Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
1 Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa th viƯn - th«ng tin - PH¸T TRIĨN KIÕN THứC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯờNG đại học h nội Khoá luận tốt nghiệp Giảng viên hớng dẫn : Th.s trơng đại lợng Sinh viên thực : dơng thÞ thu thđy Líp : TV 41A Hμ Néi - 2013 LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay, kiến thức thơng tin (KTTT) không vấn đề riêng ngành thư viện thơng tin mà trở thành vấn đề cấp thiết kỷ 21 Hơn nữa, KTTT yếu tố đặc biệt quan trọng lĩnh vực giáo dục Kiến thức thông tin giúp có kỹ tốt việc nhận biết nhu cầu tin, đánh giá khai thác sử dụng thông tin cách hiệu phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Trong xu phát triển xã hội thơng tin ngày tri thức thông tin trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đóng vai trị định phát triển xã hội Với phát triển thông tin vũ bão người dùng tin dễ dàng tìm thấy nhiều thơng tin cho vấn đề mà họ cần nhiều cách, nhiều phương tiện khác (cả truyền thống đại) đồng thời gặp khơng khó khăn việc tiếp nhận sử dụng thông tin hiệu cho công việc Trong đó, thị trường lao động đòi hỏi người động nhạy bén, biết tiếp cận, xử lý sử dụng thông tin cách hợp lý, hiệu Con người gặp phải nhiều khó khăn khơng có khả làm việc với thông tin Xét môi trường giáo dục đại, sinh viên trở thành trung tâm trình dạy học Họ học tập môi trường ngày rộng mở, linh hoạt chủ động tiếp nhận tri thức Việc trang bị cho sinh viên kỹ kiến thức thông tin trở nên ngày quan trọng giúp họ chủ động việc tiếp cận, khai thác sử dụng nguồn tin có hiệu Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn công tác đào tạo kỹ thông tin cho sinh viên thư viện, mạnh dạn thực đề tài : “Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên Đại học Hà Nội” Đồng thời đưa số đề xuất nhằm tăng cường nâng cao chất lượng công tác đào tạo kiến thức thơng tin thư viện nói chung Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng KTTT sinh viên công tác đào tạo KTTT cho sinh viên Thư viện trường ĐHHN Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Hà Nội giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, sử dụng phương pháp luận: chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi ra, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phỏng vấn Phân tích – tổng hợp tài liệu Điều tra bảng hỏi MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Chương 1: THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN 6 1.1 Vài nét thư viện Đại học Hà Nội 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Cơ cấu tổ chức 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 10 1.1.4 Vốn tài liệu 12 1.1.5 Trụ sở trang thiết bị 12 1.2 Vai trị Kiến thức thơng tin với giáo dục đại học 14 1.3 Công tác đào tạo kiến thức thông tin thư viện Đại học Hà Nội 19 1.3.1 Đại học Hà Nội trước nhu cầu đổi giáo dục đại học 19 1.3.2 Nhận thức Thư viện Đại học Hà Nội vai trị Kiến thức thơng tin với công tác đào tạo nhà trường 25 1.3.3 Hiện trạng đào tạo KTTT Thư viện Đại học Hà Nội 27 Chương 2: NĂNG LỰC VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HÀ NỘI 37 2.1 Năng lực kiến thức thông tin sinh viên Đại học Hà Nội 37 2.1.1 Kiến thức nguồn tin 37 2.1.2 Kỹ tìm kiếm thơng tin 40 2.1.3 Kỹ khai thác đánh giá thông tin 47 2.1.4 Kỹ trình bày thơng tin 52 2.2 Nhu cầu đào tạo kiến thức thông tin sinh viên trường Đại học Hà Nội 54 2.2.1 Nhận định tầm quan trọng nhóm kỹ thơng tin 54 2.2.2 Nhu cầu tham gia lớp KTTT 54 2.3 Nhận xét lực nhu cầu đào tạo KTTT sinh viên trường Đại học Hà Nội 56 2.3.1 Nhận xét lực KTTT 56 2.3.2 Nhận xét nhu cầu đào tạo KTTT 56 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC HÀ NỘI 58 3.1 Tổ chức khóa học quy hay buổi hội thảo KTTT cho cán thư viện 58 3.2 Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển KTTT cho sinh viên 59 3.3 Đa dạng hóa nội dung đào tạo 63 3.4 Đa dạng hóa hình thức phương thức đào tạo 66 3.5 Đẩy mạnh lồng ghép KTTT vào môn học 71 3.6 Đẩy mạnh đầu tư sở vật chất trang thiết bị đại 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC Chương THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN 1.1 Vài nét thư viện Đại học Hà Nội 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Từ lâu, trường Đại học Hà Nội (ĐHHN) (tiền thân trường Đại học Ngoại Ngữ Hà Nội) biết đến số trường đại học hàng đầu Việt Nam lĩnh vực ngoại ngữ Đây sở đào tạo cung cấp nguồn nhân lực từ trình độ cử nhân đến thạc sĩ tiến sĩ có khả sử dụng tiếng nước ngoài, đáp ứng nhu cầu thị trường nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày Từng bước bắt kịp với giáo dục quốc tế, mục tiêu đào tạo nhà trường không cung cấp kiến thức mà coi trọng định hướng phát triển lực làm việc cho sinh viên Chính mà trường Đại học Hà Nội thực phương châm mở rộng qui mơ, đa dạng hóa loại hình đào tạo đơi với chất lượng đào tạo Trong đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo trường đặt lên hàng đầu Nhà trường thực phương châm việc tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến, cải tiến nội dung phương pháp đào tạo nhằm trang bị cho người học kỹ làm việc, kỹ vận dụng sáng tạo kiến thức chun mơn khả thích ứng với mơi trường hoạt động nghề nghiệp tương lai Trung tâm thông tin thư viện (sau gọi Thư viện) thành phần quan trọng thiếu việc góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Được thành lập năm 1959, Thư viện trường Đại học Hà Nội vào hoạt động sau trường Đại học Hà Nội thành lập Thời kỳ đời, thư viện nghèo nàn hoạt động thư viện hạn chế Thư viện tổ công tác phục vụ tư liệu cho Nhà trường, trực thuộc phòng Giáo vụ Điều kiện hoạt động thư viện lúc khó khăn, sở vật chất thiếu thốn Vốn tài liệu chủ yếu sách giáo trình, sách tham khảo chuyên ngành tiếng Nga ngôn ngữ nước Đông Âu nhận tài trợ tặng biếu Năm 1967, sau năm hoạt động, trường Đại học Ngoại Ngữ Hà Nội vào ổn định định mở thêm số chuyên ngành tiếng Anh, tiếng Pháp Do vậy, vốn tài liệu chuyên ngành thư viện tăng lên cách nhanh chóng Đến năm 1984, lãnh đạo Nhà trường định tách Tổ Tư liệu khỏi Phòng Giáo vụ thành đơn vị độc lập trực thuộc Ban Giám hiệu với tên gọi là: “Thư viện Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội” Năm 1994, Thư viện xây dựng với nhà tầng vốn tài liệu ngày phong phú, đáp ứng phần nhu cầu tư liệu cho công tác đào tạo trường Năm 2000, với việc đổi chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ ngành giáo dục, nhà trường định sáp nhập thư viện với phịng thơng tin đổi tên thành “ Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Ngoại Ngữ Hà Nội” Trung tâm thực dự án nâng cấp đại theo hướng mở, nguồn vốn vay Ngân hàng Thế giới – World Bank để nâng cấp sở vật chất – kỹ thuật trụ sở trang thiết bị Từ đó, vốn tài liệu thư viện ngày nhiều, phần đáp ứng yêu cầu tài liệu cho công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên học tập cho sinh viên Đồng thời, trung tâm đổi hoàn thiện tổ chức, hoạt động bước ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ Năm 2003, Thư viện thực dự án nâng cấp, đại hóa thư viện theo hướng mở, nguồn vốn vay Ngân hàng giới (World Bank) mức A với mức đầu tư 500.000 USD Ngày 5/12/2003, Trung tâm vào hoạt động trụ sở khơng ngừng hồn thiện sở vật chất, trang thiết bị Đặc biệt, năm 2005 trung tâm ứng dụng triển khai phần mềm quản trị thư viện điện tử LIBOL để nâng cao hiệu hoạt động thông tin thư viện Hiện nay, trung tâm vào hoạt động ổn bước đại hóa, khơng ngừng đóng góp vào nghiệp giáo dục trường Đại học Hà Nội nói riêng ngành giáo dục đào tạo nước ta nói chung thời kỳ hội nhập Đến năm 2006, Trường đổi tên thành Đại học Hà Nội theo Quyết định số 190/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Do đó, Thư viện có tên “Trung tâm Thơng tin - Thư viện Trường Đại học Hà Nội” Tuy nhiên, từ ngày 01/10/2010, theo định số 1332/QĐ-ĐHHN Hiệu trưởng Trường Đại học Hà Nội, Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học ban hành kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐBVHTTDL Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Trung tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Hà Nội thức đổi tên thành “Thư viện Trường Đại học Hà Nội” (gọi tắt Thư viện Đại học Hà Nội - TVĐHHN) 1.1.2 Cơ cấu tổ chức TVĐHHN phục vụ bạn đọc thông qua việc tổ chức thư viện trung tâm thư viện thuộc khoa, phòng tư liệu mở, tủ sách, phòng mạng đặt văn phòng khoa trung tâm Thư viện tổ chức thành tổ, phận khác cán chuyên ngành trực tiếp điều hành Sơ đồ cấu tổ chức TVĐHHN Bên cạnh Thư viện trung tâm, thư viện trường Đại học Hà Nội phát triển thư viện thuộc khoa thư viện thuộc trung tâm Thư viện thuộc khoa bao gồm: thư viện Khoa Tây Ban Nha, thư viện Khoa Tại chức, thư viện Khoa Việt Nam học, thư viện Khoa Đại cương, thư viện Khoa Đức, thư viện Khoa Anh, thư viện Khoa Pháp, thư viện Khoa Giáo dục trị, thư viện Khoa Giáo dục thể chất, thư viện Khoa Hàn Quốc, thư viện Khoa Italia, thư viện Khoa Ngữ văn Việt Nam, thư viện Khoa Quản trị kinh doanh - Du lịch Thư viện thuộc trung tâm gồm có: Thư viện Trung tâm giáo dục quốc tế, thư viện Trung tâm ngơn ngữ văn hố Thái Với đặc thù riêng ngành đào tạo, phận thư viện khoa, trung tâm có chức bổ sung, lưu giữ, bảo quản tài liệu chuyên ngành phục vụ cho đối tượng chủ yếu Giảng viên sinh viên Khoa Trước đây, thư viện khoa (có tên tủ sách thành viên) trung tâm khoa trung tâm tự xây dựng quản lý Việc quản lý khai thác tài liệu cán hành đảm nhiệm Cũng từ mà tình trạng khai thác, sử dụng thơng tin phận thư viện khoa nhiều hạn chế Do 10 khơng có chun mơn nghiệp vụ xử lý tài liệu, thông tin nên người phụ trách thư viện khoa tổ chức tài liệu cách cảm tính, chưa khoa học chưa thực thuận tiện việc phục vụ bạn đọc Đến nay, Nhà trường giao cho TVĐHHN thống xây dựng quản lý sở liệu toàn trường, bao gồm thư viện khoa trung tâm nên việc tìm kiếm, khai thác tài liệu thuộc khoa trung tâm dễ dàng, thuận tiện thông qua phần mềm Libol 6.0 Đội ngũ cán Hiện nay, Thư viện Trường Đại học Hà Nội có tổng số 22 cán Trong đó, có 01 cán theo học tiến sĩ nước ngoài, cán có trình độ Thạc sỹ thư viện, 10 cán cử nhân thư viện, 04 kỹ thuật viên đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin điện tử viễn thông, 03 cán an ninh vệ sinh môi trường Thư viện tổ chức nhân sau: Bộ phận TT Số lượng cán (người) Ban Giám đốc 03 Tổ Dịch vụ 04 Tổ An ninh môi trường 03 Tổ tập huấn giải đáp thông tin 02 Tổ Kĩ thuật 04 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Đóng vị quan trọng việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà trường, thư viện trường Đại học Hà Nội có chức nhiệm vụ sau: 72 thông tin – thư viện Hiện nay, thư viện Việt Nam nói chung thư viện Đại học nói riêng bước ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở vật chất trang thiết bị đại cho thư viện Có thể nói, cơng nghệ thơng tin hoạt động thơng tin đóng vai trị đặc biệt quan trọng mặt hoạt động đời sống xã hội Đã có nhiều phần mềm sử dụng lĩnh vực quản trị thư viện hay phần mềm ứng dụng khác liên quan đến thư viện Tuy nhiên, thư viện cập nhật phần mềm sử dụng chúng cho thư viện Một vấn đề đặt phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin máy móc trang thiết bị đại cơng cụ hữu ích trực tiếp phục vụ đắc lực cho việc học tập tự học sinh viên Chính thế, việc trang bị phần mềm phần mềm ứng dụng cho việc thực hành kỹ KTTT cho sinh viên cần thiết Đây yếu tố quan trọng định đến việc thành công khóa học KTTT sinh viên phần mềm giúp họ kiểm tra mức độ thành thạo kỹ KTTT, từ rút phương pháp học tập phù hợp cho riêng 73 KẾT LUẬN Thơng tin trở thành tài sản quý giá với tất người thời đại Nắm bắt thông tin nghĩa bạn thực nhiều việc cách hiệu Xã hội thông tin giúp bạn đổi cập nhật kiến thức Tuy nhiên, để hịa nhập với xã hội thơng tin khơng phải điều dễ dàng, người cần trang bị cho kỹ quan trọng KTTT Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ lan rộng tượng “Bùng nổ thông tin” làm gia tăng phương tiện truyền thơng đại Con người có hội tiếp nhận nhiều nguồn thông tin khác tìm cho thơng tin đắn, đáng tin cậy phục vụ học tập công việc Nếu khơng có kỹ định vị, đánh giá, khai thác sử dụng thông tin người dễ tiếp nhận thông tin “rác rưởi”, “độc hại” Kiến thức thông tin giai đoạn đầu nghiên cứu phát triển Việt Nam Mặc dù có khơng khó khăn trở ngại việc triển khai, nhu cầu kiến thức thơng tin khẩn thiết Chính sức ép từ phát triển kinh tế xã hội, từ kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực, từ nhu cầu cải cách giáo dục khiến cho cần phải tính đến xem xét kiến thức thông tin nhân tố cốt lõi cho chương trình thơng tin quốc gia, cho sách phát triển giáo dục Trong việc đào tạo kiến thức thơng tin, vai trị sở đào tạo quan thông tin thư viện đặc biệt quan trọng Nếu coi trường học nơi cung cấp cho người học kiến thức kỹ liên quan đến việc xác định nhu cầu thông tin, thẩm định tổng hợp thơng tin, thư viện nơi cung cấp dịch vụ thông tin, đào tạo cho người dùng kỹ 74 tìm kiếm thơng tin, xử lý thông tin, sử dụng thông tin pháp luật hợp đạo đức Nói cách khác, trường họ quan thư viện gắn bó với cách hữu việc trang bị kiến thức thông tin cho người Hiệu chương trình kiến thức thơng tin phụ thuộc vào phối kết hợp quan thông tin thư viện đơn vị đào tạo Hiện nay, sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên trường Đại học Hà Nội nói riêng cịn nhiều bỡ ngỡ việc tiếp cận kỹ trang bị kiến thức thơng tin cho thân Nếu khơng có định hướng đắn kế hoạch đào tạo khoa học đội ngũ “lao động trẻ tương lai” có nguy đứng trước thiếu hụt lớn khả làm việc thực tế Điều làm cho nước ta dễ bị tụt hậu so với nước khác Hơn nữa, việc phát triển kinh tế tri thức bị hạn chế Đững trước thực tế vậy, địi hỏi phải có quan tâm kịp thời đầu tư thỏa đáng quan đầu ngành phối hợp quan với tồn xã hội việc triển khai lớp đào tạo KTTT cho sinh viên đối tượng người dùng tin khác Cộng với đánh giá nhìn nhận kịp thời người cán thư viện việc triển khai đào tạo KTTT cho người dùng Việc đào tạo KTTT cho sinh viện thư viện Đại học Hà Nội diễn đạt số kết định Tuy nhiên, hoạt động cịn mẻ chí chưa đề cập tới thư viện trường Đại học khác Một nghiên cứu việc sử dụng thư viện trường học mang lại lợi tích then chốt hỗ trợ việc học tập giảng dạy trở nên thành cơng Đó là: hình thành mơi trường học tập kiểu mới, cung cấp kinh nghiệm học tập đa dạng, hỗ trợ việc phát triển kỹ cách có hệ thống, cung cấp điểm truy cập tơi nhiều nguồn thơng tin khác nhau, khuyến khích hỗ trợ 75 việc học tập: tạo hội tiếp cận chương trình cách bình đẳng, nâng cao tự tin khả học tập độc lập người học cung cấp dịch vụ hướng nghiệp(13) Hiểu tầm quan trọng KTTT người dùng đặc biệt sinh viên, yêu cầu đặt thư viện cần khẩn trương xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo KTTT phù hợp để triển khai thực đáp ứng nhu cầu họ Mặc dù thời điểm tại, nhận thức vai trị kỹ thơng tin cịn nhiều thiếu sót với tư mới, chương trình giáo dục hoàn chỉnh, kế hoạch đào tạo liên kết chặt chẽ quan, phòng chức năng, đặc biệt người dung tin việc triển khai đào tạo KTTT nhanh chống thực đạt hiệu cao 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abid, A (2004) Information literacy for learning World Library and Information Congress : 70 IFLA General Conference ccand Council, Buenos Aires, Argentina Bruce, C (1997) Seven faces of information literacy, Adelaide, Auslib Press Cheek, J.e.a (1995) Finding out: information literacy for the 21st century, Melbourne, McMillan Education Australian Curtain, R (2001) Lifelong learning – What does it mean? Davit, Munger and Bret, Benjami (2006), Researching Online New York : Longman Kỹ trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo truy cập http://www.vdic.org.vn/data/referencing skill v1.doc ngày tháng năm 2013 Nghiêm Xuân Huy (2006), Kiến thức thông tin với giáo dục Đại học//ngành thông tin-thư viện xã hội thông tin: kỷ yếu hội thảo khoa học.H.: Khoa thông tin-thư viện ĐHXH&NV.ĐHQGHN,2006.-tr135-144 Nguyễn Thị Mai (2010), Tìm hiểu cơng tác đào tạo người dùng tin nhu cầu kiến thức thông tin sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội: khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn hóa, Hà Nội Phan Huy Quế, Đào tạo, huấn luyện người dùng tin bối cảnh hoạt động thư viện nay//Tạp chí thơng tin tư liệu.-1998.-số 3.-tr 10 10 Trương Đại Lượng, Vai trò thư viện việc phổ biến kiến thức thơng tin.-Tạp chí thư viện Việt Nam, 2009.-số 4.-tr 17-25 11 Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Bài giảng người dùng tin nhu cầu tin (dành cho học viên cao học) 77 12 Trần Mạnh Tuấn (2006), Nội dung kiến thức thông tin//Bản tin thư viện-công nghệ thông tin ĐHQGTPHCM.-8/2006.-tr 21-27 13 Vũ Thị Nha, Sự thay đổi vai trò thư viện trường học Việt Nam Mạng Thông tin thư viện Việt Nam Website: Http://vietnamlib.net 14 Phương thức đào tạo đại học theo tín - PGS.TS Hồng Văn Vân – ĐHQGHN Website: http://news.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese/C1736/C1750/ C1880/2007/06/N18210/?35 15 ACRL (2000) Information Literacy Competency Standards for Higher Education, Chicago, Association of College and Research Libraries 16 Kết thống kê ý kiến đánh giá lớp KTTT tháng 05/2012 TVĐHHN 17 Nguyễn Thị Ngọc Thuần (2004) Hệ thống thư viện cơng cộng Tồn quốc: Hiệu quả, a dng v thit thc 78 79 Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa th viện thông tin - dơng thị thu thủy PHáT TRIểN KIếN THứC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯờNG đại học h néi Phơ LơC Kho¸ ln Hμ Néi 2013 80 PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU VÀ NĂNG LỰC KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN Kiến thức thông tin kiến thức kĩ giúp cá nhân nhận biết nhu cầu thơng tin, biết cách tìm, khai thác, đánh giá sử dụng thông tin hiệu để phục vụ trình học tập, nghiên cứu sống (ALA, 1989) Để giúp thư viện thực công tác đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên tốt hơn, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào phương án bạn lựa chọn Bạn tham gia khóa học thư viện tổ chức chưa? a Chưa tham gia b Đã tham gia (Nếu tham gia khóa học thư viện tổ chức, bạn trả lời tiếp câu hỏi 2, Nếu chưa tham gia, bạn trả lời tiếp từ câu hỏi 5) Bạn có hài lịng với nội dung khóa học phương pháp giảng dạy thư viện không? a Khơng hài lịng b Tạm hài lịng c Hài lịng d Rất hài lòng Những nội dung bạn học khóa học này? (có thể chọn nhiều ý) a Giới thiệu thư viện hướng dẫn sử dụng thẻ bạn đọc b Hướng dẫn sử dụng mục lục thư viện OPAC (mục lục tra cứu cơng cộng trực tuyến) để tìm tài liệu c Hướng dẫn tìm báo, tạp chí khoa học d Hướng dẫn tìm tài liệu kho tự chọn (tự tìm tài liệu giá sách thư viện) e Hướng dẫn sử dụng tài liệu tra cứu (từ điển, bách khoa toàn thư, thư mục, cẩm nang,…) f Hướng dẫn tìm đánh giá thơng tin internet g Hướng dẫn tìm thơng tin sở liệu CD-ROM sở liệu trực tuyến 81 h Hướng dẫn phương pháp trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo i Hướng dẫn khai thác trình bày thơng tin j Hướng dẫn lựa chọn đề tài nghiên cứu k Khác Xin ghi rõ:………………………… Bạn vui lòng cho biết hoạt động cán thư viện sử dụng trình giảng dạy? (có thể chọn nhiều ý) a Thuyết trình b Thực hành nhóm c Bài tập (ví dụ: tìm tin, trích dẫn,…) d Giảng dạy phương pháp đặt vấn đề/ giải tình e Thường nêu câu hỏi trình giảng dạy f Khác: ……………………………………… Theo bạn kỹ sau quan trọng để giúp bạn học tập nghiên cứu? (có thể chọn nhiều ý) a Tìm tài liệu mục lục thư viện OPAC (mục lục tra cứu cơng cộng trực tuyến) b Tìm báo, tạp chí khoa học c Tìm tài liệu kho tự chọn (tự tìm tài liệu giá sách thư viện) d Sử dụng tài liệu tra cứu (từ điển, bách khoa toàn thư, thư mục, cẩm nang,…) e Tìm đánh giá thơng tin internet f Tìm thơng tin sở liệu CD-ROM sở liệu trực tuyến g Trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo h Khai thác trình bày thơng tin i Lựa chọn đề tài nghiên cứu j Khác Xin ghi rõ:………………………………… Giảng viên (không phải cán thư viện) bạn thường u cầu bạn làm gì? (có thể chọn nhiều ý) a Thuộc thầy giảng b Yêu cầu đọc tài liệu nhà 82 c Làm luận/ tiểu luận/ tập nhà d Yêu cầu sử dụng thư viện e Khác Xin ghi rõ:………………………… Bạn sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng nào? (có thể chọn nhiều ý) a Thư điện tử (e-mail) b Chương trình soạn thảo văn Word c Chương trình trình chiếu Powerpoint d Khai thác Internet e Mạng xã hội (facebook, youtube, blog,…) f Khai thác tài liệu đa phương tiện g Khai thác tài liệu điện tử h Khác Xin ghi rõ: ………………………………… Đề tài “Nghiên cứu thực trạng văn hóa Việt Nam” Theo bạn là: (chỉ chọn ý) a Đề tài rộng b Đề tài hẹp c Đề tài nghiên cứu d Đề tài nghiên cứu phù hợp Bài báo nói vấn đề “Ghi tên cha mẹ vào chứng minh thư xâm phạm đời tư” Đây là: a Bài báo khoa học b Bài báo phổ thông 10 Bạn phải làm tập đề tài “Các biện pháp sử dụng nhằm giảm thiệt hại cúm gia cầm nước ta thời gian gần đây” Lựa chọn sau mô tả tốt ý đề tài bạn? (chỉ chọn ý) a Thiệt hại cúm gia cầm, Việt Nam b Biện pháp sử dụng thời gian gần đây, nước ta c Thiệt hại, cúm gia cầm, biện pháp sử dụng thời gian gần 83 d Biện pháp, cúm gia cầm, Việt Nam 11 Bạn tìm “Các nghiên cứu tác hại thuốc lá” từ nguồn thông tin nào? (chỉ chọn ý) a Sách b Tạp chí khoa học c Báo/ tạp chí phổ thơng d Bách khoa tồn thư 12 Bạn tìm sách cơng cụ nào? (chỉ chọn ý) a Mục lục thư viện OPAC (mục lục trực tuyến) b Cơ sở liệu trích báo tạp chí c Máy tìm tin (Yahoo Google) d Danh bạ chủ đề 13 Thông tin giúp bạn tìm sách kệ sách (giá sách) tự chọn thư viện? (chỉ chọn ý) a Chủ đề b Ký hiệu xếp giá c Tên tác giả d Từ khóa 14 Để tìm tài liệu biến đổi khí hậu mục lục thư viện (OPAC), bạn tìm theo: (chỉ chọn ý) a Nhan đề tài liệu b Nhà xuất c Chủ đề d Tên tác giả 15 Để tìm trang web có chứa thơng tin cúm gia cầm Việt Nam Gooogle, chiến lược tìm tin tốt nhất? (chỉ chọn ý) a “cúm gia cầm Việt Nam” b “cúm gia cầm” “Việt Nam” 84 c cúm gia cầm Việt Nam d “cúm gia cầm” 16 Khi tìm kiếm thơng tin, bạn có nghĩ đến từ đồng nghĩa, từ liên quan, từ rộng hơn, từ hẹp khơng? a Có b Khơng 17 Để tìm tài liệu cho đề tài: “Thư viện có nên kiểm duyệt việc sử dụng internet khơng?” Chiến lược tìm tin sau phù hợp nhất? (chỉ chọn ý) a thư viện AND kiểm duyệt OR internet b thư viện OR kiểm duyệt OR internet c thư viện NOT kiểm duyệt AND internet d thư viện AND kiểm duyệt AND internet 18 Khi tìm tài liệu tham khảo mạng internet, bạn thường… (có thể chọn nhiều ý) a Tải b Tìm hiểu trang web cung cấp tài liệu trước tải c Đánh giá tính phù hợp tài liệu trước tải d Ghi lại thông tin tham khảo tài liệu trước, sau tải e Sắp xếp tài liệu tìm cách trật tự, với thơng tin tham khảo rõ ràng f Làm khác (Xin ghi rõ):……………………………… 19 Hãy chọn tiêu chí bạn cho quan trọng để đánh giá chất lượng tài liệu a Tác giả b Nơi công tác tác giả c Nhan đề tài liệu d Tên tạp chí hay nhà xuất e Năm xuất f Số trang g Tài liệu trích dẫn tài liệu khác h Tài liệu tìm thấy dễ dàng nhờ cơng cụ tìm kiếm 85 20 Đối với tài liệu khoa học, ý sau đúng? (có thể chọn nhiều ý) a Thông tin giành cho đối tượng bạn đọc b Có sử dụng phương pháp nghiên cứu c Không sử dụng thuật ngữ chun ngành d Có trích dẫn viết e Khơng có danh mục tài liệu tham khảo/ tài liệu trích dẫn 21 Khi đọc tài liệu, bạn thường làm gì? (có thể chọn nhiều ý) a Thường xuyên ghi lại ý quan trọng b Viết tóm tắt cách có hệ thống cho tài liệu c Khơng làm cụ thể trước bắt tay vào viết luận văn 22 Theo bạn trường hợp sau cần phải trích dẫn? (có thể chọn nhiều ý) a Chép nguyên văn câu từ tài liệu người khác b Dẫn lại ý giảng thầy giáo viết c Ghi lại số liệu thống kê người khác viết d Lấy ý tưởng người khác diễn đạt lại lời 23 Bạn có thói quen trích dẫn tài liệu tham khảo khơng? Nếu có vào lúc nào? (chỉ chọn ý) a Có, trước viết báo cáo khoa học b Có, viết báo cáo khoa học c Có, sau viết xong báo cáo khoa học d Khơng trích dẫn tài liệu báo cáo khoa học 24 Khi trình bày thơng tin tham khảo tài liệu điện tử công bố internet (chỉ chọn ý) a Chỉ cần địa trang web tài liệu b Chỉ cần địa trang web tên tài liệu c Chỉ cần địa trang web, tên tài liệu tên tác giả 86 d Chỉ cần tên tài liệu, tên tác giả, ngày truy cập địa trang web 25 Theo bạn: (có thể chọn nhiều ý) a Photocopy sách giáo trình khơng xin phép tác giả bình thường b Photocopy sách giáo trình không xin phép tác giả vi phạm quyền c Phát tán cho bạn bè phần mềm có quyền bình thường d Phát tán cho bạn bè phần mềm có quyền vi phạm quyền 26 Bạn có muốn tham gia lớp học kiến thức thơng tin khơng? a Có b Khơng c Sẽ định sau 27 Bạn vui lịng cho biết phương thức học kiến thức thông tin muốn? (có thể chọn nhiều ý) a Tự học online (trực tuyến) b Tự học CD – ROM c Hướng dẫn lớp (truyền thống) d Tự học qua tài liệu dạng in ấn e Theo nhu cầu cá nhân f Theo nhu cầu nhóm g Khác:…………………………………… 28 Bạn vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân: - Giới tính: Nam Nữ - Sinh viên năm thứ:……………………………… - Chuyên ngành theo học:…………………… ... ĐẠI HỌC HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN 1.1 Vài nét thư viện Đại học Hà Nội 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Từ lâu, trường Đại học Hà Nội (ĐHHN) (tiền thân trường Đại học. .. TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HÀ NỘI 37 2.1 Năng lực kiến thức thông tin sinh viên Đại học Hà Nội 37 2.1.1 Kiến thức nguồn tin 37 2.1.2 Kỹ tìm kiếm thơng tin. .. Chương NĂNG LỰC VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HÀ NỘI 2.1 Năng lực kiến thức thông tin sinh viên Đại học Hà Nội 2.1.1 Kiến thức nguồn tin Tùy thuộc vào nhu cầu điều