truy cập phổ biến thơng tin cách nhanh chóng Tuy nhiên mạng Internet lại chứa đựng khối lượng thông tin khổng lồ mà người khó kiểm sốt hết được, có thơng tin đáp ứng nhu cầu sống, học tập cơng việc, giúp hồn thiện nhân cách người, bên cạnh có thơng tin làm phương hại đến phong mỹ tục, đến giá trị đạo đức giá trị xã hội cộng đồng Ngày nay, với trợ giúp phương tiện thông tin truyền thông đại, với ưu điểm trội công nghệ đem lại, Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thơng tin người có khả truy cập thông tin lúc nơi Tuy nhiên khơng phải có khả truy cập tới thơng tin cần cách nhanh chóng xác hiểu biết người có giới hạn Vì vậy, cần phải có kĩ để tra cứu tiếp cận thơng tin mà cần cách nhanh chóng mà khơng cần q nhiều thời gian cơng sức Trường Đại học Văn hố Hà Nội (ĐHVH HN) trường Đại học lớn Bộ Văn hoá – Thể thao Du lịch Trải qua 55 năm hình thành phát triển, trường đào tạo hàng chục nghìn cán văn hố cơng tác khắp miền đất nước Với ý nghĩa đó, em chọn đề tài “Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội” làm khóa luận với hy vọng tìm giải pháp để nâng cao khả tra cứu sinh viên giúp họ làm chủ kho tàng kiến thức rộng lớn MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nâng cao lực tra cứu tin cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa vấn đề lý luận tra cứu tin lực tra cứu tin; + Tìm hiểu đặc điểm sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; + Khảo sát thực trạng lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thơng tin + Đánh giá thực trạng lực tra cứu tin sinh viên trường + Đề xuất giải pháp để nâng cao lực tra cứu tin sinh viên trường ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Năng lực tra cứu tin sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Năng lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội thời điểm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt kết sát thực tốt nhất, nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Phương pháp điều tra xã hội học Do số lượng sinh viên lớn nên tác giả chọn mẫu nghiên cứu đại diện ngẫu nhiên với số lượng 200 sinh viên - Phương pháp nghiên cứu nội dung tài liệu - Phương pháp thu thập, phân tích, so sánh liệu - Phương pháp vấn trao đổi với cán sinh viên trường Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thông tin BỐ CỤC CỦA KHĨA LUẬN Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung Luận văn chia làm 03 chương: Chương 1: Năng lực tra cứu tin với sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương 2: Thực trạng lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương 3: Nhận xét kiến nghị giải pháp nâng cao lực tra cứu tin cho sinh viên trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài song hạn chế lực thời gian nên đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, em mong nhận góp ý, bảo thầy cơ, tồn thể cán cơng tác Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội để đề tài em hoàn thiện Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Trương Đại Lượng, thầy cô khoa, cán thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hồn thành khóa luận 10 Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thông tin tin Bạn đọc trực tiếp đến thư viện tìm tài liệu thơng qua hệ thống mục lục truyền thống mà họ hồn tồn nơi tra cứu hệ thống mục lục trực tuyến CSDL mà cần có máy tính hệ thống mạng Thư viện quan tâm đến việc chuyển giao tri thức từ kho tài liệu đến với sinh viên qua buổi học “Hướng dẫn sử dụng thư viện” Tuy nhiên, lớp học diễn thời gian buổi với số lượng lớn sinh viên cộng thêm nhiều kiến thức cần truyền đạt nên buổi học chưa truyền tải hết kiến thức cần có đến với sinh viên Lớp học diễn theo hình thức chiều tức có giảng dạy cán chuyên môn mà chưa có hợp tác đắc lực sinh viên việc đặt câu hỏi vấn đề mà chưa hiểu Và thư viện truyền đạt kiến thức qua sách mà chưa có điều kiện cho sinh viên thực hành buổi học Thư viện ln sẵn sàng tạo điều kiện cho sinh viên tham gia lớp hướng dẫn sử dụng thư viện hiệu Bởi thư viện thường xuyên tổ chức lớp học vào thứ hàng tuần nên bạn đọc có nhiều hội để tham gia lớp học Về nội dung buổi học thư viện cung cấp: Buổi học cung cấp đầy đủ kiến thức cần có cho sinh viên để truy cập thư viện Qua buổi học giúp sinh viên năm đầu làm quen với thư viện có nhìn khái qt thư viện, biết với nhu cầu phải tìm phịng cách tìm kiếm phù hợp Để đây, bạn đọc gắn bó với suốt q trình học tập nghiên cứu mà không bị bỡ ngỡ đặt chân vào thư viện 72 Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thông tin Mặc dù nguồn lực thư viện phong phú đa dạng thư viện chưa tổ chức hội nghị bạn đọc, triển lãm giới thiệu sách nhằm thu hút bạn đọc hiểu rõ nguồn lực thư viện lấy ý kiến từ phía bạn đọc để góp phần làm cho thư viện hồn thiện Thư viện chưa tổ chức lớp học đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên Trong nhu cầu cần thiết sinh viên 3.2 KIẾN NGHỊ 3.2.1 Nâng cao chất lượng đào tạo công tác đào tạo NDT NDT đối tượng khơng thể thiếu thư viện Là yếu tố quan để thư viện hoạt động Tuy nhiên, thư viện lại có phương thức hoạt động riêng biệt Vì vậy, muốn NDT hiểu nắm bắt điều khơng thể bỏ qua việc đào tạo NDT Việc đào tạo NDT thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội giúp trang bị kiến thức tìm tin cho cán bộ, giảng viên sinh viên trường, giúp NDT sử dụng dễ dàng cơng cụ tra cứu, nhằm góp phần nâng cao tính chủ động học tập nghiên cứu NDT yếu tố ln biến động Vì vậy, việc đào tạo phải có kế hoạch thường xuyên lâu dài Chương trình học thư viện tổ chức đáp ứng phần nhu cầu hiểu biết tra cứu thông tin Nhưng thư viện nên chia nhỏ lớp học có máy tính để sinh viên thực hành tra cứu buổi học Để vấn đề chưa hiểu, sinh viên hỏi trực tiếp cán giảng dạy cán giải đáp thắc mắc buổi học Như thế, sinh viên nắm vấn đề tra cứu hiệu Thư viện cần tổ chức thường xuyên hội nghị bạn đọc nhằm tăng cường mối quan hệ cán thư viện với bạn đọc Thơng qua đó, ta đánh 73 Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thông tin giá mức độ đáp ứng yêu cầu tin sinh viên, tìm mặt mạnh phát huy triệt để; khắc phục mặt yếu tồn thời gian tới Việc tiếp nhận thông tin phản hồi có ý kiến đánh giá từ phía sinh viên sở giúp thư viện hoàn thiện Cũng qua hội nghị bạn đọc này, thư viện biểu dương người có đóng góp hay cho thư viện nhằm khích lệ bạn đọc đến với thư viện nhiều Việc nâng cao chất lượng đào tạo công tác NDT điều cần thiết Bởi nhờ mà sinh viên tự trang bị cho kiến thức để làm chủ kiến thức Việc địi hỏi chất lượng cơng tác đào tạo nhiều 3.2.2 Phát triển kỹ tra cứu thông tin Hiện tại, thư viện chuyển sang tra cứu hệ thống máy tính điện tử Điều giúp sinh viên tra cứu nhanh thuận tiện sinh viên chưa nắm vững cách thức tra tìm cho phù hợp Vì vậy, chương trình học thư viện nên tập trung sâu vào việc hướng dẫn cách tìm tin chẳng hạn tìm theo từ khóa, theo tác giả, tìm chun nghiệp,… Rất nhiều sinh viên chưa biết đến chưa khai thác CSDL thư viện Vì vậy, thư viện nên có hình thức quảng cáo tốt cho nguồn lực để bạn đọc tìm đến khai thác thơng tin nhiều Ngay hình thức truy cập Internet thư viện, thư viện cần có dẫn cụ thể cho sinh viên Về bản, dịch vụ khơng khó sử dụng, cần quan tâm đến lĩnh vực bạn quan tâm, bạn sử dụng trang web để truy cập Ngoài việc cung cấp địa website có giá trị, thư viện cần có dẫn rõ ràng tới địa Nên lồng ghép chương trình giảng dạy kỹ tra cứu với chuyên ngành đào tạo NDT Qua trang bị cho sinh viên tảng kiến thức khác để lập chiến lược tìm kiếm thơng 74 Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thơng tin tin đa dạng Qua tạo cho sinh viên cách tiếp thu kiến thức việc thu thập thông tin, đánh giá phù hợp thông tin Nhờ mà họ biết sử dụng thơng tin hữu ích sống Tổ chức riêng biệt khóa đào tạo kỹ tra cứu thơng tin cho cán thư viện Bởi muốn sinh viên tra cứu tốt, phụ thuộc nhiều vào người hướng dẫn Chắc chắn điều nên làm tương lai gần Có thể nói, kỹ khai thác, thẩm định, tổ chức thông tin xem chìa khóa để bước vào giới thơng tin Cán nghiên cứu thành thạo việc xác định nội dung phạm vi nghiên cứu, kỹ họ có điều kiện để lĩnh hội cách có hệ thống đầy đủ Chắc chắn lúc này, chưa trường đại học Việt Nam triển khai chương trình có tính hệ thống tồn diện phát triển kiến thức tra cứu thông tin sinh viên Đó lí giải thích khả thích ứng với mơi trường làm việc sinh viên tốt nghiệp không cao Do đó, việc triển khai trang bị nội dung cho cán nghiên cứu đặc biệt cần thiết Vậy nội dung chương trình gì? Triển khai nào? Trước hết, phải khẳng định mảng kiến thức sau nên ý: chiến lược tìm kiếm thơng tin, sử dụng cơng cụ tìm tin, thẩm định nguồn tin tìm được, tổ chức thơng tin hoạt động nghiên cứu cụ thể Để làm điều này, viện nghiên cứu nên có phối kết hợp với sở đào tạo ngành thông tin – thư viện, cần có quan tâm đặc biệt đến phát triển nguồn lực thông tin đơn vị Kiến thức thơng tin lĩnh vực nhiều chuyên gia thông tin – thư viện quan tâm, chí trở thành xu hướng phát triển tích cực ngành thơng tin – thư viện Việc triển khai nên thông qua khóa tập huấn ngắn hạn, đối tượng tham gia trước hết dĩ nhiên nhà nghiên cứu Tuy nhiên, bỏ qua đối tượng đặc biệt quan trọng: 75 Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thơng tin cán thư viện thư viện viện nghiên cứu Về lâu dài, họ đội ngũ đảm bảo kiến thức thơng tin cho sở nghiên cứu 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Thế giới chứng kiến bùng nổ thông tin Những người làm công tác TT-TV ngày đứng trước dịng thơng tin khổng lồ, biến đổi không ngừng Nhiệm vụ họ phải biết sàng lọc, chọn lựa thông tin cần thiết cho đối tượng cần phục vụ Việc quản lý thơng tin có hiệu phải cần đến người nắm bắt thông tin, thu thập, xử lý sử dụng cho mục đích khác Muốn cho hoạt động thư viện phát triển vững mạnh phải có nhà quản lý, cán chun mơn giỏi, kịp thời đưa ý kiến xác đáng, phương án tối ưu cho hoạt động Vì vậy, cán thư viện cần đào tạo cách quy, khoa học để đưa hoạt động thư viện phát triển phù hợp xu phát triển thời đại Sự phát triển xã hội kéo theo thay đổi chức cán thư viện Để đáp ứng yêu cầu mới, cán thư viện phải cập nhật hoàn thiện lực Cụ thể, họ phải có kiến thức vững tin học ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thư viện, phải biết định hướng nguồn thông tin giới nhằm tiếp cận nhanh tới chúng Cán thư viện phải thực trở thành trung gian thông tin người dùng tin Để làm điều phải thơng thạo ngoại ngữ Bên cạnh phải có phẩm chất nghề nghiệp, say mê với cơng việc có tinh thần trách nhiệm cao Cán thư viện phải tạo tin tưởng cho NDT Bởi có nhiều sinh viên khơng tìm thơng tin, họ ngại không dám hỏi cán cán thư viện 76 Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thông tin KẾT LUẬN Tra cứu thông tin chìa khóa để mở cánh cửa tri thức nhân loại dẫn vào giới thông tin phong phú đa dạng Với rừng thơng tin đó, thỏa sức tìm kiếm vấn đề mà quan tâm Tuy nhiên, vơ vàn thơng tin đó, có thơng tin đem lại giá trị lợi nhuận cao cho người sử dụng có thơng tin mà khơng có giá trị giá trị xấu Chúng ta lựa chọn nào? Điều phụ thuộc nhiều vào cố gắng thân người Chúng ta trang bị cho điều cần thiết giới để khơng bị lạc hậu theo kịp thời đại? Đó điều quan trọng Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cố gắng nhiều để trang bị cho sinh viên chìa khóa Tuy nhiên, điều phải có hợp tác cán sinh viên trường Cán người trao chìa khóa vào tay sinh viên Sinh viên người phải chủ động nắm chìa khóa trì chìa khóa để tự đứng vững trước luồng tin khổng lồ phát triển vũ bão thời đại Nắm làm chủ thơng tin thách đố sinh viên Để nâng cao hiệu hoạt động, thư viện nên nhìn nhận lại thực trạng tra cứu sinh viên trường Nắm điểm mạnh điểm yếu sinh viên kỹ đánh giá để từ tìm giải pháp phù hợp nhằm phát triển nâng cao hiệu tra cứu sinh viên Thư viện nên có biện pháp khuyến khích sinh viên đến tra cứu sử dụng tài nguyên thư viện nhằm nâng cao giá trị sử dụng tài liệu đem lại Cũng nên khuyến khích sinh viên tự tìm tịi nghiên cứu q trình học tập để sinh viên có thêm tảng tri thức hầu sinh viên phát triển tay nghề lúc trường sau trường 77 Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thông tin TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đồn Phan Tân, Thơng tin học: Giáo trình dành cho sinh viên ngành thơng tin – thư viện quản trị thông tin –H.: Đại học Quốc gia Hà Nội -385tr Nghiêm Xuân Huy, Đánh giá thông tin Internet truy cập http://vietnamlib.net Nghiêm Xuân Huy, Kiến thức thông tin với giáo dục Đại học//ngành thông tin – thư viện xã hội thông tin : kỷ yếu hội thảo khoa học –H : Khoa thông tin thư viện ĐHKHXH&NV ĐHQGHN,2006 -tr135144 Phan Huy Quế, Đào tạo huấn luyện NDT bối cảnh hoạt động thông tin thư viện nay// Tạp chí thơng tin tư liệu -1998 Số – tr.10-12 Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm Tra cứu thông tin hoạt động thư viện – thơng tin: Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành thư viện – thông tin –H.: Đại học Quốc gia Hà Nội -292tr Vũ Hải Yến, Nghiên cứu nhu cầu tin sinh viên trường ĐHBK Hà Nội –H.: Đại học Văn hóa Hà Nội, 2004 -66tr Tài liệu tiếng anh Bawden, D (2001) Information and digital literacis: a review of concepts Journal of Documentation, 218-260 Jane Bivks and Fiona Hunt, Hands on information literacy activities 78 Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thông tin Nancy Pickering Thomas Information literacy and information skills instruction 79 Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thơng tin TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN THƠNG TIN NGUYỄN NGỌC NAM TÌM HIỂU NĂNG LỰC TRA CỨU TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI 2015 80 Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thông tin MỤC LỤC PHỤ LỤC STT TÊN PHỤ LỤC Trang Phụ lục Biểu đồ thể kết lựa chọn nguồn tham III khảo thông tin Phụ lục Biểu đồ thể hiểu biết sinh viên IV nguồn thơng tin phủ Phụ lục Biểu đồ thể mức độ hiểu biết sinh viên V mục lục tra cứu thư viện Phụ lục Biểu đồ thể mức độ hiểu biết sinh viên VI CSDL trực tuyến thư viện Phụ lục Biểu đồ thể mức độ hiểu biết sinh viên máy tìm tin II VII Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thơng tin PHỤ LỤC Biểu đồ nguồn tin 9.8% 14.3% Tạp chí chun ngành 10.5% Bách khoa tồn thư CSDL báo chuyên ngành Sách tham khảo 13.5% Nguồn khác 6.0% 45.9% III Khơng biết Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thơng tin PHỤ LỤC Hiểu biết SV nguồn thông tin phủ CSDL ĐHVHHN 10.5% 28.2% 27.4% Trang web phủ Trang web Quốc hội Trang web trường 33.9% IV Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thông tin PHỤ LỤC Biểu đồ tra cứu mục lục thư viện Tất tên sách có thư viện 6.8% 6.8% Tất tên sách có thị trường 24.0% 62.4% Tất báo tạp chí mà thư viện có Khơng biết V Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thông tin PHỤ LỤC CSDL trực tuyến thư viện 13.5% 16.8% Luận án giấy Sách truyền thống 14.3% Luận án, luận văn điện tử 25.2% Bài giảng điện tử Bài báo tồn văn điện tử 30.2% VI Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thơng tin PHỤ LỤC Biểu đồ hiểu biết máy tìm tin 22.9% 18.6% 12.1% Các sách có thư viện Thông tin tiểu sử người tiếng Danh mục hàng hóa Thơng tin cơng ty 46.4% VII ... cứu tin; + Tìm hiểu đặc điểm sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; + Khảo sát thực trạng lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại. .. 27 Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thơng tin CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TRA CỨU TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 2.1 NĂNG LỰC... gian hồn thành khóa luận 10 Tìm hiểu lực tra cứu tin sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam – Thông tin CHƯƠNG NĂNG LỰC TRA CỨU TIN VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 1.1

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nghiêm Xuân Huy, Đánh giá thông tin trên Internet truy cập tại http://vietnamlib.net Link
1. Đoàn Phan Tân, Thông tin học: Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin – thư viện và quản trị thông tin. –H.: Đại học Quốc gia Hà Nội. -385tr Khác
3. Nghiêm Xuân Huy, Kiến thức thông tin với giáo dục Đại học//ngành thông tin – thư viện trong xã hội thông tin : kỷ yếu hội thảo khoa học. –H. : Khoa thông tin thư viện ĐHKHXH&NV. ĐHQGHN,2006. -tr135- 144 Khác
4. Phan Huy Quế, Đào tạo huấn luyện NDT trong bối cảnh hoạt động thông tin thư viện hiện nay// Tạp chí thông tin tư liệu. -1998. Số 3. – tr.10-12 Khác
5. Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm. Tra cứu thông tin trong hoạt động thư viện – thông tin: Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành thư viện – thông tin. –H.: Đại học Quốc gia Hà Nội. -292tr Khác
6. Vũ Hải Yến, Nghiên cứu nhu cầu tin của sinh viên trường ĐHBK Hà Nội. –H.: Đại học Văn hóa Hà Nội, 2004. -66tr.Tài liệu tiếng anh Khác
1. Bawden, D. (2001). Information and digital literacis: a review of concepts. Journal of Documentation, 218-260 Khác
2. Jane Bivks and Fiona Hunt, Hands on information literacy activities Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w