Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== ĐINH THỊ PHƢƠNG THÚY PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== ĐINH THỊ PHƢƠNG THÚY PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số : 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TSKH Nguyễn Thị Đông HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 10 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 13 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 5.1 Đối tượng nghiên cứu 13 5.2 Phạm vi nghiên cứu 14 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 6.1 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 14 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 14 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN 14 7.1 Ý nghĩa lý luận 14 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 15 CHƢƠNG 1: KIẾN THỨC THÔNG TIN VỚI SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 16 1.1 Những vấn đề chung kiến thức thông tin 16 1.1.1 Khái niệm kiến thức thông tin 16 1.1.2 Nội dung kiến thức thông tin 18 1.1.3 Vai trị kiến thức thơng tin giáo dục đại học 21 1.2 TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRƢỚC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN 23 1.2.1 Khái quát trường Đại học Y tế công cộng 23 1.2.2 Phương châm đổi giáo dục đào tạo yêu cầu phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên 27 1.2.3 Khái quát Trung tâm Thông tin – Thư viện 31 1.2.4 Vai trò Trung tâm việc đáp ứng yêu cầu phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên 32 1.3 Đặc điểm sinh viên Đại học Y tế công cộng 36 1.3.1 Đặc điểm chung sinh viên trường Đại học Y tế công cộng 36 1.3.2 Hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Y tế công cộng 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 41 2.1 Điều kiện cần thiết để triển khai kiến thức thông tin cho sinh viên Đại học Y tế công cộng 41 2.1.1 Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin 41 2.1.2 Đội ngũ cán 43 2.1.3 Nguồn lực thông tin 44 2.1.4 Hệ thống sản phẩm dịch vụ 49 2.2 Khảo sát, phân tích thực trạng phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên Đại học Y tế công cộng 58 2.2.1 Hướng dẫn sử dụng Thư viện cho sinh viên 59 2.2.2 Hướng dẫn tìm kiếm sử dụng thơng tin y tế 61 2.2.3 Hướng dẫn kỹ trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo 62 2.2.4 Hội thảo kỹ tìm kiếm thông tin 63 2.2.5 Học phần “Tìm kiếm thơng tin” lồng ghép môn học 66 2.3 Thực trạng kiến thức thông tin sinh viên Đại học Y tế công cộng 67 2.3.1 Kỹ nhận dạng nhu cầu tin 67 2.3.2 Kỹ tìm kiếm thơng tin 68 2.3.3 Kỹ đánh giá thông tin 72 2.3.4 Kỹ sử dụng trao đổi thông tin học tập nghiên cứu 73 2.4 Đánh giá chung 78 2.4.1 Ưu điểm 78 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 82 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 85 3.1 Về phía nhà trƣờng 85 3.1.1 Tăng cường nội dung thời lượng chương trình phát triển kiến thức thông tin 85 3.1.2 Xây dựng phong cách học tập chủ động tích cực cho sinh viên 87 3.1.3 Nâng cao nhận thức phối hợp chặt chẽ phận trường để phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên 88 3.2 Về phía Thƣ viện 91 3.2.1 Nâng cao vai trị trình độ đội ngũ cán thư viện 91 3.2.2 Đa dạng hóa hoạt động đào tạo người dùng tin 93 3.2.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Nghĩa từ CBTV Cán thư viện CSDL Cơ sở liệu ĐHYTCC Đại học Y tế công cộng KTTT Kiến thức thông tin NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin TT - TV Thông tin - Thư viện DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ cấu cấu tổ chức trường đại học Y tế cơng cộng 25 Hình 2.1: Biểu đồ tỷ lệ ấn phẩm có Trung tâm 46 Hình 2.2: Kết tra cứu sở liệu luận văn 52 Hình 2.3: Kết tra cứu sách điện tử toàn văn 53 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 : Cơ cấu nhân Trung tâm 43 Bảng 2.2 : Loại hình tài liệu Trung tâm 45 Bảng 2.3: Mức độ nguồn tìm kiếm thơng tin 69 Bảng 2.4: Tiêu chí đánh giá thông tin sinh viên 73 Bảng 2.5: Sự hiểu biết thực theo quyền – luật sở hữu trí tuệ 76 Bảng 2.6: Mức độ trích dẫn tài liệu tham khảo 76 Bảng 2.7 : Đánh giá tính hữu ích chương trình đào tạo 79 thời điểm đào tạo KTTT 79 Bảng 2.8: Nhu cầu tham dự khóa đào tạo KTTT 80 sinh viên ĐHYTCC 80 LỜI NÓI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự xuất cách mạng khoa học & công nghệ đại nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất giới, vào năm cuối kỷ XX tạo xu vận động chung giới có Việt Nam là: hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế phát triển nhanh chóng kinh tế tri thức Trong kinh tế này, tri thức thông tin trở thành nguồn tài nguyên trực tiếp, nguồn lực quan trọng hàng đầu sản xuất mang tính chiến lược có tính sống cịn quốc gia Để đảm bảo nguồn tài nguyên phong phú chất lượng cao, yếu tố quan trọng hàng đầu phải có nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn vững vàng với hạ tầng công nghệ thông tin tiến hành sản xuất thông tin, tổ chức trao đổi, phát triển nguồn lực thông tin kiến thức có tính cốt tử kinh tế quốc gia quốc tế Trong việc đầu tư vào nguồn lực người, Đảng Nhà nước đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc đổi giáo dục đại học, đổi phương pháp giảng dạy thày, học tập trò để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để đổi phương pháp dạy học, đòi hỏi “người dạy phải dạy thật, người học phải học thật” Muốn “dạy thật, học thật” cần có thay đổi mang tính hệ thống từ cấp quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên học sinh, cần thiết phải xây dựng thư viện trở thành “giảng đường thứ hai” nhà trường Cán thông tin - thư viện không người giữ sách, không người trông coi thiết bị, mà phải cán chuyên ngành có lĩnh lương tâm để trở thành trợ giảng đắc lực cho giáo viên người định hướng cho sinh viên việc tìm kiếm thơng tin Phải đưa thư viện vào hoạt động phục vụ theo mơ hình mở thân thiện, lấy người học làm trung tâm Vậy làm để trình tự đào tạo, tự nghiên cứu thày trị đạt hiệu cao có chất lượng tốn cần có lời giải? Đã có nhiều ý kiến đưa như: đảm bảo nguồn tài liệu phong phú; đầu tư sở hạ tầng công nghệ thông tin đại; cần có sở vật chất mơi trường đảm bảo cho việc tự học, tự nghiên cứu… Tất vấn đề cần thiết cần giải cách đồng bộ, song kiến thức thông tin xem yếu tố cốt lõi giúp cho thày trị làm chủ thơng tin sử dụng thông tin cách hiệu Kiến thức thông tin không bao hàm khả truy cập thông tin bên mơi trường thư viện, mà cịn bao quát tất kỹ cần thiết cho việc tìm kiếm, đánh giá, sử dụng thơng tin từ nguồn khác tạo thông tin cách hiệu để vươn tới mục tiêu mang tính cá nhân, xã hội, nghề nghiệp hay giáo dục Hiện nay, bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam chuyển tiếp từ đào tạo theo niên chế sang học chế tín nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, việc phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên điều thiếu họat động đào tạo trường Trường Đại học Y tế công cộng ( tiền thân trường Cán quản lý y tế) trường lớn mạnh, phấn đấu trở thành trường đại học hàng đầu nghiên cứu, giảng dạy tư vấn lĩnh vực y tế công cộng Việt Nam khu vực Với quan điểm phát triển bền vững lấy chất lượng làm trung tâm, nhà trường nhận thức vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Để làm điều cần có đầu tư nguồn lực người sở vật chất, song yếu tố tối quan trọng đề cao vai trị kiến thức thông tin Tuy nhiên, việc phổ biến, đào tạo kiến thức thông tin cho người dùng tin thư viện đại học Việt Nam nói chung Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Y tế cơng cộng nói riêng chưa quan tâm mực, chưa có hệ thống, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao người dùng tin, mà cụ thể sinh viên trường Đại học Y tế cơng cộng Chính lý trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Y tế công cộng” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thuật ngữ “Information Literacy” (Kiến thức thông tin) xuất lần vào năm 1974 phát biểu Paul G Zurkowski, Ủy ban Quốc gia Khoa học Thông tin thư viện Zurkowski sử dụng thuật ngữ để mô tả 10 12 Bùi Thị Ngọc Oanh (2012), Tăng cường hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Y tế công cộng giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học KHXH & NV, ĐHQGHN 13 Huỳnh Thị Trúc Phương (2010), Công tác đào tạo kỹ thông tin Trung tâm học liệu Đại học Cần Thơ // Tạp chí Thư viện, số 3(23), tr 19-22 14 Nguyễn Ngọc Sơn (2011), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội Đồn Phan Tân (2001), Thông tin học, ĐH Quốc gia Hà nội, 337 tr 15 16 Bùi Loan Thùy (2011), Thực quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả hoạt động thơng tin – thư viện // Tạp chí Thư viện, số (27), tr 16-23 17 Phạm Tiến Toàn (2012), Bàn nhiệm vụ Thư viện đại học thời đại @ // Tạp chí Thư viện, số (37), tr 19-23 18 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Hà Nội, Văn hóa thơng tin 19 Tài liệu tiếng Anh 20 Bundy, Alan (2004), Australian and New Zealand information literacy framework.-Adelaide.-52p 21 Hanoi university of Foreign studies (2006), Training workshop: Information literacy capacity building for Vietnamese academic librarians 22 Bopp, Richard E (2001), Reference and information services: an introduction -617p Các trang web 23 Nghiêm Xuân Huy, Đánh giá thông tin Internet, nguồn http://www.vietnamlib.net/dao-tao-nguoi-dung-tin/danh-gia-thong-tin-tren-internet 24 Nghiêm Xuân Huy, Phát triển lực thông tin cho người dùng tin – cách tiếp cận để tối ưu hóa hiệu sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin phục vụ nghiên cứu giáo dục đào tạo, nguồn http://vietnamlib.net/wp- content/uploads/2011/09/NghiemXuanHuy.toanvan.vie_.pdf, truy cập ngày 15/9/2012 100 25 Nghiêm Xuân Huy, Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phổ biến kiến thức thông tin Việt Nam, nguồn http://infolit.vietnamlib.net/?p=1111, truy cập ngày 17/9/2012 26 Nghiêm Xuân Huy, Kiến thức thông tin – thách thức triển vọng việc triển khai Việt Nam, nguồn http://infolit.vietnamlib.net/?p=12#comment-3, truy cập ngày 19/9/2012 27 Bùi Thị Thu Hương (2007), Vai trị trung tâm thơng tin – thư viện , nguồn http://news.vnu.edu.vn/xhnv_4_07/bai%202.pdf, truy cập ngày 7/11/2012 28 Trương Đại Lượng, Nâng cao hiệu công tác phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học Việt Nam, nguồn http://huc.edu.vn/vi/spct/id168/NANGCAO-HIEU-QUA-CONG-TAC-PHAT-TRIEN-KIEN-THUC-THONG-TIN-CHOSINH-VIEN-DAI-HOC-O-VIET-NAM/, truy cập ngày 20/11/2012 29 Vũ Thị Nha, Lồng ghép kiến thức thông tin vào môn học bậc đại học, Bản dịch, nguồn http://www.vietnamlib.net/chinh-sach-thu-vien/long-ghep-kien-thucthong-tin-vao-mon-hoc-o-bac-dai-hoc 30 Trần Thị Minh Nguyệt, Hoạt động thông tin thư viện trường đại học phục vụ học chế tín chỉ, nguồn http://huc.edu.vn/vi/spct/id85/HOAT-DONG-THONGTIN-THU-VIEN CAC-TRUONG-DAI-HOC-PHUC-VU-HOC-CHE-TIN-CHI/ truy cập ngày 22/12/2012 31 Phạm Hồng Thái (2007), Vai trò thư viện việc đổi phương pháp dạy học, nguồn http://www.vjol.info/index.php/TCTVV/article/view/542/463, truy cập ngày 20/11/2012 32 Bùi Loan Thùy (2008), Thư viện đại học phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, đáp ứng yêu cầu học chế tín chỉ, nguồn http://www.vjol.info/index.php/VJIAD/article/viewFile/3183/3139, truy cập ngày 24/9/2012 33 Đinh Văn Liên, Đỗ Thu Thơm, Hoạt động triển khai kiến thức thông tin Trung tâm Thông tin khoa học Tư liệu giáo khoa, Học viện Cảnh sát nhân dân, nguồn 101 http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Home/PrintArticle.aspx?print=true&zone=76&ArticleID=2184 , truy cập ngày 24/9/2012 34 American library association Introduction to Information Literacy, nguồn http://www.ala.org/acrl/issues/infolit/overview/intro, truy cập 21/9/2012 35 Presidential Committee on Information Literacy: Final Report, nguồn http://www.ala.org/acrl/publications/whitepapers/presidential, truy cập 21/9/2012 102 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kiến thức thông tin cho Sinh viên Trường Đại học Y tế công cộng, mong anh (chị) trả lời cho câu hỏi Anh (chị) nghe nói biết đến khái niệm “kiến thức thơng tin” chƣa? a, Có b, Khơng Anh (chị) tham gia khóa học chƣơng trình phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên dƣới đây? a, Hướng dẫn sử dụng Thư viện b, Hướng dẫn tìm kiếm sử dụng thơng tin y tế c, Hướng dẫn kỹ trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo d, Hội thảo kỹ tìm kiếm thơng tin Những nội dung anh (chị) đƣợc học khóa học? a, Kỹ nhận biết nhu cầu tin b, Kỹ tìm kiếm thơng tin c, Kỹ đánh giá thông tin d, Kỹ quản lý thông tin thông tin thu thập e, Kỹ ứng dụng thông tin học tập nghiên cứu Anh (chị) có hài lịng với khóa học mà bạn tham gia hay khơng? a, Có – Rất hài lịng b, Có – Hài lịng c, Khơng hài lịng Theo anh chị, dạy kiến thức thông tin cho năm a, Rất hữu ích 103 b, Hữu ích c, Hơi sớm d, Ý kiến khác (Xin ghi rõ): Anh (chị) có thƣờng xun tìm kiếm thơng tin phục vụ cho trình học tập, nghiên cứu hay không? a, Thường xuyên b, Thỉnh thoảng c, Ít Anh (chị) thƣờng tìm kiếm thơng tin từ nguồn nào? a, Thư viện b, Internet c, Các nguồn khác (Xin nêu tên): Anh (chị) thƣờng sử dụng cơng cụ tìm tin dƣới để tìm kiếm thơng tin Internet a, Google b, Altavista c, Vinaseek d, Công cụ khác (Xin ghi rõ tên):………………………………… Anh (chị) thƣờng sử dụng chức sau tìm kiếm thơng tin Internet a, Tìm kiếm đơn giản b, Tìm kiếm nâng cao c, Chức khác (Xin nêu rõ):…………………………… 10 Những tiêu chí sau (theo thứ tự từ cao tới thấp) anh (chị) cho quan trọng đánh giá thơng tin tìm đƣợc a, Tên tài liệu b, Tên tác giả c, Nội dung tài liệu d, Năm xuất 104 e, Nhà xuất 11 Anh (chị) có hay trích dẫn tài liệu tham khảo hoạt động nghiên cứu khoa học khơng? a, Có trích dẫn b, Đơi khơng trích dẫn c, Khơng trích dẫn 12 Anh (chị) có biết quyền – luật sỡ hữu trí tuệ khơng? a, Có b, Khơng 13 Anh (chị) có thực theo quy định quyền – luật sở hữu trí tuệ sử dụng tài liệu tìm kiếm đƣợc khơng? a, Có b, Khơng 14 Anh (chị) có nhu cầu tham dự lớp đào tạo kiến thức thơng tin khơng? a, Có b, Không c, Sẽ định sau 15 Nếu có, xin cho biết cụ thể nội dung cần đƣợc tập huấn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 16 Xin anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin thân Họ tên: Lớp: Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! 105 PHỤ LỤC LUẬN VĂN Tổng số phiếu phát ra: 150 phiếu Tổng số phiếu thu về: 150 phiếu Nội dung câu hỏi Số phiếu Tỷ lệ (%) 126 24 84 16 148 35 16 98.6 23.3 10.6 43 28.6 Kỹ nhận biết nhu cầu tin 43 28.6 Kỹ tìm kiếm thơng tin 64 42.6 Kỹ đánh giá thông tin 27 18 Kỹ quản lý thơng tin thơng tin thu thập 16 10.6 Có – Rất hài lịng 32 21.3 Có – Hài lịng 109 72.6 Khơng hài lịng Rất hữu ích 35 23.33 Hữu ích 98 65.33 Hơi sớm 17 11.3 96 64 STT Anh (chị) nghe nói biết đến khái niệm “kiến thức thơng tin” chƣa? Có Khơng Anh (chị) tham gia khóa học chƣơng trình phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên dƣới đây? Hướng dẫn sử dụng Thư viện Hướng dẫn tìm kiếm sử dụng thơng tin y tế Hướng dẫn kỹ trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo Hội thảo kỹ tìm kiếm thơng tin Những nội dung anh (chị) đƣợc học khóa học? Anh (chị) có hài lịng với khóa học mà bạn tham gia hay không? Theo anh chị, dạy kiến thức thông tin cho năm Anh (chị) có thƣờng xun tìm kiếm thơng tin phục vụ cho trình học tập, nghiên cứu hay không? Thường xuyên 106 Thỉnh thoảng 18 12 Thư viện 28 18.7 Internet 111 74 Các nguồn khác (Xin nêu tên): 11 7.3 141 94 Altavista 0 Vinaseek 0 Cơng cụ khác Tìm kiếm đơn giản 115 76.7 Tìm kiếm nâng cao 35 23.3 Chức khác 0 Tên tài liệu Tên tác giả 15 10 Nội dung tài liệu 109 72.6 Năm xuất 10 6.66 Nhà xuất 24 Ít 36 4.67 Có trích dẫn 88 58.6 Đơi khơng trích dẫn 55 36.6 Anh (chị) thƣờng tìm kiếm thơng tin từ nguồn nào? Anh (chị) thƣờng sử dụng cơng cụ tìm tin dƣới để tìm kiếm thơng tin Internet Google Anh (chị) thƣờng sử dụng chức sau tìm kiếm thơng tin Internet 10 Những tiêu chí sau (theo thứ tự từ cao tới thấp) anh (chị) cho quan trọng đánh giá thơng tin tìm đƣợc 11 Anh (chị) có hay trích dẫn tài liệu tham khảo hoạt động nghiên cứu khoa học khơng 107 Khơng trích dẫn 128 85.3 Khơng 22 14.6 Có 64 42.6 Khơng 13 4.6 Có 12 86 57.3 Có 96 64 Không 16 10.6 Sẽ định sau 38 25.3 Anh (chị) có biết quyền – luật sỡ hữu trí tuệ khơng? Anh (chị) có thực theo quy định quyền – luật sở hữu trí tuệ sử dụng tài liệu tìm kiếm đƣợc khơng? 14 Anh (chị) có nhu cầu tham dự lớp đào tạo kiến thức thông tin không? 108 Phụ lục BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KTTT CỦA SV ĐHYTCC Câu 1: Thƣ viện trƣờng ĐH có chức năng: A, Quản lý nguồn tin trực tuyến in ấn B, Sưu tầm sách, tạp chí, video CD C, Phục vụ tài liệu D, Hướng dẫn sử dụng dịch vụ tham khảo E, Tất dịch vụ Câu 2: Để tìm đƣợc tài liệu thƣ viện, bạn cần tra cứu trong: A, Mục lục trực tuyến OPAC thư viện B, Thư mục thông báo sách C, CSDL: HINARY, PubMed Câu 3: Bạn chuẩn bị làm nghiên cứu bạn cần nguồn thông tin bản, sách hƣớng dẫn Giáo viên yêu cầu bạn sử dụng nguồn tin in ấn Bạn tìm thơng tin đâu? A, Sách tra cứu như: bách khoa thư, sổ tay B, Bài báo C, Trên internet D, CSDL thư viện Câu 4: Nếu bạn tiến hành nghiên cứu, nơi tốt cho khởi đầu internet A, Đúng B, Sai Câu 5: Lựa chọn dƣới tốt để tìm kiếm thuật ngữ “children” cho kết tìm bao gồm kết liên quan nhƣ: child, children, childhood, childlike A, Child* B, Children* 109 C, Childr* Câu 6: Để mở rộng kết tìm, chiến lƣợc tìm kiếm đúng? A, Sử dụng toán tử AND để nối từ khóa với nhau, ví dụ: sức khỏe AND mơi trường B, Sử dụng toán tử OR để nối từ khóa với nhau, ví dụ: sức khỏe OR mơi trường C, Sử dụng toán tử NOT để nối từ khóa với nhau, ví dụ: sức khỏe NOT mơi trường Câu 7: Hãy cách tìm kiếm sách mà bạn nhớ vài từ nhan đề sách A, Tìm bằng: nhan đề B, Tìm bằng: đề mục C, Tìm bằng: từ khóa nhan đề Câu 8: Nếu bạn cần biết tạp chí cụ thể có thƣ viện, lựa chọn dƣới tốt nhất? A, Hỏi cán thư viện chun trách B, Tìm nhan đề tạp chí mục lục OPAC C, Tìm theo nhan đề tạp chí phịng Báo, tạp chí Câu 9: Khi đánh giá báo chuyên ngành, bạn nên vào: (lựa chọn câu trả lời tốt nhất) A, Tên tạp chí B, Tên tác giả C, Năm xuất Câu 10: Cơng cụ tìm kiếm Google cho kết tìm thơng tin: A, CSDL thư viện như: HINARY, PubMed… B, Mục lục trực tuyến OPAC C, CD-ROMs D, Các trang web 110 Câu 11: Lựa chọn sau KHÔNG dùng để đánh giá trang web? A, Tác giả B, Ngày tháng (cập nhật) C, Màu giao diện D, Tên miền (domain) Câu 12: Quan niệm dƣới internet mà bạn cho sai lầm? A, Mọi thứ có internet B, Không phải tất thứ internet thông tin phù hợp đáng tin cậy C, Internet nơi cung cấp nguồn thông tin, không quản lý nhóm D, Rất nhiều thơng tin hữu ích khơng tồn dạng điện tử 111 PHỤ LỤC : BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN Nội dung câu hỏi STT Số phiếu Tỷ lệ (%) Thƣ viện trƣờng ĐH có chức Quản lý nguồn tin trực tuyến in ấn 14.6 Sưu tầm sách, tạp chí, video CD 46 30.6 Phục vụ tài liệu 59 39.3 Hướng dẫn sử dụng dịch vụ tham khảo 5.3 Tất dịch vụ 15 10 145 96.6 Mục lục trực tuyến OPAC thư viện 3.3 Thư mục thông báo sách 0 32 21.3 Sách tra cứu như: bách khoa thư, sổ tay 58 38.6 Bài báo 35 23.3 Trên internet 25 16.6 87 58 63 22 42 Để tìm đƣợc tài liệu thƣ viện, bạn cần tra cứu trong: CSDL: HINARY, PubMed Bạn chuẩn bị làm nghiên cứu bạn cần nguồn thông tin bản, sách hƣớng dẫn Giáo viên yêu cầu bạn sử dụng nguồn tin in ấn Bạn tìm thơng tin đâu? CSDL thư viện Nếu bạn tiến hành nghiên cứu, nơi tốt cho khởi đầu internet Đúng Sai Lựa chọn dƣới tốt để tìm kiếm thuật ngữ “children” cho kết tìm bao gồm kết liên quan nhƣ: child, children, childhood, 112 childlike Child* 98 65.3 39 26 13 8.6 45 30 105 70 Children* Childr* Để mở rộng kết tìm, chiến lƣợc tìm kiếm đúng? Sử dụng tốn tử AND để nối từ khóa với nhau, ví dụ: sức khỏe AND mơi trường Sử dụng tốn tử OR để nối từ khóa với nhau, ví 0 dụ: sức khỏe OR mơi trường Sử dụng tốn tử NOT để nối từ khóa với nhau, ví dụ: sức khỏe NOT môi trường Hãy cách tìm kiếm sách mà bạn nhớ vài từ nhan đề sách Tìm bằng: nhan đề 37.3 Tìm bằng: đề mục Tìm bằng: từ khóa nhan đề 91 60.6 Hỏi cán thư viện chuyên trách 82 54.6 Tìm nhan đề tạp chí mục lục OPAC 56 0 Nếu bạn cần biết tạp chí cụ thể có thƣ viện, lựa chọn dƣới tốt nhất? Tìm theo nhan đề tạp chí phịng Báo, tạp 68 45.3 chí Khi đánh giá báo chuyên ngành, bạn nên vào: (lựa chọn câu trả lời tốt nhất) Tên tạp chí 77 51.3 Tên tác giả 44 29.3 Năm xuất 29 19.3 113 10 Cơng cụ tìm kiếm Google cho kết tìm thơng tin: CSDL thư viện như: HINARY, PubMed… 0 Mục lục trực tuyến OPAC CD-ROMs 141 94 0 A, Tác giả 11 7.3 B, Ngày tháng (cập nhật) 139 92.6 C, Màu giao diện 0 66 44 84 56 Các trang web 11 Lựa chọn sau KHÔNG dùng để đánh giá trang web? D, Tên miền (domain) 12 Quan niệm dƣới internet mà bạn cho sai lầm? A, Mọi thứ có internet B, Tất thứ internet thông tin 0 phù hợp đáng tin cậy C, Internet nơi cung cấp nguồn thông tin, không quản lý nhóm D, Rất nhiều thơng tin hữu ích không tồn dạng điện tử 114 ... khái niệm kiến thức thông tin y? ?u cầu phát triển kiến thức thơng tin cho sinh viên - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Y tế công cộng - Đề... đánh giá thực trạng kiến thức thông tin sinh viên trường Đại học Y tế công cộng, đưa giải pháp thích hợp để phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Y tế công cộng 3.2 Nhiệm vụ... sinh viên trường Đại học Y tế công cộng 36 1.3.2 Hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Y tế công cộng 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC