Công tác phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường đại học sư phạm hà nội

107 14 0
Công tác phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường đại học sư phạm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

   1     TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN  CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S NGUYỄN THỊ MINH NGỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO LỚP : TV 42A HÀ NỘI, 2014    2   LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, em có q trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo, Thạc sĩ Trương Đại Lượng – Thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài phương pháp, lý luận nội dung suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Ngọc – Giám đốc phụ trách Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, có ý kiến đóng góp quý báu tạo điều kiện giúp đỡ em trình em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời tri ân tới thầy cô khoa Thư viện – Thơng tin Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ em suốt năm học tập Mặc dù cố gắng trình độ, lực thời gian hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài em chắn tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em kính mong nhận bảo, góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài em hồn thiện Cuối cùng, em kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thảo    3   MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 10 Bố cục đề tài 10 Chương 1:TRUNG TÂM TT-TV TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KTTT CHO SINH VIÊN 11 1.1 Khái niệm kiến thức thông tin 11 1.1.1 Định nghĩa KTTT (Information Literacy) 11 1.1.2 Các thành tố KTTT 15 1.2 Vài nét Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 17 1.2.2 Cơ cấu tổ chức 21 1.2.3 Nguồn lực thông tin 22 1.2.4 Các nhóm người dùng tin nhu cầu tin 27 1.3 Vai trị KTTT cơng tác đổi nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 1.3.1 KTTT hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học 30 1.3.2 KTTT với việc nâng cao chất lượng đào tạo 33 Chương 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KTTT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 35 2.1 Công tác đào tạo KTTT thư viện 35    4   2.1.1 Đội ngũ cán tham gia đào tạo KTTT 35 2.1.2 Chương trình nội dung đào tạo KTTT 37 2.2 Năng lực KTTT sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 42 2.2.1 Kỹ nhận dạng nhu cầu tin 42 2.2.2 Kỹ tìm đánh giá thông tin 49 2.2.2.1 Kỹ tìm tin 49 2.2.2.2 Kỹ đánh giá thông tin 67 2.2.3 Kỹ sử dụng trao đổi thông tin 71 2.3 Nhu cầu KTTT sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 81 2.3.1 Nhu cầu tham gia khóa học KTTT 81 2.3.2 Nhu cầu kiến thức kỹ thông tin 82 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KTTT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 86 3.1 Nhận xét 86 3.1.1 Về công tác đào tạo KTTT 86 3.1.2 Về lực KTTT sinh viên 87 3.1.3 Về nhu cầu KTTT sinh viên 89 3.2 Giải pháp 89 3.2.1 Nâng cao trình độ cán thư viện 89 3.2.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng chương trình đào tạo KTTT 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96      5   HỆ THỐNG TỪ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin CSDL: Cơ sở liệu ĐHSPHN: Đại học Sư phạm Hà Nội KTTT: Kiến thức thông tin NCKH: Nghiên cứu khoa học NDT: Người dùng tin TT – TV: Thông tin – Thư viện    6   DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Thống kê số lượng tài liệu truyền thống 23 Bảng2.1: Nội dung khóa học KTTT thư viện tổ chức 39 Bảng 2.2: Phương pháp giảng dạy 40 Bảng 2.3:Mức độ hài lịng sinh viên khóa học KTTT thư viện 42 Bảng 2.4: Khả định vị nguồn tài liệu sinh viên 61 Bảng 2.5: Khả xây dựng chiến lược tìm tin sinh viên 65 Bảng 2.6: Khả xây dựng chiến lược tìm tin sinh viên 66 Bảng 2.7: Khả đánh giá chất lượng tài liệu sinh viên 68 Bảng 2.8: Khả đánh giá thông tin sinh viên 69 Bảng 2.9: Khả hiểu biết kỹ sử dụng thông tin sinh viên 72 Bảng 2.10: Khả sử dụng thông tin mạng sinh viên 73 Bảng 2.11: Khả hiểu biết vấn đề quyền sinh viên 74 Bảng 2.12: Khả trích dẫn tài liệu sinh viên 77 Bảng 2.13: Nhu cầu tham gia khóa học KTTT sinh viên 81 Bảng 2.14: Nhu cầu kỹ thông tin sinh viên 83 Bảng 2.15: Nhu cầu sử dụng công nghệ thông tin truyền thông sinh viên 84   Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ loại hình tài liệu truyền thống 25 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ loại CSDL 26 Biểu đồ 2.1: Trình độ chun mơn cán Trung tâm 36 Biểu đồ 2.2: Khả nhận dạng nhu cầu tin sinh viên nhóm 44 Biểu đồ 2.3: Khả nhận dạng nhu cầu tin sinh viên nhóm 45 Biểu đồ 2.4: Khả xác định khái niệm thuật ngữ tìm tin sinh viên nhóm 46    7   Biểu đồ 2.5: Khả xác định khái niệm thuật ngữ tìm tin sinh viên nhóm 47 Biểu đồ 2.6: Khả hiểu biết tính chất thơng tin sinh viên 48 Biểu đồ 2.7: Khả hiểu biết nguồn tin sinh viên 50 Biểu đồ 2.8: Khả sử dụng công cụ tra cứu sinh viên 59 Biểu đồ 2.9: Khả định vị nguồn tài liệu sinh viên 61 Biểu đồ 2.10: Khả xây dựng chiến lược tìm tin sinh viên 65 Biểu đồ 2.11: Khả xây dựng chiến lược tìm tin sinh viên 67 Biểu đồ 2.12: Khả trích dẫn tài liệu sinh viên 76 Biểu đồ 2.13: Khả trình bày thơng tin sinh viên 79 Biểu đồ 2.14: Nhu cầu tham gia khóa học KTTT sinh viên 81 Hình 1.1 : Trung tâm TT – TV trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Hình 1.2: Sơ đồ cấu tổ chức TTTT-TV Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Hình 2.1: Giao diện trang tra cứu trực tuyến OPAC 55    8   LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong xu hướng toàn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức nay, giáo dục đại học có vai trị chủ đạo toàn hệ thống giáo dục quốc gia Giáo dục đại học công nhận công cụ hiệu cho phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao phát triển xã hội nhiều phương diện Tuy nhiên, chất lượng giáo dục đại học Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu xã hội thách thức với trình hội nhập quốc tế Một hướng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học mà nhiều nước phát triển giới coi trọng phát triển kiến thức thông tin (KTTT)và khả tự học suốt đời GS.TS Phạm Tất Dong cho rằng: “Học tập suốt đời nội dung cốt lõi khái niệm xã hội học tập Nền giáo dục xã hội học tập, hướng vào việc xây dựng cho người lực tiếp nhận, xử lý, sử dụng, tạo ra, truyền bá thơng tin để hình thành tri thức Việc đề cao phương thức học tập suốt đời phải đồng thời đề cao lực tự học mà chủ yếu học cách học (Learning how to learn) Hơn nữa, ngày nay, hoạt động học tập diễn không giảng đường đại học mà theo sinh viên đến hết đời Bởi, họ người lao động cần phải nhận biết, đánh giá, phân tích, tiếp cận quản lý thơng tin cách có hiệu để thành cơng việc giải vấn đề, cung cấp giải pháp, sáng kiến cải tiến công việc sống Xuất phát từ thực tế đó, trường đại học cần phải có chiến lược đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên cách trang bị kiến thức thông tin cho sinh viên Bởi lẽ, việc trang bị kiến thức thơng tin trở nên ngày quan trọng, giúp cho sinh viên chủ    9   động tiếp cận nguồn thông tin, tri thức thông qua khả xác định nhu cầu tin, đánh giá thông tin sử dụng chúng cách hiệu Qua q trình khảo sát Trung tâm Thơng tin - Thư viện (TT – TV) trường Đại học Sư phạm Hà Nội – nơi triển khai đào tạo KTTT cho sinh viên, tác giả nhận thấy hoạt động thư viện chưa thực có hiệu Với lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Công tác phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp Với hy vọng kết đề tài góp phần nâng cao hiệu công tác phát triển KTTT cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng nhu cầu KTTT sinh viên Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Sư phạm giai đoạn Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa số vấn đề lý luận KTTT như: khái niệm KTTT, thành tố KTTT, vai trò KTTT giáo dục đại học Tìm hiểu thực trạng KTTT, nhu cầu KTTT sinh viên TrườngĐại học Sư phạm Hà Nộivà công tác đào tạo KTTT cho sinh viên Thư viện trường Kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác phát triển KTTT cho sinh viên Nhà trường Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tíchvà tổng hợp tài liệu;   10     - Phương pháp điều tra bảng hỏi; - Phương pháp quan sát; - Phương pháp vấn Ý nghĩa đề tài Về mặt lý luận: Đề tài góp phần làm đầy đủ phong phú khái niệm KTTT, đồng thời nắm bắt công tác đào tạo người dùng tin thư viện Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu khóa luận sở để khẳng định tầm quan trọng KTTT, đồng thời giúp Trung tâm TT – TVĐHSP HN Ban giám hiệu Nhà trường nhận thực trạng công tác đào tạo KTTT lực KTTT sinh viên Trên sở đó, Nhà trường thư viện đề giải pháp giúp sinh viên có khả tốt việc nhận biết nhu cầu thông tin, khai thác sử dụng thông tin cách hiệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm có chương: Chương 1: Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với công tác phát triển KTTT cho sinh viên Chương 2: Thực trạng công tác phát triển KTTT cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao KTTT cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội   93     Dựa chuyên ngành mà sinh viên theo học, nhà trường phối hợp với thư viện tổ chức lớp học gắn nội dung giảng dạy kỹ thông tin với chuyên ngành đào tạo sinh viên Tích hợp kiến thức thơng tin vào khung chương trình đào tạo dựa yêu cầu trường đầu sinh viên tốt nghiệp Với hướng này, đào tạo KTTT nên lồng ghép vào môn học quy định chi tiết với kỹ cần đạt môn Kết thúc khóa học, sinh viên trang bị mặt kiến thức lẫn kỹ thông tin  Nâng cấp chương trình nội dung giảng dạy KTTT Hiện đại hóa hoạt động thơng tin – thư viện tác động mạnh mẽ tới NDT, làm thay đổi thói quen tập quán tra cứu thông tin họ, đồng thời mở khả cho NDT chủ động tiếp cận nguồn thông tin phong phú, đa dạng Tăng cường công tác đào tạo KTTT cho sinh viên nội dung thiếu thư viện trường trường đại học nhằm giúp sinh viên làm chủ giới thơng tin lựa chọn thơng tin hữu ích - Thư viện phối hợp với nhà trường đề xuất môn học “Nhập mơn khoa học thư viện” vào chương trình giảng dạy khóa trường - Thư viện nên tổ chức lớp đào tạo KTTT cho sinh viên thường xuyên định kỳ (theo lịch học định) phịng định để bạn đọc nắm bắt thơng tin xếp thời gian tham dự Bên cạnh đó, thư viện nên tổ chức thêm lớp đào tạo KTTT theo yêu cầu sinh viên Tại lớp này, việc đào tạo cho sinh viên kỹ như: tìm tin, đánh giá, trình bày thơng tin sử dụng thông tin hiệu quả, thư viện cần giáo dục ý thức sử dụng bảo vệ tài liệu thư viện để tài liệu đỡ bị hư hỏng thời gian qua việc sử dụng người - Tổ chức hội thảo, hội nghị người dùng tin theo định kỳ để thư viện kiểm điểm mức độ thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin, vừa phát 94   nhu cầu tin nảy sinh đồng thời trực tiếp giải đáp thắc mắc, hướng dẫn thao tác, biểu thức tìm tin  Tập trung đào tạo kỹ thông tin mà bạn đọc cần Qua đánh giá phần đông sinh viên trường mong muốn tham gia lớp học KTTT giúp họ phát triển kỹ học tập Vì vậy, thư viện cần tập trung đào tạo cho sinh viên kỹ thông tin dựa yêu cầu nhà trường đầu sinh viên tốt nghiệp Rất nhiều sinh viên muốn tham gia chuyên đề tra cứu thơng tin, đánh giá thơng tin trình bày thơng tin Dựa nhu cầu đó, thư viện nên tổ chức lớp học với chuyên đề để sinh viên hiểu cách rõ ràng tồn diện qua nâng cao khả tự học cho Ngồi ra, bạn sinh viên cịn tham gia NCKH, viết tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp Vì thế, hướng dẫn cho sinh viên biết cách trích dẫn tài liệu, tổ chức danh mục tài liệu tham khảo điều thiếu  Tăng cường hình thức phát triển KTTT khác Ngồi phương thức đào tạo truyền thống thuyết trình theo lớp, thư viện nên tăng cường hình thức phát triển KTTT khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên có nhu cầu tham gia số hình thức sau: - Tuyên truyền KTTT cho sinh viên website, diễn đàn sinh viên trường khoa chuyên ngành nhằm thu thập nhu cầu KTTT sinh viên đề xuất để phát triển KTTT cho họ - Tăng cường trình trao đổi dạy học sinh viên giảng viên cách trực tiếp thông qua website - Tổ chức câu lạc KTTT đan xen vào kỹ khác như: kỹ giao tiếp, phát triển tư duy… - Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức chuyên ngành diễn đàn sinh viên Nhà trường 95   KẾT LUẬN Khái niệm “ Kiến thức thông tin – Information literacy” mẻ cán thư viện Việt Nam nói chung cán thư viện đại học nói riêng Mặc dù có khơng khó khăn trở ngại việc triển khai, cần thiết phải cung cấp kỹ thông tin cho sinh viên cách thức để tiến hành chương trình hay kế hoạch đào tạo KTTT trường đại học trở nên quan trọng hết xã hội thông tin tồn cầu Với vị trí trường đại học sư phạm đầu ngành, trọng điểm, nôi ngành sư phạm nước, trường ĐHSPHN có nhiệm vụ đào tạo nhân lựcchất lượng phục vụ đắc lực cho ngành giáo dục nước nhà Trong đó,KTTT giải pháp tổng thể nhằm thúc đẩy trình phát triển bền vững xây dựng xã hội học tập.Tuy nhiên, thời điểm nhận thức sinh viên vai trò KTTT hạn chế, hầu hết bạn chưa biết cách tìm kiếm, đánh giá, sử dụng thông tinmột cách hợp lý an toàn Nguyên nhân sâu xa xuất phát từ công tác đào tạo KTTT cho sinh viên thư viện phát triểncịn hạn chế chưa có chiều sâu Cùng với sứ mệnh cao nhà trường, cán thư viện trường ĐHSPHN trở nên nặng nề với vai trò Nhưng tin rằng, thời gian tới, với tâm huyết mình, ủng hộ lãnh đạo, cộng tác giảng viên người sử dụng, việc triển khai đào tạo KTTT cho sinh viên thành công 96   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Hải Chung (2006), Một số kinh nghiệm tìm tin Internet: Kỷ yếu Hội nghị khoa học sinh viên lần XI –H.: ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN -333tr Lê Văn Viết (2008), Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phổ biến kiến thức thơng tin Việt Nam,//Tạp chí Thơng tin – Tư liệu.- (số 3),- tr.9 – 13 Nghiêm Xuân Huy (2006), Kiến thức thông tin với giáo dục đại học//ngành thông tin – thư viện xã hội thông tin : kỷ yếu hội thảo khoa học –H.: Khoa thông tin – thư việnĐHKHXH&NV,ĐHQGHN,tr135- 144 Nguyễn Hoàng Sơn (2001), Tìm hiểu khái niệm kiến thức thơng tin góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo cử nhân chuyên ngành khoa học thông tin – thư viện // Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên ngành thông tin – thư viện lần thứ năm thành lập môn thông tin-thư viện ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN – H.: NXB ĐHQGHN, – Tr 86 – 109 Nguyễn Huy Chương (2006), Những tiêu chuẩn kiến thức thông tin giáo dục đại học Mỹ chương trình đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên Trung tâm thông tin-thư viện, ĐHQGHN / Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Thanh Lý // Ngành thông tin-thư viện xã hội thông tin: kỷ yếu hội thảo khoa học – H.: Khoa Thông tin – Thư viện ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, – Tr 92 Nguyễn Thị Lan Thanh, Nguyễn Tiến Hiển (2004),Hướng dẫn sử dụng thư viện thông tin,: Tài liệu tham khảo cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng.–H.: Đại học Văn hóa Hà Nội,- 168tr   97     Nghiêm Xuân Huy (2006), Kiến thức thông tin với giáo dục Đại học// ngành thông tin – thư viện xã hội thông tin: kỷ yếu hội thảo khoa học.–H.: Khoa thông tin – thư viện ĐHKHXH&NV,ĐHQGHN,- tr135-144 Tô Thị Hiền (2006), Tăng cường kiến thức thông tin cho sinh viên – giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học/ ngành thông tin-thư viện: kỷ yếu hội thảo khoa học –H :khoa thư viện thông tin, tr 108-114 Trần Mạnh Tuấn (2006), Nội dung kiến thức thông tin// Bản tin thư viện công nghệ thông tin ĐHQGTPHCM.-8/2006.-tr21-27 10 Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Bài giảng người dùng tin nhu cầu tin (dành cho học viên cao học) 11 Trần Thị Quý (2006), Kiến thức thông tin, lượng kiến thức cần thiết cho người dùng tin hệ thống giáo dục đại học Việt Nam nay: kỷ yếu hội thảo khoa học –H.: Khoa thông tin - thư viện ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN,- tr168 – 172 12 Trương Đại Lượng (2009), Vai trò thư viện việc phổ biến kiến thức thơng tin, –Tạp chí thư viện Việt Nam,(số 4),-tr 17-25 TIẾNG ANH 13 ACRL (2000), Information Literacy Competency Standards for Higher Education, Chicago, Association of College and Research Libraries 14 Andrew, Harnack; Eugene, Kleppinge (2000), Online: A reference Guide to using internet sourses Boston: Bedford/ St Martin’s 15 Bawden,D (2001), Information and digital literacies: a review of concepts Journal of Documentation, 218-259   98     16 Boekhorst,A.K.(2003), Becoming information literate in the Nertherlands Library Review, 298-309 17 Garner, S.D (2005), High-level colloquium on information literacy learning: Report of a meeting spon- sored by the United Nations Education, and Cultural Organisation (UNESCO), National Forum on Information and the International Federation of Library Associations and Institutions Bibliotheca Alexandrina, Alexandria, Egypt 18 http://wikipedia.org/wiki/Main_Page 19 Spitzer, Eisenberg, M B & Lowe, C A (Eds) (1998), Information literacy: Essential skKTTTls for information age, Syracuse, New York, ERIC Clearinghouse on information &Technology,Syracuse University 20 Virgnia, M Tiefel (1995),Library user education: examing its past, projecting its future, pp.318 – 319   99     TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN - THÔNG TIN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯỜNGĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHỤ LỤC KHÓA LUẬN HÀ NỘI - 2014   100     PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU VÀ NĂNG LỰC KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN Kiến thức thông tin kiến thức kĩ giúp cá nhân nhận biết nhu cầu thơng tin, biết cách tìm, khai thác, đánh giá sử dụng thông tin hiệu để phục vụ trình học tập, nghiên cứu sống (ALA, 1989) Để giúp thư viện thực công tác đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên tốt hơn,xin bạn vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào phương án bạn lựa chọn Bạn tham gia khóa học thư viện tổ chức chưa? a.Chưa tham gia b Đã tham gia (Nếu tham gia khóa học thư viện tổ chức, bạn trả lời tiếp câu hỏi 2, Nếu chưa tham gia, bạn trả lời tiếp từ câu hỏi 5) Bạn có hài lịng với nội dung khóa học phương pháp giảng dạy thư viện không? a Không hài lòng c Hài lòng b Tạm hài lòng d Rất hài lòng Những nội dung bạn học khóa học này? (có thể chọn nhiều ý)  a Giới thiệu thư viện hướng dẫn sử dụng thẻ bạn đọc  b Hướng dẫn sử dụng mục lục thư viện OPAC (mục lục tra cứu cơng cộng trực tuyến) để tìm tài liệu  c Hướng dẫn tìm báo, tạp chí khoa học  d Hướng dẫn tìm tài liệu kho tự chọn (tự tìm tài liệu giá sách thư viện)   101      e Hướng dẫn sử dụng tài liệu tra cứu (từ điển, bách khoa toàn thư, thư mục, cẩm nang,…)  f Hướng dẫn tìm đánh giá thơng tin internet  g Hướng dẫn tìm thơng tin sở liệu CD-ROM sở liệu trực tuyến  h Hướng dẫn phương pháp trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo  i Hướng dẫn khai thác trình bày thơng tin  j Hướng dẫn lựa chọn đề tài nghiên cứu  k.Khác Xin ghi rõ…………………………… Bạn vui lòng cho biết hoạt động cán thư viện sử dụng trình giảng dạy? (có thể chọn nhiều ý)  a Thuyết trình  b Thực hành nhóm  c Bài tập (ví dụ: tìm tin, trích dẫn,…)  d Giảng dạy phương pháp đặt vấn đề/ giải tình  e Thường nêu câu hỏi trình giảng dạy  f Khác: ……………………………………… Theo bạn kỹ sau quan trọng để giúp bạn học tập nghiên cứu? (có thể chọn nhiều ý)  a Tìm tài liệu mục lục thư viện OPAC (mục lục tra cứu cơng cộng trực tuyến)  b Tìm báo, tạp chí khoa học  c Tìm tài liệu kho tự chọn (tự tìm tài liệu giá sách thư viện)   102      d Sử dụng tài liệu tra cứu (từ điển, bách khoa tồn thư, thư mục, cẩm nang,…)  e Tìm đánh giá thơng tin internet  f Tìm thơng tin sở liệu CD-ROM sở liệu trực tuyến  g Trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo  h Khai thác trình bày thơng tin  i Lựa chọn đề tài nghiên cứu  j Khác Xin ghi rõ……………………………………… Giảng viên (không phải cán thư viện) bạn thường u cầu bạn làm gì? (có thể chọn nhiều ý)  a Thuộc thầy giảng  b Yêu cầu đọc tài liệu nhà  c Làm luận/ tiểu luận/ tập nhà  d Yêu cầu sử dụng thư viện  e Khác Xin ghi rõ:………………………… Bạn sử dụng công nghệ thơng tin truyền thơng nào? (có thể chọn nhiều ý)  a Thư điện tử (e-maKTTT)  b Chương trình soạn thảo văn Word  c Chương trình trình chiếu Powerpoint  d Khai thác Internet  e Mạng xã hội (facebook, youtube, blog,…)  f Khai thác tài liệu đa phương tiện  g Khai thác tài liệu điện tử  h Khác Xin ghi rõ: …………………………………   103     Đề tài “Nghiên cứu thực trạng văn hóa Việt Nam” Theo bạn là: (chỉ chọn ý)  a Đề tài rộng  b Đề tài hẹp  c Đề tài nghiên cứu  d Đề tài nghiên cứu phù hợp Bài báo nói vấn đề “Ghi tên cha mẹ vào chứng minh thư xâm phạm đời tư” Đây là:  a Bài báo khoa học  b Bài báo phổ thông 10 Bạn phải làm tập đề tài “Các biện pháp sử dụng nhằm giảm thiệt hại cúm gia cầm nước ta thời gian gần đây” Lựa chọn sau mô tả tốt ý đề tài bạn? (chỉ chọn ý)  a Thiệt hại cúm gia cầm, Việt Nam  b Biện pháp sử dụng thời gian gần đây, nước ta  c Thiệt hại, cúm gia cầm, biện pháp sử dụng thời gian gần  d Biện pháp, cúm gia cầm, Việt Nam 11 Bạn tìm “Các nghiên cứu tác hại thuốc lá” từ nguồn thông tin nào? (chỉ chọn ý)  a Sách  b Tạp chí khoa học  c Báo/ tạp chí phổ thơng  d Bách khoa tồn thư 12 Bạn tìm sách cơng cụ nào? (chỉ chọn ý)  a Mục lục thư viện OPAC (mục lục trực tuyến)  b Cơ sở liệu trích báo tạp chí  c Máy tìm tin (Yahoo Google)   104      d Danh bạ chủ đề 13 Thông tin giúp bạn tìm sách kệ sách (giá sách) tự chọn thư viện? (chỉ chọn ý)  a Chủ đề  b Ký hiệu xếp giá  c Tên tác giả  d Từ khóa 14 Để tìm tài liệu biến đổi khí hậu mục lục thư viện (OPAC), bạn tìm theo: (chỉ chọn ý)  a Nhan đề tài liệu  b Nhà xuất  c Chủ đề  d Tên tác giả 15 Để tìm trang web có chứa thơng tin cúm gia cầm Việt Nam Gooogle, chiến lược tìm tin tốt nhất? (chỉ chọn ý)  a “cúm gia cầm Việt Nam”  b “cúm gia cầm” “Việt Nam”  c cúm gia cầm Việt Nam  d “cúm gia cầm” 16 Khi tìm kiếm thơng tin, bạn có nghĩ đến từ đồng nghĩa, từ liên quan, từ rộng hơn, từ hẹp khơng? a Có  b Khơng 17 Để tìm tài liệu cho đề tài: “Thư viện có nên kiểm duyệt việc sử dụng internet khơng?” Chiến lược tìm tin sau phù hợp nhất? (chỉ chọn ý)  a thư viện AND kiểm duyệt OR internet  b thư viện OR kiểm duyệt OR internet   105      c thư viện NOT kiểm duyệt AND internet  d thư viện AND kiểm duyệt AND internet 18 Khi tìm tài liệu tham khảo mạng internet, bạn thường… (có thể chọn nhiều ý)  a Tải  b Tìm hiểu trang web cung cấp tài liệu trước tải  c Đánh giá tính phù hợp tài liệu trước tải  d Ghi lại thông tin tham khảo tài liệu trước, sau tải  e Sắp xếp tài liệu tìm cách trật tự, với thông tin tham khảo rõ ràng  f Làm khác ( Xin ghi rõ): 19 Hãy chọn tiêu chí bạn cho quan trọng để đánh giá chất lượng tài liệu?  a Tác giả  b Nơi công tác tác giả  c Nhan đề tài liệu  d Tên tạp chí hay nhà xuất  e Năm xuất  f Số trang  g Tài liệu trích dẫn tài liệu khác  h Tài liệu tìm thấy dễ dàng nhờ cơng cụ tìm kiếm 20 Đối với tài liệu khoa học, ý sau đúng? (có thể chọn nhiều ý)  a Thơng tin dành cho đối tượng bạn đọc  b Có sử dụng phương pháp nghiên cứu  c Khơng sử dụng thuật ngữ chuyên ngành   106      d Có trích dẫn viết  e Khơng có danh mục tài liệu tham khảo/ tài liệu trích dẫn 21 Khi đọc tài liệu, bạn thường làm gì? (có thể chọn nhiều ý) a Thường xuyên ghi lại ý quan trọng  b Viết tóm tắt cách có hệ thống cho tài liệu  c Khơng làm cụ thể trước bắt tay vào viết luận văn 22 Theo bạn trường hợp sau cần phải trích dẫn? (có thể chọn nhiều ý)  a Chép nguyên văn câu từ tài liệu người khác  b Dẫn lại ý giảng thầy giáo viết  c Ghi lại số liệu thống kê người khác viết  d Lấy ý tưởng người khác diễn đạt lại lời 23 Bạn có thói quen trích dẫn tài liệu tham khảo khơng? Nếu có vào lúc nào? (chỉ chọn ý)  a Có, trước viết báo cáo khoa học  b Có, viết báo cáo khoa học  c Có, sau viết xong báo cáo khoa học  d Khơng trích dẫn tài liệu báo cáo khoa học 24 Khi trình bày thơng tin tham khảo tài liệu điện tử công bố internet (chỉ chọn ý)  a Chỉ cần địa trang web tài liệu  b Chỉ cần địa trang web tên tài liệu  c Chỉ cần địa trang web, tên tài liệu tên tác giả  d Chỉ cần tên tài liệu, tên tác giả, ngày truy cập địa trang web 25 Theo bạn: (có thể chọn nhiều ý)  a Photocopy sách giáo trình khơng xin phép tác giả bình thường   107      b Photocopy sách giáo trình khơng xin phép tác giả vi phạm quyền  c Phát tán cho bạn bè phần mềm có quyền bình thường  d Phát tán cho bạn bè phần mềm có quyền vi phạm quyền 26 Bạn có muốn tham gia lớp học kiến thức thông tin không?  a Có  b Khơng  c Sẽ định sau 27 Bạn vui lòng cho biết phương thức học kiến thức thơng tin muốn? (có thể chọn nhiều ý)  a Tự học online (trực tuyến)  b Tự học CD – ROM  c Hướng dẫn lớp (truyền thống)  d Tự học qua tài liệu dạng in ấn  e Theo nhu cầu cá nhân  f Theo nhu cầu nhóm  g Khác:…………………………………… 28 Bạn vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân: - Giới tính: Nam Nữ - Sinh viên Năm thứ: - Chuyên ngành theo học: Xin trân trọng cảm ơn! Mọi đóng góp xin gửi tới: Trương Đại Lượng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ĐT: 0979354416 Email: luongtd@huc.edu.vn ... KTTT cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao KTTT cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội   11     Chương TRUNG TÂM TT-TV TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ... thực tế cách mạng nước thời điểm Chính thế, trường đại học Sư phạm tách thành trường: Đại học Sư phạm Hà Nội I, Đại học Sư phạm Hà Nội II Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Giai đoạn này, đế quốc Mỹ tăng... trường Đại học Sư phạm Hà Nội I sở sát nhập trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Đại học Sư phạm Hà Nội II Một nhiệm vụ trọng tâm Nhà trường giai đoạn chi viện cho việc xây dựng trường ĐHSPHN2 thành

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:18

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • HỆ THỐNG TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1TRUNG TÂM TT-TV TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VỚICÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KTTT CHO SINH VIÊN

  • Chương 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KTTT CHO SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

  • Chương 3MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KTTT CHOSINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan